Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 36 đến 38 - Đặng Thị Thanh Huyền

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:Qua bài học HS:

- Biết được định lý Py – ta - go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông và định lý Pi – ta - go đảo

- Hiểu, vận dụng định lý Py – ta - go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . biết vận dụng định lý đảo của định lý Py – ta - go để nhận biết tam giác là tam giác vuông

- Vận dụng kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.

2. Kỹ năng:

+ HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình ,quan sát, phân tích, chứng minh.

+ HS được rèn luyện tư duy logic, tính chính xác trong toán học.

+ Rèn tư duy logic, tính chính xác trong tính toán.

3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực, chủ động trong học tập.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển của học sinh

+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động

+ Năng lực tự học tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi và lĩnh hội kiến thức

II) Chuẩn bị của GV và HS:

GV: SGK-thước thẳng-eke-8 tam giác vuông bằng nhau+2 hình vuông có cạnh bằng

 tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông- máy chiếu

HS: SGK-thước thẳng-eke-MTBT

III) Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài học

3. Bài mới :

 

docx13 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 36 đến 38 - Đặng Thị Thanh Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. 
Tiết: .
TIẾT 36 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân
- Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập
Định hướng phát triển năng lực: Tư duy logic, làm việc theo nhóm
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-máy chiếu
HS: SGK-thước thẳng-com pa
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài học
3. Bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (7p)
Để cñng cè c¸c quy t¾c nh©n chia hai luü thõa cïng c¬ sè, quy t¾c tÝnh luü thõa cña luü thõa, luü thõa cña mét tÝch, luü thõa cña mét th­¬ng. 
cã kÜ n¨ng trong viÖc gi¶i c¸c bµi tËp vÒ luü thõa.Cã kÜ n¨ng vËn dông tÝnh to¸n c¸c phÐp tÝnh vÒ luü thõa theo c¶ hai chiÒu,
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (7’)
Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân
- Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK) – máy chiếu
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của bài toán
-Có dự đoán gì về số đo 2 góc và ?
-Nêu cách c/m: ?
-Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ?
H: là tam giác gì ? Vì sao ?
GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b,
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK)- máy chiếu
-Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
H: là tam giác gì ? Vì sao ?
GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên
-Gọi một HS lên bảng trình bày phần chứng minh
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 51
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
HS: 
HS: 
; 
-Học sinh làm phần b, theo hướng dẫn của GV
Học sinh đọc đề bài BT 52
-Một học sinh đứng tại chõ nêu các bước vẽ hình của BT
-Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL của BT
HS dự đoán: đều
HS: đều
 cân và Â = 600
AB = AC ............
Bài 51 (SGK)
a) Xét và có:
 AB = AC (gt)
 Â chung
 AD = AE (gt)
 (2 góc t/ứng)
b) Vì cân tại A (gt)
 (2 góc ở đáy)
Mà (phần a)
-Xét có: 
 cân tại I
Bài 52 (SGK)
-Xét và có:
 AO chung
 (c.h-g.nhọn)
 (2 cạnh t/ứng )
 cân tại A (1)
-Có: 
- vuông tại C có
-Tương tự có: 
 (2)
Từ (1), (2) đều
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
a. Mục tiêu:
- Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- Học sinh chuẩn bị bài mới để tiếp thu tri thức trong buổi sau.
- HS Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải quyết các tình huống thực tiễn.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
- Tìm những ứng dụng khác của các tam giác đặc biệt trong đời sống thực tiễn.
- Đọc bài đọc thêm (SGK\128)
- Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
- BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT)
- Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go”
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. 
Tiết: 38, 39
TIẾT 37 ĐỊNH LÝ PY TA GO
Mục tiêu:
1. Kiến thức:Qua bài học HS:
- Biết được định lý Py – ta - go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông và định lý Pi – ta - go đảo 
- Hiểu, vận dụng định lý Py – ta - go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . biết vận dụng định lý đảo của định lý Py – ta - go để nhận biết tam giác là tam giác vuông 
