Giáo án Số học 6 - Tiết 12 đến tiết 15

TIẾT 13 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

 -Kiến thức :

 + Nhận biết : Biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số , biết phân biệt được cơ số và số mũ .

 + Thơng hiểu: Viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .

 + Vận dụng : Vận dụng kiến thức vo giải cc bi tập .

 -Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo .

 - Thái độ : Tư duy tích cực , nhanh , cẩn thận chính xc .

II. CHUẨN BỊ :

 - GV: Thước , phấn mu .

 - HS: Nháp, bi cũ.

 - Phương pháp : Thực hnh , học tập hợp tc theo nhĩm nhỏ .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 Ổnđịnh: Kiểm tra sĩ số HS

2. KT bài cũ:

 HS1: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát

 Ap dụng tính : 105 = ? ; 53 = ?

 HS2: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát ?

 Ap dụng : Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa : 23 . 24 = ? ; 32 . 37 = ?

 

doc8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 12 đến tiết 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày dạy :16 / 9/ 2012
 Tiết12: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. 
 NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I/. MỤC TIÊU: 
 1/ Kiến thức: 
 + Nhận biết :Biết được định nghĩa luỹ thừa,biết cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 Phân biệt được cơ số và số mũ.
 +Thơng hiểu : Hiểu và nắm chắc luỹ thừa với số mũ tự nhiên, cơng thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .
 + Vận dụng : Vận dụng cơng thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , và cơng thức về luỹ thừa để tính tốn .
 2/ Kỹ năng: Cĩ kĩ năng viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa,
 biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cỡ số.
 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II/. CHUẨN BỊ: 
 1/ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
 2/ Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm.
 3/ Phương pháp : Vấn đáp , phân tích , gợi mở .
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS .
 2.. Kiểm tra bài cũ: 
 HS: Hãy viết các tổng sau thành tích : a/ 5+5+5+5+5 b/ a+a+a+a+a+a
 3. Bài mới: Đặt vấn đề:Ta biết 5+5+5+5+5=5.5, a+a+a+a+a+a = 6.a còn a.a.a.a.a.a=? 
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG GHI BẢNG 
GV: giới thiệu Định nghĩa luỹ thừa 
 GV? viết gọn các tích sau 7.7.7 ; b.b.b.b , ( n0) 
 HS: 7.7.7=73 (7 mũ 3) b.b.b.b.b = b5 (b mũ 5) 
 = an ( n 0)
GV: em hãy chỉ rõ đâu là cơ số, đâu là số mũ của an?
HS:a là cơ số, n là số mũ.
GV?Đ/N lũy thừa bậc n của a? viết dạng tổng quát? 
HS: Định nghĩa và viết dạng tổng quát như Sgk.
GV:Cho HS làm ?1
 GV: Nhấnmạnh: trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên (khác 0).+ Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau.
 + Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
GV: Lưu ý: 23 = 2.3. Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.
GV: Cho HS làm BT 56 a, c.
GV: Nêu phần chú ý Sgk 
GV: đưa ra ví dụ: viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa. a) 23.22 b) a4.a3
GV: Gợi ý: áp dụng định nghĩa lũy thừa để giải 
 HS: 2 HS lên bảng thực hiện .
 GV:có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các lũy thừa?
HS: số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các thừa số.
GV: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?Ghi công thức tổng quát 
HS: Trả lời và ghi cơng thức :am.an = am+n (m, n Ỵ N*)
GV:Hãy phát biểu thành lời công thức trênà chú ýsgk 
HS: Trả lời 
GV?Viết tích của hai lũy thừa sau thành 1 lũy thừa: 
 x5.x4 ; a4.a
HS :Thực hiện, giải bài 56 (b, d)
GV: Sửa , chốt lại vấn đề. 
Gv: Lưu ý: không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.
 * Tìm số tự nhiên a biết a2 = 25; a3 = 27
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
an = (n ¹ 0)
 n thừa số
an : luỹ thừa bậc n của a 
a: cơ số
n: số mũ
* Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
 * Chú ý :
a2 còn gọi a bình phương hoặc bình phương của a.
a3 còn gọi a lập phương hoặc lập phương của a.
 Qui ước a1 = a
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
 am.an = am+n
 ( m , n N* ) 
*Chú ý: Sgk/27 
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN ,NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
 Định nghĩa 
