Giáo án Hình học 6 năm học 2013 – 2014
HĐ 1: Nhận xét và chữa bài (25’)
- GV nhắc lại đề bài.
- GV hướng dẫn cách giải, chỉ ra các lỗi HS hay mắc phải.
- GV chữa bài, khắc phục các lỗi học sinh mắc phải, nhận xét chung về sức học của lớp.
- HS lắng nghe và lưu lại nội dung kiến thức vào vở.
nằm giữa A và N A M N B Trường hợp b: N nằm giữa A và M A N M B Kết quả chung : AN = BM. Bài tập 50 (SGK-121) Ba điểm V, A, T thẳng hàng và TV+VA = TA cho biết được điểm V nằm giữa hai điểm T và A. Bài tập 51 (SGK-122) Ta có VT = VA + AT nên điểm A nằm giữa hai điểm V và T. d. Củng cố (5’) - GV chốt lại kiến thức qua các bài tập đã chữa. - GV nhắc lại cách giải các bài tập, nêu căn cứ để giải BT. e. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn. - Chuẩn bị bài sau : Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Tiết 12: §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Ngày soạn: 21/10/2013 Lớp Ngày dạy TSHS Hs vắng mặt Ghi chú 6B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ? b. Về kĩ năng: Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng. c. Về thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: thước thẳng , bảng phụ, giấy A4. b. HS: thước kẻ, giấy nháp, giấy A4, học bài và làm bài ở nhà. 3. Phương pháp giảng dạy Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành. 4. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (7’) * Kiểm tra: - Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. - Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? - Tính độ dài đoạn thẳng AB. So sánh OA, OB. * Đặt vấn đề: (Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK ở phần đầu bài). M là trung điểm của đoạn thằng AB. Vậy M có tính chất gì? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay. c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Trung điểm của đoạn thẳng (10’) - Quan sát hình trong bài kiểm ta thấy A nằm giữa O và B, OA = OB. Ta nói A là trung điểm của OB. - Quan sát hình 61 SGK và trả lời trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? - Muốn xác định một điểm có phải là trung điểm của một đoạn thẳng, ta cần xét các yêu cầu nào ? - GV giới thiệu tên gọi khác của trung điểm. HĐ 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (16’) - GV hướng dẫn HS vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB bằng cách dặt đoạn thẳng AM = AB/2. - GV hướng dẫn cách gấp giấy để tìm trung điểm của đoạn thẳng. - HS thực hiện theo hướng dẫn. HS đọc phần ?. và trả lời GV chốt lại. 1. Trung điểm của đoạn thẳng : A M B * Định nghĩa : Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). - Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy . Ta có : MA + MB = AB MA = MB A M B 2,5 cm Þ MA = MB = = 2,5 cm Chú ý : Ta có thể vẽ đoạn AB trên giấy can rồi gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A . Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định . ? Chia đôi sợi dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định độ dài thanh gỗ. d. Củng cố (10’) - Phân biệt điểm nằm giữa, điểm chính giữa. - HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. - Làm bài tập 60, 61, 63 (SGK- 125-126) - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài. e. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học bài theo SGK và làm các bài tập 62, 64 SGK. - Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập để tiết sau : Ôn tập chương. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: 21/10/2013 Lớp Ngày dạy TSHS Hs vắng mặt Ghi chú 6B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia. b. Về kĩ năng: Hệ thống hoỏ kiến thức đó học về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia. c. Về thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. - Bước đầu tập suy luận đơn giản về hình học. 2. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. b. HS: thước kẻ, compa, ôn lại nội chương I. 3. Phương pháp giảng dạy Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành. 4. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (10’) * Kiểm tra: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ? . a B . A Hình 1 A B C Hình 2 C A B Hình 3 a I b Hình 4 m n Hình 5 y . O x Hình 6 A B x Hình 7 A B Hình 8 A M B Hình 9 A M B Hình 10 GV cho HS lần lượt trả lời từ hình 1 đến hình 10. HS: Lần lượt trả lời. GV: chốt lại * Đặt vấn đề: Vậy là chúng ta đã nghiên cứu xong chương I. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I để chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết. c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Trả lời câu hỏi và bài tập (15’) Bài tập 1. GV: bảng phụ HS: lên bảng điền. HS: nhận xét GV: chốt lại Bài tập 2. HS: trả lời miệng HS: nhận xét GV: chốt lại HS: đọc câu hỏi câu 5, câu 6. HS: trả lời miệng câu 5, câu 6 HĐ 2: Vẽ hình. (15’) HS: đọc đề HS: lên bảng trình bày HS: nhận xét GV: chốt lại HS: lên bảng trình bày HS: nhận xét GV: chốt lại HS: lên bảng trình bày HS: nhận xét GV: chốt lại HS: lên bảng trình bày HS: nhận xét GV: chốt lại I. Câu hỏi và bài tập: 1. Điền vào chỗ trống Điền vào chỗ trống để được một mệnh đề đúng : a) Trong ba điểm thẳng hàng, .......... ............. điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua................. c) Mỗi điểm trên đường thẳng là .............. của hai tia đối nhau. d) Nếu ....................... thì AM + MB = AB. Đáp án: a, ......có một điểm và chỉ một..... b,........hai điểm A và B......... c,......gốc chung.............. d, ....điểm nằm giữa hai điểm A và B......... 2. Cho biết mệnh đề sau là đúng hay sai : a) Đoạn thẳng AB là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa A và B. ( Sai) b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A, B. ( Đúng) c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là một điểm cách đều hai mút A và B. ( Sai) d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song nhau. ( Đúng) Câu 5: Câu 6: a) M nằm giữa A và B vì M tia AB và AM < AB b) Vì M nằm giữa A và B nên MB = AM - AM = 6 - 3 = 3 (cm) => AM=MB c) M là trung điểm của AB. II. Vẽ hình 1. Câu 2 (SGK- 127) 2. Câu 3 (SGK- 127) a) + AN // a thì không vẽ được điểm S vì khi đó a và AN không có điểm chung. 3. Câu 4 (SGK- 127) 4. Câu 7 (SGK- 127) 5. Câu 8 (SGK- 127) d. Củng cố (3’) GV: chốt lại kiến thức cơ bản của bài. e. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Ôn tập các kiến thức đã học và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn. - Tiết sau : Kiểm tra 1 tiết. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. TIẾT 14 : KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 21/10/2013 Lớp Ngày dạy TSHS Hs vắng mặt Ghi chú 6B 1. Mục đích của đề kiểm tra Phạm vi kiến thức: từ tiết 01 đến tiết 13 theo PPCT. Mục đích kiểm tra: Đối với Hs: kiểm tra việc nắm vững kiến thức của Hs về các nội dung đã học ở trong chương I. Đối với Gv: qua việc kiểm tra việc nắm kiến thức của Hs, Gv phân loại được học sinh và có kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học hoặc kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cho HS. 2. Hình thức kiểm tra Tự luận 100%. 3. Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1. Điểm. Đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu ,để thể hiện 1 điểm thuộc hoặc không thuộc 1 đường thẳng. Số câu hỏi 1 C1 1 C1 Số điểm 1 1 2. Ba điểm thẳng hang. Đường thẳng đi qua hai điểm. Chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng trên hình vẽ. Số câu hỏi 1 C2 1 C2 Số điểm 2 2 3. Tia. Đoạn thẳng. Vẽ được 1 tia, vẽ được 1 đoạn thẳng. Số câu hỏi 1 C3 1 C3,C4 Số điểm 2 2 4. Độ dài đoạn thẳng. Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải bài toán đơn giản. Số câu hỏi 1 C5 1 C5 Số điểm 2 2 5. Trung điểm của đoạn thẳng. Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng Biết vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để tính độ dài của đoạn thẳng, để chứng tỏ một điểm là trung điểm (hoặc không là trung điểm) của một đoạn thẳng … Số câu hỏi 1 C4 1 C6 1 C2 Số điểm 1 2 5 Tổng số câu 2 2 2 6 Tổng số điểm 3 3 4 10 4. Nội dung đề kiểm tra Câu 1: (1 điểm) Cho hình vẽ bên. Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: M a; M c; N ; N b; P c; c. Câu 2: (2 điểm) Cho hình sau. Nêu những bộ ba điểm thẳng hàng. Câu 3: (2 điểm) Trên đường thẳng a lấy 4 điểm A, B, C, D phân biệt. Hỏi có mấy đoạn thẳng? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy? Câu 4: (1 điểm) Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Câu 5: (2 điểm) Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 6cm; AM = 2m. Tính độ dài BM. Câu 6: (2 điểm) Điểm A, B thuộc tia Ox và OA = 3cm; OB = 6cm như hình vẽ sau. So sánh OA và AB. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? 5. Tóm tắt đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Điểm 1 M a; M c; N a; N b; P c; N c. 1 2 Những bộ ba điểm thẳng hàng là: A, M, B thẳng hàng; A, C, P thẳng hàng; M, N, P thẳng hàng; B, N, C thẳng hàng. 2 3 Vẽ hình: Có tất cả 6 đoạn thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, CD 2 4 Hình vẽ như sau: 1 5 Vẽ hình: M nằm giữa A và B ta có: AM + MB = AB 2 + MB = 6 MB = 4(cm) 2 6 a) Điểm A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB 3 + AB = 6 AB = 3(cm) Suy ra AB = OA ( = 3cm) b) A nằm giữa O và B đồng thời OA = AB nên A là trung điểm của OB 2 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra …………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chương II: GÓC Tiết 15: §1. NỬA MẶT PHẲNG Ngày soạn: 30/12/2013 Lớp Ngày dạy TSHS Hs vắng mặt Ghi chú 6B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, làm quen với cách phủ nhận một khái niệm. - Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ. b. Về kĩ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm giữa hai tia. c. Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: thước thẳng , bảng phụ. b. HS: thước kẻ, nghiên cứu trước nội dung bài mới. 3. Phương pháp giảng dạy Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (3’) * Kiểm tra: (không kiểm tra). * Đặt vấn đề: (GV giới thiệu chương mới). c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Nửa mặt phẳng bờ a (20’) *GV : Giới thiệu về mặt phẳng: Trang giấy, mặt phẳng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng này không có giới hạn. *HS: Chú ý và lấy ví dụ về mặt phẳng. *GV : Dùng một trang giấy minh họa: Nếu ta dùng kéo để cắt đôi trang giấy ra thì điều gì xảy ra ? *HS: Trả lời. *GV : Khi đó ta được hai phần riêng biệt của mặt phẳng: phần chứa kẻ xọc, và phần không có kẻ xọc. Người ta nói rằng hai phần mặt phẳng riêng biệt đó gọi là các nửa mặt phẳng có bờ a. *HS: Chú ý và lấy ví dụ minh họa *GV : Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ? *HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Cho biết hai nửa mặt phẳng có chung bờ a có mối quan hệ gì ? *HS: Trả lời. *GV : Nhận xét Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. *GV : Quan sát hình 2 SGK - trang 72 - Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) có quan hệ gì ? - Vị trí của hai điểm M,N so với đường thẳng a ? - Vị trí của ba điểm M, N, P so với đường thẳng a ? *HS: Trả lời. - Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) là hai mặt phẳng đối nhau. - Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a. - Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a . *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?1. a, Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng ( I ) và ( II ). b, nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? . Đoạn thẳng MP có cắt a không ? *HS: Hai học sinh lên bảng. *GV : - Yêu cầu học sinh nhận xét. *HS: Nhận xét và ghi bài. Kết luận: HS nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. HĐ 2: Tia nằm giữa hai tia (15’) *GV : Tia là gì ? Đưa hình 3 (SGK- trang 72) lên bảng phụ: Ở mỗi hình vẽ trên, hãy cho biết: Vị trí tương đối của tia Oz và đoạn thẳng MN ?. *HS: Trả lời. *GV : Ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy. *HS: Chú ý nghe giảng. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. - Ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?. - Ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?. *HS:Trả lời. *GV : - Nhận xét . - Yêu cầu học sinh lên bảng lấy một ví dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia Kết luận: GV nêu điều kiện tia nằm giữa hai tia. 1. Nửa mặt phẳng bờ a Ví dụ: Dùng kéo cắt đôi trang giấy ta được hai nửa mặt phẳng. Vậy: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Chú ý: - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Bất kì một đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Ví dụ: Nhận xét: - Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt phẳng đối nhau. - Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a. - Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a. ?1 a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N. - Nửa mặt phẳng chứa điểm P b, - MN a= - MP a= I 2. Tia nằm giữa hai tia. Ví dụ: Hình 3 (SGK- trang 72) . Nhận xét: Ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?2 - Ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy . - Ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN. Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox và tia Oy. d. Củng cố (5’) - Củng cố khái niệm nửa mặt phẳng: + Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (SGK-73). + Hướng dẫn HS làm bài tập 4 (SGK-73). Bài tập 4 ( SGK–73) a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B b) Đoạn thẳng BC khụng cắt đường thẳng a. e. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài mới “ Góc ” 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Tiết 16: §2. GÓC Ngày soạn: 30/12/2013 Lớp Ngày dạy TSHS Hs vắng mặt Ghi chú 6B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: HS biết góc là gì? Góc bẹt là gì? b. Về kĩ năng: - Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. - Nhận biết điểm nằm trong góc. c. Về thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận trong vẽ hình, tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: thước thẳng , bảng phụ. b. HS: thước kẻ, nghiên cứu trước nội dung bài mới. 3. Phương pháp giảng dạy Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’) * Kiểm tra: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Vẽ đường thẳng xy, điểm O thuộc xy. Chỉ rõ các nửa mặt phẳng của hình trên. Đó là hai nửa mặt phẳng như thế nào? * Đặt vấn đề: Hình gồm hai tia chung gốc được gọi là góc. Vậy góc là gì? Có những loại góc nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nó. c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Góc – Góc bẹt (15’) GV: Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy, HS: Một học sinh lên bảng vẽ GV : Giới thiệu: Hình vẽ trên gọi là góc. Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O Kí hiệu: hoặc hoặc Ngoài ra còn có các kí hiệu: và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV : Quan sát hình vẽ ở hình 4b, hình 4c ( SGK –trang 74), hãy đọc và kí hiệu các góc ?. HS : Trả lời. GV: Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM. HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy một số ví dụ. GV : Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình vẽ sau ? Có nhận xét gì về hai tia Ox và Oy ? HS: - Góc xOy, kí hiệu: - Hai cạnh của góc là hai tia đối nhau. GV : giới thiệu: Người ta nói gọi là góc bẹt. Vậy: Góc bẹt là gì ?. HS : Trả lời. GV : Nhận xét và khẳng định: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV : Yêu cầu học sinh làm ?. Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt ?. HS :Thực hiện. GV : Nhận xét . Kết luận: HS nêu khái niệm góc là gì, thế nào là góc bẹt. HĐ 2: Vẽ góc (10’) GV : Hướng dẫn học sinh vẽ góc. - Những yếu tố nào để tạo lên một góc ?. - Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc. HS : Chú ý và vẽ theo giáo viên. GV: Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc. Ví dụ : và HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ. Kết luận: HS nêu cách vẽ góc. HĐ 3: Điểm nằm bên trong góc (6’) GV : Quan sát hình 6 (SGK–74) Cho biết : - Góc jOi có phải là góc bẹt không ?. - Tia OM có vị trí như thế nào so với hai tia Oj và Oi ?. HS : Trả lời. GV : Nhận xét và Giới thiệu : Ta thấy hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV : - Trong một góc bất kì, có bao nhiêu điểm nằm trong góc ?. - Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên trong góc ?. HS: Trả lời. GV : Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm trong góc và nêu các điểm đó. HS: Thực hiện Kết luận: GV củng cố: khi nào điểm M là điểm nằm trong góc xOy ? 1. Góc. Ví dụ: Hình vẽ trên gọi là góc. Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O. Kí hiệu: hoặc hoặc Ngoài ra còn có các kí hiệu: Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc Chú ý : Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM. 2. Góc bẹt Ví dụ: Ta nói: hình vẽ trên là góc bẹt. Vậy: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. ?. Ví dụ: Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn đạp chạy,… 3. Vẽ góc Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc. Chú ý: Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc, người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc. Ví dụ : và 4. Điểm nằm bên trong góc Ví dụ: Nhận xét: Hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi. Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong . Và tia OM là tia nằm bên trong . d. Củng cố (6’) (Củng cố kiến thức sau mỗi phần). - Làm bài tập 8 (SGK-75) Bài 8 (SGK-75) Có tất cả ba góc là ; ; e. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK. - Đọc trước bài: Số đo góc. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Tiết 17: §3. SỐ ĐO GÓC Ngày soạn: 05/01/2014 Lớp Ngày dạy TSHS Hs vắng mặt Ghi chú 6B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800. - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. b. Về kĩ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc. c. Về thái độ: có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: thước đó góc, thước thẳng, bảng phụ. b. HS: thước đo góc, thước kẻ, học bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới. 3. Phương pháp giảng dạy Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’) * Kiểm tra: Thế nào là góc? Nêu các thành phần của góc ? Thế nào là góc bẹt? * Đặt vấn đề: Như SGK. c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Đo góc (15’) GV : - Giới thiệu về thước đo góc. - Đơn vị của góc : Độ . Kí hiệu : ( o ) - Hướng dẫn học sinh đo góc. Để biết số đo góc của góc xOy t
File đính kèm:
- Giao an hinh hoc 6 full chuan 2 cot.doc