- Vận dụng kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: 
+ HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình ,quan sát, phân tích, chứng minh.
+ HS được rèn luyện tư duy logic, tính chính xác trong toán học.
+ Rèn tư duy logic, tính chính xác trong tính toán.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực, chủ động trong học tập.
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển của học sinh
+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động
+ Năng lực tự học tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi và lĩnh hội kiến thức
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK-thước thẳng-eke-8 tam giác vuông bằng nhau+2 hình vuông có cạnh bằng 
 tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông- máy chiếu
HS: SGK-thước thẳng-eke-MTBT
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài học
3. Bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (7’)
Hiểu, vận dụng định lý Py – ta - go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . biết vận dụng định lý đảo của định lý Py – ta - go để nhận biết tam giác là tam giác vuông .Vận dụng kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (7’)
Mục tiêu: - Biết được định lý Py – ta - go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông và định lý Pi – ta - go đảo 
- Hiểu, vận dụng định lý Py – ta - go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . biết vận dụng định lý đảo của định lý Py – ta - go để nhận biết tam giác là tam giác vuông 
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hoạt động cá nhân làm ?1 – máy chiếu
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ theo yêu cầu của đề bài
-Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu ?
-GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện tiếp ?2 – máy chiếu
-Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa như h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần còn lại, rồi so sánh.
-Hệ thức nói lên điều gì ?
-GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK)
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đưa lên máy chiếu)
-GV hướng dẫn HS cách trình bày phần a, 
-GV giành thời gian cho học sinh làm tiếp phần b, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập ?1 (SGK) vào vở
-Một học sinh lên bảng làm
HS đo đạc và đọc kết quả
-Học sinh đọc yêu cầu ?2
-Hai học sinh lên bảng thực hiện ?2 theo hai trường hợp
HS: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
-Học sinh đọc định lý (SGK)
-Học sinh làm ?3 vào vở
Học sinh làm theo hướng dẫn của GV
Học sinh làm tiếp phần b, của ?3 (SGK)
-Một học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
1.Định lý Py-ta-go:
Ta có: có: Â = 900 và AB = 3cm, AC = 4cm
Đo được: BC = 5cm
?2: S1 = c2
 S2 = a2 + b2
Ta có: S1 = S2
*Định lý: SGK
 có: Â = 900
?3: Tìm x trên hình vẽ:
-Xét vuông tại B có:
 (Py-ta-go)
Hay 
-Xét vuông tại D có:
 (Py-ta-go)
 hay 
Hoạt động 2: Định lý Py-ta-go đảo (8 phút)
-GV yêu cầu học sinh haotj động cá nhân thực hiện ?4 – máy chiếu
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ có ,
-Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ?
-Qua bài tập này rút ra nhận xét gì?
 GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở
-Một học sinh lên bảng vẽ
->rút ra nhận xét
HS: Đo và đọc kết quả
HS phát biểu định lý Py-ta-go đảo
2.Định lý Py-ta-go đảo:
 có: 
*Định lý: SGK
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18')
Mục tiêu: Áp dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 – máy chiếu
-Tìm độ dài x trên hình vẽ ?
-Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài làm
-GV kiểm tra và nhận xét
-GV nêu bài tập ( máy chiếu)
 Tam giác nào là tam giác vuông nếu biết độ dài 3 cạnh là:
a) 6cm; 8cm; 10cm
b) 4cm; 5cm; 6cm
GV kết luận.
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK)
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
-HS lớp nhận xét bài bạn
Học sinh áp dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông
Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ
a)(Py ta go)
b) (Py-ta-go)
c)(Py ta go
d)(Py ta go
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
- Bài tập 53 - tr31 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4
- Bài tập 54 - tr131 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm.
Hình 128: x = 4
- Bài tập 55 - tr131 - SGK: chiều cao bức tường là: m
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
- Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- Học sinh chuẩn bị bài mới để tiếp thu tri thức trong buổi sau.
- Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
- NTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT)
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. 
Tiết: .
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo
2.Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3.Thái độ : Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
 * GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
 * HS : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc.
PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp. Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài củ: 
HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ. Làm BT 55 (SGK)
HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức. Làm BT 56 (SGK) a, c
Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
A.Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Luyện tập các kỹ năng sử dụng định lý Pytago đảo để chứng minh tam giác vuông, và sử dụng định lý Pytago để tìm độ dài cạnh còn lại của tam giác.
Phương pháp:Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 57 (SGK)
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
H: Bạn Tâm giải như thế,
đúng hay sai? Vì sao ?
-Gọi một học sinh lên bảng sửa lại 
BT: Tính độ dài đường chéo của một hình chữ nhật có chiều dài 10dm, rộng 5dm
-Nêu cách tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật ?
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm
-Học sinh đọc đề bài BT 57, suy nghĩ, thảo luận
HS nhận xét được: Bạn Tâm giải sai, kèm theo giải thích
-Một học sinh lên bảng sửa lại
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của bài toán
HS nêu cách tính đường chéo của hình chữ nhật
-Một học sinh lên bảng làm
Bài 57 (SGK)
Cho có: 
. 
Ta có:
 vuông tại B
Bài 86 (SBT)
-Xét vuông tại A có:
 (Py-ta-go)
Bài 65 SGK/137:
Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh dưới lớp trả lời.
Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai tam giác nào?
D ABH và D ACK có những yếu tố nào bằng nhau?
Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Muốn chứng minh AI là phân giác của ta phải chứng minh điều gì?
Ta xét hai tam giác nào?
Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Bài 66 SGK/137:
Học sinh nêu rõ bằng nhau theo trường hợp nào?
Bài 65 SGK/137:
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Một học sinh lên bảng lập sơ đồ phân tích đi lên.
Học sinh trình bày lời giải.
( = )
Học sinh trình bày lời giải.
Học sinh đứng tại chỗ nêu hai tam giác bằng nhau.
Bài 65 SGK/137:
a/ Xét D ABH và ACK có:
AB = AC (gt)
: chung
 = = 900
Vậy D ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ AH = AK (cạnh tương ứng)
b/ Xét D AIK và D AIH có:
 = = 900
AI: cạnh chung
AH = AK (gt)
Vậy DAIH = D AIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Þ = (góc tương ứng)
Þ AI là phân giác của 
Bài 66 SGK/137:
B. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Biết vân dụng định lý Pytago vào trong các hình vẽ có chưa tam giác vuông.
Phương pháp:Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 87 (SBT)
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán
-Nêu cách tính độ dài AB ?
-Có nhận xét gì về các độ dài AB, BC, CD, AD ?
-Độ dài của chúng bằng bao nhiêu ?
BT: Tính độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2cm
HS: Có nhận xét gì về độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông cân ?
-Nếu gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác đó là x. Theo định lý Py-ta-go ta có hệ thức nào ?
Học sinh đọc đề bài BT 87
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
HS: AB = ?
 (Py-ta-go)
 OA = ?, OB = ?
HS: AB = BC = CD = DA
HS: bằng 10(cm)
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình cho bài toán
HS: Trong tam giác vuông cân, hai cạnh góc vuông bằng nhau
HS: 
Bài 87 (SBT)
Cho 
Tính: AB, BC, CD, AD ?
 Giải:
Ta có: 
-Xét vuông tại O có:
 (Py-ta-go)
Tương tự ta có:
Bài 88 (SBT)
-Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x
-Xét vuông tại A có:
 (Py-ta-go)
C. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Mục tiêu:Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán liên quan.
Phương pháp:Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
HS: ta phải tính được độ dài đường chéo của tủ
Bài 58 (SGK)
-Gọi đường chéo của tủ là d
Ta có: (Py-ta-go
-Chiều cao của nhà là 21dm
Khi dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà
- BTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT)
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxChuong II 7 Dinh li Pytago_12833949.docx
Giáo án liên quan