Giáo án Hình học 7 - Tiết 19, 20, 21

A./ Mục tiêu :

 1) Kiến thức:

- NB : Biết định nghĩa hai tam giác bằng nhau

- TH : Hiểu được kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước

- VD : Vận dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau , hai

 góc bằng nhau .

 2) Kỹ năng: Vẽ hình, dùng kí kiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.

 3) Thái độ:Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng các góc bằng nhau.

B./ Chuẩn bị :

 1) Giáo viên; SGK; phấn màu, thước chia độ .

 2) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 3) Ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học : Phương php tích cực

 

doc7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 19, 20, 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 18/10/2012 Tiết 19 LUYỆN TẬP
ND : 22/10/2012
A./ Mục tiêu :
	1) Kiến thức: 
 - NB : Củng cố , khắc sâu kiến thức về định tổng ba góc trong tam giác, định nghĩa, 
 tính chất góc ngoài tam giác .
	 - TH : Chứng minh được định lí về tổng ba góc của một tam giác
	 - VD : Tính được số đo các góc trong tam giác
	2) Kỹ năng: Vận dụng các tính chất, định lí để tính góc.
	3) Thái độ: Vận dụng các kiến thức vào thực tế.
B./ Chuẩn bị :
	1) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia độ, ÊKe
	 2) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập .
 3) Ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học : Tư duy , sáng tạo .
C./ Tiến trình lên lớp: 
	 1. Ổn định
2. KTBC : 
- Nêu định lí về tổng ba góc trong tam giác ? vẽ hình ghi GT/ KL 
 - Nêu định nghĩa tam giác vuông ? định lí về góc trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL ? 
 -Nêu định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác ?
	 3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
GV: cho học sinh đọc đề và giải
GV: nhận xét bài giải của học sinh.
Luyện tập
GV: cho học sinh đọc đề 
 Hướng dẫn học sinh vẽ hình
GV: cho học sinh lên bảng giải (Tìm hai góc nhọn của tam giác vuông)
HS: a) Các cặp góc phụ nhau: 1 và 2; và , và 2 , và 1
 b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: = 1, = 2.
GV: nhận xét
GV: cho học sinh đọc đề .
GV : Vừa vẽ hình , vừa hướng dẫn hs vẽ hình theo đầu bài cho .
GV : Quan sát hình vẽ ,dựa vào cách nào để c/m
 Ax // BC
HS : Để chứng minh Ax // BC cần chỉ ra Ax và BC hợp với cát tuyến AB tạo ra hai góc so le trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau .
GV : Hãy chứng minh cụ thể
HS : Trình bày.
I/ Chữa bài tập
Bài 6 / sgk /109
* Hình 55
 + = 900.
 + = 900.
 (hai góc đối đỉnh)
Suy ra: = . Vậy = x = 400.
* Hình 58
Đặt x = 1: Ê = 900 - = 350.
x = 1 = 900 + Ê ( góc ngoài của tam giác BKE) 
 = 900 + 350 = 1250.
II/ Luyện tập 
Bài 7/ sgk /109 
a) Các cặp góc phụ nhau: 1 và 2; 
 và , và 2 ,
 và 1
 b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: 
 = 1, = 2.
Bài 8 sgk / 109
GT : ABC 
 = = 400
 Ax p/g g/n 
KL : Ax // BC
 Chứng minh :
Ta có :ABC có nên:
 = + = 800.( Đ/L góc ngoài )
 2 = = 400.
Hai góc so le trong 2 và bằng nhau nên: Ax // BC.
	4. Củng cố :
Bài tập có ứng dụng thực tế ( bài 9 sgk / 109)
HS : Quan sát hình vẽ sgk 
GV : Phân tích đề cho hs , chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê
Bài 9 sgk/ 109
ABC có Â = 900 ; = 320
COD có : = 90 mà=(h/g
đ/đ ) nên = = 320
Hay =320
	5./HDTH :
 - Bài vừa học : Về nhà học thuộc , hiểu kỹ về định lí tổng các góc của tam giác , định lí góc ngoài 
 của tam giác , định nghĩa , định lí về tam giác vuông .
 Luyện giải các bài tập áp dụng các định lí trên : 14 ;15 SBT
Bài sắp học : Hai tam giác bằng nhau .
Chuẩn bị : Đọc kỹ ?1/ 110sgk
HD : Dùng thước chia khoảng và thước đo góc kiểm nghiệm trên hình vẽ .
NS : 23/10/2012 Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ND : 26/10/2012
A./ Mục tiêu :
 1) Kiến thức:
- NB : Biết định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
- TH : Hiểu được kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước
- VD : Vận dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau , hai 
 góc bằng nhau .
 2) Kỹ năng: Vẽ hình, dùng kí kiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.
 3) Thái độ:Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng các góc bằng nhau.
B./ Chuẩn bị : 
 1) Giáo viên; SGK; phấn màu, thước chia độ .
