Giáo án Hình học 6 - Tiết 1: Số đo góc
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6ph)
KT: Ôn lại đn góc, góc bẹt.
KN: vẽ được góc theo yêu cầu.
− HS: Thế nào là góc ? Thế nào là góc bẹt ? Vẽ góc xOy. Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo góc(9ph)
KT:Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o
KN: Biết cách đo góc bằng thước .
- GV: Giới thiệu với HS về dụng cụ đo góc. Hướng dẫn HS nắm được các cung số đo trên thước, tâm của thước.
- GV: Giới thiệu cách đo góc thông qua hình 10 SGK.
- GV: Cho HS nêu nhận xét
- GV: Em hãy đo độ mở của cái kéo, com pa
- GV: Cho 2 HS đọc kết quả.
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
- GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
- GV: Cho HS nêu chú ý SGK
- GV: Nhấn mạnh lại chú ý.
Tiết : 1 SỐ ĐO GÓC Ngày soạn: 21/ 01/ 2011 Ngày dạy: 22/ 01/ 2011 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức cơ bản:+ Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o. + Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Kĩ năng cơ bản:+ Biết đo góc bằng thước đo góc. + Biết so sánh hai góc. - Thái độ: Đo góc cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc. - Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc. - Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề. III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC: Nội dung Hoạt động Hoạt động 1. Đo góc: (SGK) * Nhận xét: − Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là . − Số đo của mỗi góc không vượt quá . * Chú ý: (SGK) ; 1’ = 60’’ 2. So sánh hai góc: Hai góc bằng nhau kí hiệu: Góc sOt lớn hơn góc pIq, Kí hiệu: 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù: + Góc vuông: Có số đo bằng 900 O x y O x y + Góc nhọn: 0o < < 90o x O y + Góc tù: 90o < < 180o Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6ph) KT: Ôn lại đn góc, góc bẹt. KN: vẽ được góc theo yêu cầu. − HS: Thế nào là góc ? Thế nào là góc bẹt ? Vẽ góc xOy. Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo góc(9ph) KT:Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o KN: Biết cách đo góc bằng thước . - GV: Giới thiệu với HS về dụng cụ đo góc. Hướng dẫn HS nắm được các cung số đo trên thước, tâm của thước. - GV: Giới thiệu cách đo góc thông qua hình 10 SGK. - GV: Cho HS nêu nhận xét - GV: Em hãy đo độ mở của cái kéo, com pa - GV: Cho 2 HS đọc kết quả. - GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. - GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. - GV: Cho HS nêu chú ý SGK - GV: Nhấn mạnh lại chú ý. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh hai góc(8ph) KT:Biết ss hai góc dựa vào số đo của chúng. KN: viết được kí hiệu , . - GV: Muốn so sánh hai góc ta cần so sánh yếu tố nào của chúng với nhau? - HS:Ta phải SS số đo. - GV:Quan sát hình 14 SGK. Để kết luận hai góc này bằng nhau ta phải làm gì ? - HS:Ta phải tiến hành đo đạc. - GV:Đo mỗi góc và ghi kết quả vào chỗ trống sau: xÔy = = ? HS: xÔy = = 350 - GV: Cho HS nắm vững kí hiệu. - GV: Hai góc bằng nhau khi nào? - HS: nếu số đo của chúng bằng nhau, - GV: Quan sát hình 15 và trả lời câu hỏi : Vì sao sÔt lớn hơn ? - HS: vì: sÔt = 1400 ; = 350 ,nên: Góc pIq nhỏ hơn góc sOt. - GV: Cho HS nắm vững kí hiệu GV: Cho HS thực hiêïn ?2 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho hs Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại góc(10ph) KT: Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. KN: Nhận dạng được góc vuông, góc nhọn, góc tù. GV: Cho 2 HS đọc thông tin trong mục 3 để trả lời câu hỏi: Thế nào gọi là góc vuông?Thế nào gọi là góc nhọn?Thế nào gọi là góc tù? - HS trả lời :Góc vuông là góc có số đo bằng ; Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông; Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho hs. GV: Cho HS vẽ hình tương ứng với mỗi loại góc. Hoạt động 5:Củng cố(10ph) - BT11,14/SGK Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà (2ph) về nhà học bài theo sgk+vở làm bài tập 12, 13, 15,16/ SGK. - Đọc trước bài sắp học“Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ? IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
File đính kèm:
- HÌNH TIẾT 18.doc