 Tổng quát 
 Tổng quát 
 Chú ý 
 4/ Củng cố 
 5/Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học:
- Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.
- Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ).
- Làm bài tập 56, 57, 60/Sgk 
 * Bài sắp học: “ LUYỆN TẬP”
Chuẩn bị các bài tập: 62 , 63, 67/28, 29/Sgk 
IV/ KIỂM TRA :
TUẦN 5: Ngày soạn :14/9/2012 Ngày dạy 17/9/2012
 TIẾT 13 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
 -Kiến thức : 
 + Nhận biết : Biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số , biết phân biệt được cơ số và số mũ . 
 + Thơng hiểu: Viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
 + Vận dụng : Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập .
 -Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo .
 - Thái độ : Tư duy tích cực , nhanh , cẩn thận chính xác .
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Thước , phấn màu .
 - HS: Nháp, bài cũ.
 - Phương pháp : Thực hành , học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Ổnđịnh: Kiểm tra sĩ số HS 
2. KT bài cũ:
 HS1: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát 
 Aùp dụng tính : 105 = ? ; 53 = ? 
 HS2: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát ?
 Aùp dụng : Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa : 23 . 24 = ? ; 32 . 37 = ? 
 3.Bài mới : Để khắc sâu kiến thức vềđịnh nghĩa lũy thừa ,nhân hai lũy thừa cùng cơ số .Tiết này luyện tập.
 PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNGGHI BẢNG 
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa .
GV: Cho làm bài 61/28 SGK.
HS: Đọc bài tốn .
GV: Yêu cầu HS lên bảng tính 
HS: Thực hiện .HS cả lớp theo dõi nhận xét .
GV: Nhận xét sửa sai 
GV?Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa?
HS: Số mũ của cơ số 10 bằng số chữ số 0 sau chữ số 1.
Dạng 2: Đúng , sai 
GV: Cho HS làm bài 63 / 28 SGK. 
HS: Quan sát kĩ bài tốn 
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng ? tại sao sai ?
Dạng 3: Nhân các lũy thừa 
GV: Yêu cầu HS giải bài 64/29 SGK.
GV gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính .
a) 23 .22 . 24 ; b) 102 . 103 . 105 
c) x.x5 ; d) a3 . a2 . a5 
HS: làm vào vở.
Dạng 4: So sánh 2 số 
GV: Cho làm bài 65/29 SGK.
GV cho HS hoạt động theo nhóm sau đó treo bảng nhóm và nhận xét cách làm của các nhóm .
HS: hoạt động theo nhóm ,sau đó treo bảng nhóm và cùng nhau nhận xét cách làm của mỗi nhóm.
Dạng 5Tính nhanh bình phương của một số tận cùngbằng5. 
GV: Cho làm bài 95/14 SBT.
 Ta lấy số chục nhân với số chục cộng 1,rồi viết thêm 25 vào tích nhận được.
VD: 352 = 1225( Lấy 3.4 = 12,rồi viết thêm 25vào.)
HS :Tính nhanh: 152 ; 252; 452 ; 652
HS: trả lời miệng
 1.Bài 61/28 SGK.
 8 = 23 ; 16 =42 = 24 ; 27 = 33 
 64 = 82 = 43 = 26 ; 81 = 92 = 34 
 100 = 102 
 2.Bài 63 / 28 SGK. 
Câu
Đúng
Sai
a) 23.22 =26 
b) 23 . 22 = 25 
c) 54 . 5 = 54 
x
x
x
 3.Bài 64/29 SGK.
a) 23 .22 . 24 = 23+2+4 = 29 
b) 102 . 103 . 105 = 102+3+5 =1010 
c) x.x5 = x6 
d) a3 . a2 . a5 = a2+3+5 = a10 
 4.Bài 65/29 SGK.
a, 23 = 8 b, 24 = 16 
 32 = 9 42 = 14
23< 32 24= 42
c, 25 = 32 d, 210 = 1024 
 52 = 25 102 = 100 
25> 52 	 210> 102 
5.Bài 95/14 SBT.
152 = 225; 252 = 625 ;
452 = 2025; 652 = 4225.
4/ Củng cố : KIỂM TRA 15 PHÚT 
 ĐỀ 1: 1/ Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?Viết cơng thức tổng quát 
 2/ Áp dụng tính : a/ 10000 . 2.5. 100 .102 b/ 23. 22 .2.23 
 ĐỀ 2: 1/ Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?Viết cơng thức tổng quát 
 2/ Áp dụng tính : a/ 2.5.100000.100 b/ 125. 5.5
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
 ĐỀ 1 1/ (4điểm ) SGK
 2/ ( 6điểm ) Mỗi câu tính đúng 3 điểm .
 a/ 2.5.100000.100 =106 = 10 000 000 ; b/ 23. 22 .2.23 = 29 = 512
 ĐỀ2 1/ (4điểm ) SGK
 2/ ( 6điểm ) Mỗi câu tính đúng 3 điểm .
 a/ 2.5.100000.100 =106 = 1 000 000 ; b/ 125. 5.50 = 54 = 625
5/ Hướng dẫn về nha:ø 
 *Bài vừa học:-Xem các bài tập đã giải , tìm cách giải khác 
 - Bài tập 90 , 91 , 92, 93 trang 13 SBT.
 *Bài sắp học: “CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ”
 -Đọc và nghiên cứu trước bài chia 2 lũy thừa cùng cơ số
IV/ KIỂM TRA: 
Ngày soạn :15/9/2012 Ngày dạy :18/9/2012
 TIẾT 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
I. MỤC TIÊU :
 *Kiến thức : 
 -Nhận biết :Biết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , qui ước a0 =1 ( a 0) 
