Giáo án Hình học 6 - Tiết 5 đến tiết 7

1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn

 - Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 13 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần mở đầu trong SGK

HS:- - Theo dõi bài

GV:! Yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các cạnh ứng với góc nhọn.

HS:- - Nhắc lại các khái niệm

GV? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập

 ?1 trong sách giáo khoa?

HS:- - Làm việc nhóm, trình bày phần chứng minh

- GV nêu nội dung định nghĩa như trong SGK. Yêu cầu học sinh phát biểu lại các định nghĩa đó.

GV? Căn cứ theo định nghĩa hãy viết lại tỉ số lượng giác của góc nhọn B theo các cạnh của tam giác?

 

doc7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 5 đến tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/9/2012 Tiết :5 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 
Ngày dạy : 11/9/2012 
 A Mục tiêu:
 1/ Kiến thức :
-Nhận biết: Tỉ số lượng giác của một góc nhọn
-Thông hiểu: Các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn
-Vận dụng: Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2/Kỹ năng: Viết được các biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, cos, tg, cotg của góc nhọn cho trước. Rèn kĩ năng dựng hình, kĩ năng trình bầy.
3/Thái độ: : Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính -Ê ke
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại -gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ Ô ĐTC:
 2/ KTBC :
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 
 - Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 13 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần mở đầu trong SGK
HS:- - Theo dõi bài
GV:! Yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các cạnh ứng với góc nhọn.
HS:- - Nhắc lại các khái niệm
GV? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập
 ?1 trong sách giáo khoa?
HS:- - Làm việc nhóm, trình bày phần chứng minh
- GV nêu nội dung định nghĩa như trong SGK. Yêu cầu học sinh phát biểu lại các định nghĩa đó.
GV? Căn cứ theo định nghĩa hãy viết lại tỉ số lượng giác của góc nhọn B theo các cạnh của tam giác?
HS:- - Trình bày
GV? So sánh sin và cos với 1, giải thích vì sao?
- sin<1; cos<1
HS:- Vì trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất.
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập ?2
- HS:- Trình bày bảng
- GV Yêu cầu học sinh tự đọc các ví dụ 1, 2, 3 trong SGK trang 73.
- Gọi một học sinh trình bày cách dựng hình trong bài tập ?3
- HS:- Trình bày bảng
 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 
a. Mở đầu
Cho DABC vuông tại A. Xét góc nhọn B của nó.
	AB là cạnh kề của góc B
	AC là cạnh đối của góc B
?1
a. 
b. 
b. Định nghĩa (SGK)
Nhận xét
sin<1; cos<1
c. Các ví dụ
4/ Củng cố 
GV? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
HS:- Nêu như trong SGK
GV? Làm bài tập 10 trang 76 SGK?
HS:- Trình bày bảng
Các tỉ số lượng giác góc 340
sin340;cos340tg340cotg340
Bài 10 tr 76SGK
sin340;cos340; tg340; cotg340
5/ Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: Nắm lại các khái niệm về TSLG, Đinh nghĩa ,các ví dụ (SGK)
Bài tập về nhà 11; 12 trang 76 SGK
 *Bài sắp học Chuẩn bị bài mới phần tiếp theo §2. 
 D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:9/9/2012Tiết :6 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(TT)
Ngày dạy : 12/9/2012 
 A Mục tiêu:
 1/ Kiến thức : 
-Nhận biết: Mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
-Thông hiểu: tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau. Biết tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
-Vận dụng: tỉ số lượng giác để giải bài tập
2/Kỹ năng: Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập Rèn kĩ năng dựng hình, kĩ năng trình bầy.
3/Thái độ: : Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính -Ê ke
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại -gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ Ô ĐTC:
2/ KTBC : 
GV? Nêu định nghĩa tỉ số lượng gíac của góc nhọn?
