Giáo án Hình học 6 - Tiết 29: Ôn tập học kì II
I.Lý thuyết:
1. Đoạn thẳng, tia, ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng.SGK Tập 1.
2. Góc , góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù, trung điểm của đoạn thẳng, tam giác, đường tròn.SGK Tập 2.
II.Bài tập.
Bài 1:
Giải:
n y
z m
x
O
a, Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên:
xÔy + yÔz = xÔz
suy ra: yÔz = xÔz - xÔy
yÔz= 1600- 500 = 1100.
b, Vì Om là tia phân giác của xÔy nên:
mÔy = xÔy: 2 = 500 : 2 = 250.
Vì On là tia phân giác của zÔy nên:
nÔy = zÔy: 2 = 1100 : 2 = 550.
Vì Om nằm giữa Ox, Oy và On nằm giữa Oz, Oy , suy ra: Oy nằm giữa Om, On , nên:
mÔn = yÔm + yÔn = 250+550 = 800.
Bài 2:
Giải :
y
t
O x
a/ Trong ba tia Ox,Oy,Ot tia Ot nằm giữa hai tia còn lại .
Vì ( )
b/ Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy ,nên:
Hay:
c/ Vì Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy
Và
Do đó Ot là tia phân giác của .
TUẦN 34: Ngày soạn: 19/ 04/ 2013 Ngày dạy: 23/ 04/ 2013 Tiết 29: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU * Kiến thức : + Nhận biết : Biết hệ thống hóa kiến thức về góc, tam giác . + Thông hiểu :Hiểu và nắm vững các định nghĩa , khái niệm về góc , cách tính góc - Vận dụng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập hình cơ bản . * Kĩ năng cơ bản: – Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , tam giác, tính số đo góc . * Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản ,tư duy tích cực , cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc. - Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc. - Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề, suy luận. III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở của HS 3/ Bài mới : GV tổ chức ôn tập Phương pháp Nội dung GV: Đưa bảng phụ: - Đoạn thẳng AB là gì? - Tia gốc O là gì? - Ba điểm ntn là thẳng hàng - Khi nào thì AM + MB = AB? - Khi nào M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB? - Góc là gì: - Góc bẹt , góc vuông, góc nhọn, góc tù là gì? - Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù là hai góc ntn? - Tam giác ABC là gì? - Đường tròn (O;R) là gì? HS: lần lượt trả lời GV: N.xét, vé hình lên bảng. GV: Cho HS làm bài tập Bài 1:Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.Biết xÔy = 500, xÔz = 1600. a, Tính số đo yÔz? b, Vẽ tia phân giác Om của góc xOz và tia tia phân giác On của góc yOz . Tính số đo mÔn. HS: Đọc đề , suy nghĩ HS: lên bảng vẽ hình HS: vẽ hình vào vở. GV: nêu cách tính sđ yÔz? HS: trả lời miệng HS: lên bảng giải GV: n.xét, ghi điểm. GV: nêu cách tính sđ mÔn? HS: trả lời miệng HS: làm theo nhóm 1HS: lên bảng giải GV: n.xét, ghi điểm. GV: Cho HS làm bài tập 2:trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ tia Ot, Oy sao cho , a/ Trong ba tia , tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao ? b/ Tính ? c/ Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? GV: Yêu cầu HJS đọc đề bài toán HS: Đọc HS: Vễ hình GV: Yêu cầu HS giải câu a và giải thích . HS : Thực hiện GV: Gợi ý HS giải câu b,c HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung . HS: Nhận xét , bổ sung . GV:Sửa , hoàn chỉnh bài giải . GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất tia nằm giữa hai tia , tia phân giác của một góc . HS: Nhắc lại GV: Chôt slại vấn đề . I.Lý thuyết: 1. Đoạn thẳng, tia, ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng.SGK Tập 1. 2. Góc , góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù, trung điểm của đoạn thẳng, tam giác, đường tròn.SGK Tập 2. II.Bài tập. Bài 1: Giải: n y z m x O a, Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên: xÔy + yÔz = xÔz suy ra: yÔz = xÔz - xÔy yÔz= 1600- 500 = 1100. b, Vì Om là tia phân giác của xÔy nên: mÔy = xÔy: 2 = 500 : 2 = 250. Vì On là tia phân giác của zÔy nên: nÔy = zÔy: 2 = 1100 : 2 = 550. Vì Om nằm giữa Ox, Oy và On nằm giữa Oz, Oy , suy ra: Oy nằm giữa Om, On , nên: mÔn = yÔm + yÔn = 250+550 = 800. Bài 2: Giải : y t O x a/ Trong ba tia Ox,Oy,Ot tia Ot nằm giữa hai tia còn lại . Vì ( ) b/ Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy ,nên: Hay: c/ Vì Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy Và Do đó Ot là tia phân giác của . 4/ Củng cố : Từng phần qua bài tập 5/ Hướng dẫn tự học : * Bài vừa học : - Học trhuộc và nắm vững lí thuyết . - Xem các bài tập đã giải , tìm cách giải khác . * Bài sắp học : “ THI KỌC KÌ II” Chuẩn bị : thước đo góc , thước thẳng , giấy bút . IV/ Kiểm tra :
File đính kèm:
- TIẾT 29-HÌNH 6.doc