Giáo án Hình học 6 - Tiết 15, Bài 1: Nửa mặt phẳng - Năm học 2015-2016 - Hồ Viết Uyên Nhi

Hoạt động 2: (15)

- GV: Dựa vào phần đặt vấn đề,yêu cầu HS cho một vài VD về mặt phẳng trong thực tế?

- GV: Mp có giới hạn không?

 Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a.

 Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Phần b.

- GV: Nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a như SGK.

- GV: Cho HS làm ?1.

 

docx2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 15, Bài 1: Nửa mặt phẳng - Năm học 2015-2016 - Hồ Viết Uyên Nhi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: GÓC
§1. NỬA MẶT PHẲNG
Ngày soạn: 05/01/2016
Ngày dạy : 08/01/2016
Tuần: 19
Tiết: 15
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- HS biết khái niệm nửa mặt phẳng, biết khái niệm hai nửa mặt phẳng đối nhau. 
2.Kỹ năng:- HS nhận biết được nửa mặt phẳng. HS biết cách vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia.
3.Thái độ:- Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng.
2. HS : SGK, thước thẳng.
III. Phương pháp: 
	- Giới thiệu, hướng dẫn, đặt và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)
- GV: Vẽ một đường thẳng và đặt tên. Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng; 2 điểm không thuộc đường thẳng. Đặt tên cho các điểm.
 Điểm và đường thẳng là 2 hình cơ bản nhất. Hình vừa vẽ bao gồm gì?
 Hình này nằm trên mặt bảng hay trên trang giấy. Mặt bảng hay trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng.
 Đường thẳng vừa vẽ chia mặt bảng làm hai phần (còn gọi là 2 nửa)
=> Bài mới: Nửa mặt phẳng.
-HS: Vẽ đường thẳng và đặt tên. Vẽ tiếp các điểm thuộc, không thuộc đường thẳng vừa vẽ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (15’) 
- GV: Dựa vào phần đặt vấn đề,yêu cầu HS cho một vài VD về mặt phẳng trong thực tế? 
- GV: Mp có giới hạn không?
 Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a.
 Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? à Phần b.
- GV: Nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a như SGK.
- GV: Cho HS làm ?1.
Hoạt động 3: (10’)
- GV: Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc O. Lấy 2 điểm M; N: M Ỵ Ox, M ¹ O;N Ỵ Oy, N ¹ O;
- GV: Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát hình 1 và cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không?Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- GV: Quan sát hình 2, 3, 4 cho biết tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox; Oy không? Vì sao?
-HS: Cho một vài ví dụ về mặt phẳng có trong thực tế	
-HS: Không.	
-HS: Chú ý theo dõi.
-HS: Làm ?1.
-HS: Vẽ hình theo các yêu cầu của GV.
-HS: Trả lời.
-HS: Trả lời câu hỏi của GV
1. Nửa mặt phẳng bờ a: 
a. Mặt phẳng: 
 Mặt bàn, mặt bảng, mặt nước lặng
sóng,  là hình ảnh của mặt phẳng.
Mặt phẳng không giới hạn về hai phía.
b. Nửa mặt phẳng:
	Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
a
a
P
N
M
(I)
(II)
Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.
2. Tia nằm giữa hai tia: 
O
M
N
x
y
z
	Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
 4. Củng cố ( 12’)
 	 - GV cho HS làm bài tập 3, 4, 5.
 5. Hướng dẫn và dặn dị về nhà: ( 2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
 6. Rút kinh nghiệm : 	

File đính kèm:

  • docxTuan_19_Tiet_15.docx
Giáo án liên quan