GV? Hãy vẽ một tam giác vuông có các cạnh lần lượt là 6; 8; 10. Hãy viết và tính tỉ số lượng giác của góc nhọn B?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
1/ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 19 trang 74 SGK lên bảng; yêu cầu học sinh làm bài tập ?4 theo nhóm?
HS:- - Làm việc nhóm
GV? Qua kết quả vừa rồi hãy cho biết các cặp tỉ 
số bằng nhau?
- GV nêu nội dung định lí như trong SGK. Yêu cầu học sinh phát biểu lại các định lí đó.
- HS:- Trình bày
GV Biết sin450 = . Tính cos450?
HS:- cos450 = sin450 = 
- GV Qua một số tính toán cụ thể ta có bảng tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt sau. GV treo bảng phụ và hướng dẫn cho học sinh.
- HS:- Quan sát bảng phụ về giá trị các góc đặc biệt.
GV - Cho học sinh tự đọc ví dụ 7 trang 75 SGK
- HS:- Xem ví dụ
- GV nêu chú ý ghi trong SGK trang 75.
 1. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
Định lí (SGK)Với 
c. Các ví dụ
Ví dụ 5: sin450 = cos450 = 
tg450 = cotg450 = 1
Ví dụ 6:
Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt:
300
450
600
sin
cos
tg
1
cotg
1
Chú ý: SGK
4/ Củng cố 
- GV treo bảng phụ có hình 21; 22 trong SGK và đọc phần có thể em chưa biết cho cả lớp nghe và làm theo.
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên
? Làm bài tập 12 trang 76 SGK?
Trình bày bảng
cos300; sin150; cos37030'; tg180; cotg100;
Bài 12 tr 76SGK
cos300; sin150; cos37030'; 
Tg180; cotg100;
 5/ Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: Nắm lại TSLG của hai góc phụ nhau, Bảng lượng giác của những góc đặt biệt
Bài tập về nhà 13; 14; 15; 16; 17 trang 77 SGK
 *Bài sắp học - Chuẩn bị bài mới phần luyện tập trang 77 SGK
 D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/9/2012	Tiết:7 LUYỆN TẬP
Ngày dạy 18/9/2012 
 A Mục tiêu:
 1/ Kiến thức : 
-Nhận biết: Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
-Thông hiểu: tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau. Biết tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
-Vận dụng: tỉ số lượng giác để giải bài tập
2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản. 
3/Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính -Ê ke
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ Ô ĐTC:
 2/ KTBC :
? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
3/ Bài mới: LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Bài 10:/Tr76 (SGK)
 GV:Cho hs vẽ hình
HS: Vẽ hình
GV:Gọi 1 hs lên kiểm tra
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá điểm
Bài 11:/Tr76 (SGK) 
GV:Cho hs vẽ hình
HS: Vẽ hình
GV: Để tính được các TSLG ta cần tính gì?
HS: Tính cạnhAB
GV: Cho 1 hs tính cạnh AB và các TSLG của góc B
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét 
GV: Bổ sung sai sót Đánh giá điểm
GV: Cho 1 hs đúng tại chỗ suy ra các TSLG của góc A
HS: Nêu các TSLG của góc A
Bài 12:/Tr76 (SGK)
GV: Để viết các TSLG các góc nhỏ hơn Ta dựa vào kiến thức nào?
 HS: TSLG của hai góc phụ nhau
GV: Cho 1 hs lên bảng thực hiện
Bài 13
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện dựng hình của hai câu c, d bài 13/tr77SGK.
GV:? Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
- Trả lời như trong SGK
Bài 10:/Tr76 (SGK)
Bài 11:/Tr76 (SGK)
SinA=CosB ; CosA=SinB ; TanA=CotB ;CotA=TanB
Bài 12:/Tr76 (SGK)
Bài 13/tr77 SGK
Dựng góc nhọn biết:
c. tg = 
 tg = => hình cần dựng
d. cotg= 
cotg = => hình cần dựng
4/ Củng cố 
Gv: Cho HS nắm lại phương pháp giải các bài tập vừa học
HS: Nêu lại cách giải
5/ Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: HS nắm lại phương pháp giải các bài tập vừa học
- Bài tập về nhà: 13-14-15tr77 SGK
*Bài sắp học LUYỆN TẬP
D/ Rút kinh nghiệm: *Sử dụng máy tính bỏ túi để tra bảng lượng giác
a/ Tra TSLG khi biết góc 
F(x): 500;570 
Ấn : mode:1 
Ví dụ: Sin 52’ (Sin63, ???,52,???=0,8978) Ta có cos,tg cũng tương tự
 Cotg =Tg.x-1=0,6640
b/ Tìm góc khi biết TSLG:
Ví dụ:Tìm biết cos=0,5547 (Shiep cos-1, 0,5547,=,???==>=)Ta có sin;tg tương tự
 Cotg =0,6640 (Shiep tg-10,6640,x-1=??? )

File đính kèm:

  • doctiet 5-7.doc
Giáo án liên quan