Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Diễn Lợi
Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình
bài tập 24 (tr118 - SGK) 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 luyện tập - GV đưa nội dung bài tập 27 - HS làm bài vào giấy nháp - Nhận xét bài làm của bạn. - GV nêu đề bài bài tập 28 - HS nghiên cứu đề bài - GV Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - HS các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra giấy nháp - GV thu 3 giấy nháp của 3 nhóm - Cả lớp nhận xét. - Bài tập 29 - HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở. ? Ghi GT, KL của bài toán. ? Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và ADF có những yếu tố nào bằng nhau. - HS: AB = AD; AE = AC; A chung ? DABC và DADF bằng nhau theo trường hợp nào. - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Hoạt động 2. Củng cố: (5') - Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có các cách: + chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c) + chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c) - Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau BT 27 (tr119 - SGK) a) DABC = DADC vì AB = AD (gt) AC cạnh chung BAC = DAC b) DAMB = DEMC vì BM = CM; AMB = EMC MA = ME c) DCAB = DDBA vì AB chung; CAB = DBA = 1v AC = BD BT 28 (tr120 - SGK) DDKE có K = 800 ; E = 400 mà D + K + E = 1800 ( theo định lí tổng 3 góc của tam giác) D = 600 DABC = DKDE (c.g.c) vì AB = KD (gt); B =D = 600 ; BC = DE (gt) BT 29 (tr120 - SGK) GT xAy; BAx; DAy; AB = AD EBx; CAy; AE = AC KL DABC = DADE Bài giải Xét D ABC và DADE có: AB = AD (gt) A chung DABC = DADE (c.g.c) Hoạt động. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh - Làm các bài tập 40, 42, 43 - SBT , bài tập 30, 31, 32 (tr120 - SGK) V . Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 2/12/2009 Ngày dạy: 4/12/2009 Tiết: 28+29 trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc I. Mục tiêu: - HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông - Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. - Bước đầu sử dụng trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: Tiết 28 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS 1: phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề BT 1: Vẽ DABC biết BC = 4 cm, B = 600, C= 400 ? Hãy nêu cách vẽ. - HS: + Vẽ BC = 4 cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ xBC = 600 , yBC = 400 + Bx cắt Cy tại A ACB - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ. - GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó. ? Tìm 2 góc kề cạnh AC - HS: Góc A và góc C - GV treo bảng phụ: BT 2: a) Vẽ A'B'C' biết B'C' = 4 cm B’ = 600, C’= 400 b) kiểm nghiệm: AB = A'B' c) So sánh DABC, DA'B'C' BC Ê B'C', B ÊB’ , AB Ê A'B' Kết luận gì về DABC và DA'B'C' - GV: Bằng cách đo và dựa vào trường hợp 2 ta kết luận 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác mục 2 - Treo bảng phụ: ? Hãy xét DABC, DA'B'C' và cho biết B ÊB’ , BC Ê B'C', CÊC’ - HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời. - GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau ? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó. - HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau. - Treo bảng phụ: a) Để DMNE = DHIK mà MN = HI thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trường hợp 3) b) DABC và DMIK có: B = 690 I = 690 BC = 3 cm, IK = 3 cm, = 720 = 730 Hai tam giác trên có bằng nhau không? - GV chốt: Vậy để 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp góc-cạnh-góc thì cả 3 điều kiện đều thoả mãn, 1 điêù kiện nào đó vi phạm thì 2 tam giác không bằng nhau. - Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập. - HS làm việc theo nhóm. - đại diện 1 nhóm lên điền bảng. - GV tổ chức thống nhất kết quả Hoạt động 3. Củng cố: (1') - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh a) Bài toán : SGK b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC 2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc * xét DABC, DA'B'C' có B = B’ , BC = B'C', C = C’ Thì DABC = DA'B'C' * Tính chất: (SGK). Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học kĩ bài - Làm bài tập 33; ( SGK - tr123) Tiết 28 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS 1: phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba góc-cạnh-góc và của hai tam giác. 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1. Hệ quả - Yêu cầu học sinh quan sát hình 96. Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì? - HS: 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng ... 2 tam giác vuông bằng nhau. Đó là nội dung hệ quả. - HS phát biểu lại HQ. - Treo bảng phụ hình 97 ? Hình vẽ cho điều gì. ?Dự đoán DABC, DDEF. ? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm điều kiện gì. (C = H) ? Góc C quan hệ với góc B nh thế nào. - HS: C +B = 900 ? Góc F quan hệ với góc E nh thế nào. - HS: F + E = 900 - HS dựa vào phân tích chứng minh - Bài toán này từ TH3 nó là một hệ quả của trường hợp 3. Hãy phát biểu hệ quả. - 2 học sinh phát biểu hệ quả. Hoạt động 2. củng cố GV nêu bài tập Tam giaực ABC ,coự goực B = 70 0 , goực C = 39 0 . Tia phaõn giaực cuỷa goực A caột BC taùi D , keỷ AH vuoõng vụựi BC ( H thuoọc BC ) a) Tớnh goực BAC , goực HAD . b) Tớnh goực ADH 3. Hệ quả a) Hệ quả 1: SGK DABC, A = 900; DHIK, H = 900 AB = HI, B = I DABC = DHIK b) Bài toán GT DABC, A = 900, DDEF, D = 900, BC = EF, B = E KL DABC = DDEF CM: Vì B = E (gt) 900- B = 900- E mà DABC A = 900 ,C = 900- B DDEF D = 900 ; F = 900- E C = F Xét DABC, DDEF: có B = E (gt) BC = EF (gt) C = F(cmt) DABC = DDEF * Hệ quả: SGK BT 11/ 99/ SBT A 1 2 3 700 390 B H D C Giaỷi a) BAC = 1800 - (B + C) =800 Tớnh goực HAD : Xeựt tam giác vuoõng ta coự : A1 = 900 - B = 90 – 700 = 20 0 b)BAC : 2 = 80 0 : 2 = 40 0 ADH = A3 +C = 400 +300 = 700 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học kĩ bài - Làm bài tập 36;37; V . Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:8/12/2009 Ngày dạy:11/12/2009 Tiết: 30. luyện tập I. Mục tiêu: - Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - HS có ý thức học tập và phối hợp trong tiết luyện tập II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 36, bài tập 37 (tr123) III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 Luyện tập (36’) BT 36: - Yêu cầu học sinh vẽ lại hình bài tập 26 vào vở HS vẽ hình và ghi GT, KL ? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì. ? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau - HS: AC = BD chứng minh DOAC = DOBD (g.c.g) OAC = OBD, OA = OB, C chung ? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng chứng minh. BT 37 - GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày lời giải - Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa BT 138 - GV treo hình 104, cho học sinh đọc bài tập 138 - HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện nào. ? Phải chứng minh điều kiện nào. ? Có điều kiện đó thì pphải chứng minh điều gì. - HS: DABD = DDCA (g.c.g) AD chung, BAD = CDA, CAD = BAD AB // CD AC // BD GT GT ? Dựa vào phân tích hãy chứng minh. Hoạt động 1 Củng cố: (2') - Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc - Phát biểu nhận xét qua bài tập 38 (tr124) + Hai đoạn thẳng song song bị chẵn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau BT 36: GT OA = OB, OAC = OBD KL AC = BD CM: Xét DOBD và DOAC Có: OAC = OBD OA = OB C chung DOAC = DOBD (g.c.g) BD = AC BT 37 ( SGK - tr123) (12'). * Hình 101: DDEF: D + E + F +1800 E = 1800 + 800 = 600 DABC = DFDE vì C = E = 800 BC = DE B = D = 400 BT 138 (tr124 - SGK) (12') GT AB // CD, AC // BD KL AB = CD, AC = BD CM: Xét DABD và DDCA có: BAD = CDA (vì AB // CD) AD là cạnh chung CAD = BAD (vì AC // BD) DABD = DDCA (g.c.g) AB = CD, BD = AC Hoạt động 3 Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 39, 40 (tr124 - SGK) - Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc-cạnh-góc HD40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không? V . Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 20/12/2009 Ngày dạy:23/12/2009 Tiết: 31. ôn tập học kỳ I(t1) I. Mục tiêu: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác) - Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, - Bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1. Lí thuyết (22’) - GV treo bảng phụ: 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất. 2. Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - 1 học sinh phát biểu định nghĩa SGK - 1 học sinh vẽ hình - Học sinh chứng minh bằng miệng tính chất - Học sinh phát biểu định nghĩa: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song - Dấu hiệu: 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc cùng phía bù nhau. - Học sinh vẽ hình minh hoạ 3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất. a. Tổng ba góc của ABC. b. Góc ngoài của ABC c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C' - Học sinh vẽ hình nêu tính chất - Học sinh nêu định nghĩa: 1. Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì DABC = DA'B'C' 2. Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', B = B’, BC = B'C' Thì DABC = DA'B'C' (c.g.c) 3. * xét DABC, DA'B'C' B = B’ , BC = B'C', C = C’ Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g) Hoạt động 2. Luyện tập (20') a. Vẽ ABC - Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC) - Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E. b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau. c. Chứng minh rằng: AH EK d. Qua A vẽ đường thẳng m AH, CMR: m // EK - Giáo viên hướng dẫn: AH EK AH BC, BC // EK ? Nêu cách khác chứng minh m // EK. - Học sinh: A. Lí thuyết 1. Hai góc đối đỉnh GT O1 và O2 đối đỉnh KL CO1 = O2 2. Hai đường thẳng song song a. Định nghĩa b. Dấu hiệu 3. Tổng ba góc của tam giác 4. Hai tam giác bằng nhau B. Luyện tập (20') GT AH BC, HK BC KE // BC, Am AH KL b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau c) AH EK d) m // EK. Chứng minh: b) E1 =B1 (hai góc đồng vị của EK // BC) K1 =K1 (hai góc đối đỉnh) K3 =H1 (hai góc so le trong của EK // BC) c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK. Hoạt động3. Hướng dẫn về nhà(2’) - Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103) V . Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:21/12/2009 Ngày dạy:25/12/2009 Tiết: 32 ôn tập học kỳ I (t2) I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4') HS1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác. 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1. Bài tập 1 - Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh. - 1 học sinh ghi GT, KL ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. ABM = DCM AM = MD ABM = DMC,BM =BC GT đ GT - Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // DC. - Học sinh: ABM = DCM ABM = DCM Chứng minh trên Bài tập 2 GV: Cho HS caỷ lụựp laứm BT2 . - Cho tam giaực ABC coự M laứ trung ủieồm cuỷa BC , treõn tia ủoỏi cuỷa tia MA laỏy ủieồm D sao cho AM = MD . Chửựng minh : a) Tam giaực ABM = DCM b) AB song song DC c) AM vuoõng goực BC . HS caỷ lụựp ủoùc laùi vaứi laàn .Goùi 1 HS leõn baỷng veừ hỡnh , HS khaực ghi giaỷ thieỏt keỏt luaọn . A B M C D - GV : tam giaực AMB vaứ tam giaực DMC coự nhửừng yeỏu toỏ naứo baống nhau ? ( cgc) - GV: ủeồ chửựng minh AB ss CD ta phaỷi sửỷ duùng tớnh chaỏt naứo ?(caởp goực so le trong baống nhau ) - ẹeồ chửựng minh AM vuoõng goực vụựi BC caàn coự ẹk gỡ ? Bài tập 1 GT ABC, AB = AC MB = MC, MA = MD KL a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) ABM = DMC (đ) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) ABM = DCM , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) mà AMB = AMC, AMB + AMC =1800 AMB = 900 AM BC Bài tập 2 Giaỷi a) DABM = D DCM Xeựt DABM vaứ DDCM coự AM = MD ( gt ) , MB = MC ( gt ) , AMB = DMC(ủủ ) - Vaọy DABM = DDCM ( cgc ) b) CM AB // DC Ta coự DABM = DDCM (caõu a ) - Maứ hai goực naứy ụỷ vũ trớ so le trong Neõn AB // DC c) Ta coự DAMB = DAMC ( ccc) Vaọy AMB = AMC Maứ AMB + AMC = 1800 ( keà buứ ) AM vuoõng goực BC Hoạt động 2. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn. V . Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 4/1/2010 Ngày dạy: 6/1/2010 Tiết: 33. luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác (t1) I. Mục tiêu: - Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày. - Liên hệ với thực tế. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, bảng phụ hình 110 III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - HS 1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1. Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: chứng minh ADO = CBO OA = OB, chung, OB = OD GT GT ? Nêu cách chứng minh. EAB = ECD A1 = C1 AB = CD B1 = D1 A1 = C1 AB = CD OB = OD, OA = OC - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác xOy. - Phân tích: OE là phân giác xOy EOx = EOy OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. Baứi 2: Cho ta ABC coự 3 goực nhoùn. Veừ ủoaùn thaỳng AD^BA (AD = AB) (D khaực phớa ủoỏi vụựi AB), veừ AE^AC (AE = AC) vaứ E khaực phớa Bủoỏi vụựi AC. Chứng minh rằng : DE = BE GV goùi HS ủoùc ủeà, veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn. GV goùi HS neõu caựch laứm vaứ leõn baỷng trỡnh baứy. Bài tập 43 (tr125) GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) O chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta có A1 = 1800 – A2 C1 = 1800 – C2 mà A2 = C2 do OAD = OCB (Cm trên) A1 = C1 - Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: A1 = C1 (CM trên) AB = CD (CM trên) B1 = D1 (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT);OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) AOE = COE OE là phân giác xOy Baứi 2: GT ABC nhoùn. AD^AB: AD = AB AE^AC:AE = AC KL DC = BE Ta coự: BAE = BAC + CAE = BAC + 900 (1) DAC = BAC + BAD = BAC + 900 (2) Tửứ (1),(2) => BAE = DAC Xeựt DAC vaứ BAE coự: AD = AB (gt) AC = AE (gt) BAE = DAC (cmt) => DAC = BAE (c-g-c) => DC = BE (2 caùnh tửụng ửựng) Hoạt động 2. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Làm bài tập 44 (SGK) V . Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:5/1/2010 Ngày dạy: 8/1/2010 Tiết: 34. luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác (t2) I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào. 3. bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1.(37') Baứi 41 SGK/124: Cho ABC. Caực tia phaõn giaực cuỷa B vaứ C caột nhau taùi I. veừ ID ^AB, IE ^BC, IF ^AC. CMR: ID = IE = IF - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu
File đính kèm:
- Giao an Hinh hoc 7Nghe An.doc