 2) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 3) Ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học : Phương php tích cực
C./ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác .
 - Phát biểu đ/n , đ/l góc ngoài của tam giác
 - Kiểm tra vở bài tập 3 hs
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
.GV : Cho hs quan sát hình 60 và cho học sinh làm ?1
HS: làm ?1 
GV : hai tam giác ABC và A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?
HS : Trả lời (3:cạnh , 3: góc)
GV: + Khẳng định hai tam giác ABC và A’B’C’ như thế gọi là hai tam giác bằng nhau.
 + Đỉnh, góc và cạnh tương ứng 
HS: quan sát theo dõi
GV: cho học sinh tự định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
HS: nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ở SGK
GV: chốt lại định nghĩa.
GV: giới thiệu kí hiệu hai tam giác bằng nhau 
HS: theo dõi, quan sát, viết ký hiệu,và các yếu tố bằng nhau .
GV : Nhấn mạnh Người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
HS: làm ?2 
GV: nhận xét bài giải của học sinh 
GV: viết bài ?3
HS: lên bảng giải ?3 
GV: nhận xét
.
1/ Định nghĩa : 
 H.60
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau 
2./ Kí hiệu
 nếu :
Hình 62
 600 , EF = BC = 3cm
	4. Củng cố :
 Bài tập 10sgk / 111
Hình 64
ABC = IMN ,
Bài 11/ 112
a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK , 
 Góc tương ứng với góc H là góc A
5. HDTH :
°Bài vừa học: +Học định nghĩa hai tam giác bằng nhau, kí hiệu
 +Làm bài tập 11b/sgk trg112
Hd :,AC=HK,.,,,,,,
°Bài sắp học:luyện tập
	 + Chuẩn bị các bài tập.
NS: 26/10/2012 Tiết 21 LUYỆN TẬP 
ND: 29/11/2012
A./ Mục tiêu : 
 1.) Kiến thức: 
- NB : Củng cố khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- TH : Hiểu được kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước
- VD : Vận dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau , hai 
 góc bằng nhau .
 2) Kỹ năng: Vẽ hình, dùng kí kiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.
 3) Thái độ:Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng các góc bằng nhau.
B./ Chuẩn bị :
 1.) Giáo viên: giáo án; SGK; phấn màu, thước, thước chia độ, ,compa
 2.) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 3.) Phương pháp : Luyện tập
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? Chữa bài tập 11b/ SGK112
	b) 
 AB= HI, AC = HK , BC = IK
 Â = 
3. Bài mới :
 Phương pháp :
 Nội dung 
Bài 12/ sgk trg112
GV: cho học sinh đọc bài toán 
HD: Từ hai tam giác bằng nhau ABC và HIK suy ra các cặp cạnh, cặp góc tương ứng bằng nhau.
HS: Từ ABC = HIK suy ra:
 = = 400.
 AB = HI = 2cm
 BC = IK = 4cm
GV: nhận xét bài giải của học sinh 
2/ Bài 13/ sgk 112
GV: cho học sinh đọc đề toán 
HD: Tính độ dài các cạnh chưa biết rồi tính chu vi ? (Tổng độ dài của 3 cạnh)
HS: Lên bảng thực hiện
 Từ ABC = DEF suy ra: 
AB = DE = 4cm
 BC = EF = 6cm
 AC = DF = 5cm
Chu vi của mỗi tam giác bằng:
 4cm + 6cm + 5cm = 15cm
GV: nhận xét bài giải của học sinh 
Bài 14/SGK/112:
GV: cho học sinh đọc đề bài 14
 HD: các đỉnh tương ứng
HS: lên bảng giải
GV: nhận xét bài giải của học sinh 
 Củng cố kiến thức 
Đề :
Cho , biết MN = 5cm ,
 NP = 4cm , AC = 6cm , = 400 , = 850.
 a/ Tính chu vi của mỗi tam giác trên .
 b/ Tính số đo các góc còn lại của mỗi tam giác trên
1./ Bài 12/ sgk trg112
Từ ABC = HIK suy ra: = = 400.
 HI = AB = 2cm
 IK = BC =4cm
 2/ Bài 13/ sgk 112
 Từ ABC = DEF suy ra: 
AB = DE = 4cm
 BC = EF = 6cm
 AC = DF = 5cm
Chu vi của mỗi tam giác bằng:
 4cm + 6cm + 5cm = 15cm
 3.) Bài 14/SGK/112:
Hai đỉnh B và K tương ứng..
Hai đỉnh A và I tương ứng..
Vậy: ABC = IKH. 
 HS đọc đề và làm vào vở bài tập 
 a/ 
 Ta có : MNP = ABC nên :
 MN = AB = 5cm
 NP = BC = 4cm 
 MP = AC = 6cm
 Chu vi của MNP là : 5 + 4 + 6 = 15 (cm) 
 Chu vi của ABC là : 5 + 4 + 6 = 15 (cm) 
 b/ 
Ta có : MNP = ABC nên = Â =400
 = 850 
 MNP có : = 1800 ( định lí tổng ba góc của 1 tam giác )
 = 550 
 Mà nên =550 
	4./ Củng cố : từng phần
	5./ HDVN :
Bài vừa học: + Xem lại các bài tập đã giải.
 + Xem lại cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh
Bài sắp học: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
 Chuẩn bị: + Compa , thước thẳng.
 + Làm BT 22; 23 SBT trang 100
 GV hướng dẫn
 . 

File đính kèm:

  • docTIET 19;20;21.doc