Giáo án Hình học 7 - Tiết 53, 54

A./ Mục tiêu :

Kiến thức:

 - NB : Giúp hs nắm vững được khái niệm đường trung tuyến ( xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến .

- TH : Định lí ba đường trung tuyến của tam giác

- VD : Sử dụng Định lý về tính chất ba đường trung tuyến để giải bài tập .

Kỹ năng: Vận dụng tính chất về ba đường trung tuyến , luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác .

 -Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại

 Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .

 Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày ,chứng minh.

B./ Chuẩn bị :

°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe .

 °Học sinh: các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Nhóm , luyện tập

C./ Tiến trình lên lớp :

 

doc5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 53, 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
NS : 28/3/2014 Tiết 53 TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
ND : 01/4/2014
A./ Mục tiêu :
ØKiến thức: 
 - NB : Giúp hs nắm vững được khái niệm đường trung tuyến ( xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến .
- TH : Định lí ba đường trung tuyến của tam giác
- VD : Sử dụng Định lý về tính chất ba đường trung tuyến để giải bài tập .
ØKỹ năng: Vận dụng tính chất về ba đường trung tuyến , luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác . 
 -Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại 
 ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .
 Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày ,chứng minh. 
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe, 
	°Học sinh: các dụng cụ học tập 
 Phương pháp : Thực hành , trực quan , diễn giải.
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : 
Bài 22 :
ABC có : 90 – 30 < BC < 90 +30 
Hay 60 < BC < 120
a) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động = 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu
b) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động = 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 :Đường trung tuyến của tam giác 
 Hd hs vẽ hình 21 ( sgk trang 65 )
Giới thiệu đoạn thẳng AM nối từ đỉnh A của tam giác tới trung điểm M của cạnh BC .
 Giới thiệu AM gọi là đường trung tuyến của tam giác 
Như vậy mỗi tam giác có bao nhiêu đường trung tuyến .
HS :Làm ?1 vào vở bài tập
GV : Gọi 1 hs lên bảng vẽ
* Hoạt động 2 : Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 
của tam giác . 
 Hd hs thực hành 1 và thực hành 2
 HOẠT ĐỘNG NHÓM
Sau khi các nhóm làm các thực hành,hd thực hiện ?2 , quan sát ,rút ra nhận xét !
 Hd hs Hs thực hiện ?3 
 . Ta có AD có phải là đường trung tuyến của tam giác ABC không ?
Và = ? Thử đo trên ô vuông hình 22 ( sgk trang 65 ) 
 Hs phát biểu Định lý .
 Nhấn mạnh ý cùng đi qua một điểm 
 và cách mỗi đỉnh một khỏng bằng 2/3
 Viết hệ thức ?
 Điểm G gọi là gì của tam giác ?
1/ Đường trung tuyến của tam giác :
Đoạn thẳng AM nối từ đỉnh A
 của rABC tới trung điểm M
 của cạnh đối diện BC gọi là
đường trung tuyến của tam giác 
* Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến .	
2/ Đường trung tuyến của tam giác :
a) Thực hành :
 Thực hành 1 và 2 :
 Kết quả quan sát : Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm .
Ta có AD là đường trung tuyến của tam giác ABC .
Và 
b) Tính chất :
Định lý :
 ( sgk trang 66 ) 
Ta có :
 Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác 
4./ Củng cố :
TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Sơ đồ tư duy:
Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Đường trung tuyến của tam giác
Tính chất
Thực hành
Bài tập :
Bài 23 : Khẳng định đúng là 
Bài 24 :a) MG = 
 b) NS = NG; NS = 3GS ; NG = 2GS
5./ HDVN 
- Bài vừa học :Học thuộc khái niệm đường trung tuyến của tam giác .
 BTVN : Làm BT ; 25 ;26;27 sgk/67
Hd bài 26: Gt rABC ,AB=AC 
 BE , CF trung tuyến
 Kl BE = CF
Hd bài 27 :
rDEI = rDFI (c.c.c)
 Từ a) ta có DIE = DIF mà DIE+ DIF = 1800 , Suy ra đpcm .
- Bài sắp học: LUYỆN TẬP 
NS : 28/3/2014 Tiết 54 : LUYỆN TẬP 
ND : 04/4/2014
A./ Mục tiêu :
ØKiến thức: 
 - NB : Giúp hs nắm vững được khái niệm đường trung tuyến ( xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến .
- TH : Định lí ba đường trung tuyến của tam giác
- VD : Sử dụng Định lý về tính chất ba đường trung tuyến để giải bài tập .
ØKỹ năng: Vận dụng tính chất về ba đường trung tuyến , luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác . 
 -Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại 
 ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .
 Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày ,chứng minh. 
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe .
	°Học sinh: các dụng cụ học tập 
 Phương pháp : Nhóm , luyện tập 
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC :
- Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác .
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Chữa bài tập 
HS giải bài tập 25 sgk/67
Cả lớp theo dõi, nhận xét
GV : Nhận xét , đánh giá , sửa sai.
AM = BC = cm
AG = AM= cm
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 28sgk/67
 Gt ?
 Kl ?
Các góc DIE và DIF là góc gì ? :
Từ rDEI = rDFI ta suy ra điều gì ?
Mà = ? ( vì sao ? )
 Vậy = ? đpcm ..
Tính độ dài trung tuyến DI :
Ap dụng định lý Pytago vào rDIE và rDFI vuông tại I ta có ? 
DI = = ?
Thay số ? Kết quả .!
Bài 29 sgk/67:
Gv : Nêu yêu cầu : Cho G là trọng tâm của tam giác ABC , Chứng minh : GA = GB = GC
 HS : Lên bảng vẽ hình , ghi gt ,kl
GV : Tam giác đều là tam giác cân ở cả ba đỉnh, áp dụng bài 26 , ta có gì ?
HS : Trả lời
Gv : Vậy tại sao GA = GB = GC
HS : Trả lời 
Gv : Gọi 1 hs lên bảng trình bày hoàn chỉnh
Cả lớp nhận xét
I / Chữa bài tập :
Bài 25 :
 Ap dụng đ/lí Pytago vào ABC vuông tại A , ta có :BC2 = AB2+AC2=25
Nên BC = 5 cm
AM = BC = cm
AG = AM= cm
II/ Luyện tập :
Bài 28sgk/67:
a)Xét rDEI và rDFI ta có 
 DE = DF , IE = IF (gt)
 DI cạnh chung .
 Vậy rDEI = rDFI (c.c.c) 
b) Các góc DIE và DIF là góc gì ? :
 Ta có rDEI = rFI ( cmt)
 Nên mà = 1800
 Vậy = 900 hay chúng là những góc vuông .
Tính độ dài trung tuyến DI :
Ap dụng định lý Pytago vào rDIE và rDFI vuông tại I ta có :
DI = mà IE = ½ EF = = 5
 Vậy DI = = 12 ( cm )
Bài 29sgk/67
GT : ABC 
 AB = BC = CA
 G là trọng tâm
KL : GA = GB = GC
 Chứng minh :
Ap dụng bài 26 ta có : AD = BE = CF
Theo đ/lí ba đường trung tuyến của tam giác , ta có : GA = 
Suy ra : GA = GB = BC
4./ Củng cố :
BT : Cho ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm, AM và BN là hai đường trung tuyến , AM BC, G là trọng tâm.
a) Điền vào chỗ chấm:
AG = GM ; BG = BN
GN = ..BN ; MG = ..AG
b) Tính AG ?
5./ HDVN 
- Bài vừa học : + Nắm vững lại định lí t/c ba đường trung tuyến của tam giác 
 + Xem lại các bài tập vừa giải
 + BTVN : Làm BT 30sgk/67
 HD : 
- Bài sắp học : Tính chất tia phân giác của một góc 
 Chuẩn bị thực hành như sgk

File đính kèm:

  • docTIET 53;54.doc
Giáo án liên quan