 -Thơng hiểu :Thực hiện được phép chia hai lũy thừa cùng cơ số 
 - Vận dụng : Vận dụng cơng thức và quy ước để tính đúng giá trị của luỹ thừa .
 * Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số .
 * Thái độ : Tư duy tích cực , cẩn thận , chính xác .
II. CHUẨN BỊ :
 1/ GV : Phấn màu , thước .
 2/ HS: Nháp ,bài cũ thước 
 3/Phương pháp :Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề vấn đề ,gợi mở , phân tích .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : :
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 
2. KT bài cũ:
 HS: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát ?
 Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa : a3.a5 ; x7.x4 .x
3.Bài mới :Đặt vấn đề Ta có 10:2 = 5 , còn a10 :a2 =? Hơm nay chúng ta cùng nghiên cứu .
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG GHI BẢNG 
GV:Nêu Ví dụ .Cho HS làm ?1
HS: Đọc và làm ?1 /29 SGK.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm và giải thích .
HS: Thực hiện 
GV? Hãy so sánh số mũ của số bị chia , số chia với số mũ của thương HS: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia .
GV?Để thực hiện phép chia a9 :a5 và a9 :a4 ta có cần điều kiện gì không ? Vì sao ?
HS: a 0 vì số chia không thểbằng 0 .
GV? Nếu có am : an với mn thì ta sẽ có kết quả như thế nào ?
HS am : an = am.n (a0) 
GV?Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (a0)ta làm ntn?
HS: Trả lời 
GV:G/ thiệu qui ước a0 = 1và yêu cầu HS đọc chúý/sgk.
HS: Đọc chú ý SGK 
HS: giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu tiết học.
* GV nhấn mạnh: giữ nguyên cơ số, trừ chứ không chia các số mũ.
GV: Cho HS làm bài tập 67/30 (SGK)
a) 3 8 : 34 ; b) 108 : 102 ; c) a6 : a 
HS: thực hiện .
GV: Giới thiệu cách viết số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10
GV: H/ dẫn viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 
2475 = 2.1000 + 4.100 +7.10 +5 
 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100 
HS: Theo dõi cách thực hiện 
GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm ?3 
HS: Thực hiện , sau đĩ đại diện nhóm lên bảng trình bày .
538 =5.100 + 3.10 + 8 = 5.102+ 3.101 + 8.100 
GV: Cùng HS các nhĩm nhận xét , sửa sai , hồn chỉnh kết quả .
1.Ví dụ :
 57 : 53 = 54 
 (= 57-3) vì 54.53 = 57 
 57 : 54 = 53
 (= 57-4) vì 53 .54 = 57 
 a9 : a5 = a4 
(=a9-5) vì a4.a5 = a9 (a#0).
2.Tổng quát: 
 Với mn 
 am : an = am.n (a0) .
 -Qui ước : a0 = 1.
 - Chú ý/sgk.
3. Chú ý :
- Mọi số tự nhiên đêù viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Ví dụ :
2475= 2.1000 + 4.100+7.10 +5 
 = 2.103 + 4.102+7.10 + 5.100
4/ Củng cố : Bản đồ tư duy
CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 
 VÍ DỤ 
TỔNG QUÁT 
CHÚ Ý 
5/ Hướng dẫn về nhà :
 * Bài vưà học:- Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số 
 -Làm Bài tập 68 ; 70 ; 72 trang 30,31 SGK 
 Bài tập 96 , 100 , 101 , 102 , 103 /14 SBT .
 * Bài sắp học: “THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH”.
 Xem và nghiên cứu trước bài học 
V/ KIỂM TRA :
Ngày soạn :16/9/2012 Ngày dạy : 19/9/2012
 TIẾT 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 
I . MỤC TIÊU :
 *Kiến thức :
 -Nhận biết : Biết được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính 
 -Thơng hiểu : Hiểu về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức .
 -Vận dụng : Vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức .
 * Kĩ năng : Cĩ kĩ năng tính đúng , nhanh .
 * Thái độ : Tư duy tích cực cẩn thận , chính xác trong tính toán .
II. CHUẨN BỊ :
 1/ GV: Thước , phấn màu .
 2/ HS: Bảng nhóm, thước . 
 3/ Phương pháp : Vấn đáp , thực hành , hợp tác theo nhĩm nhỏ .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS 
2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát ?
 Giải bài tập 68/30.SGK. 
 3/ Bài mới 
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG GHI BẢNG 
Gv: Cho HS nhắc lại biểu thức 
GV: Hãy lấy ví dụ về biểu thức ?
HS: 5 – 3 ; 15 . 6
 60 – ( 13 – 2 – 4 ) là các biểu thức 
GV:Nhấn mạnh : Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.Ví dụ số 5 .Trong phép tính có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính Chú ý 
GV: Yêu cầu HS đọc chú ý .
HS: Đọc lại phần chú ý trang 31 SGK.
GV cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính ở tiểu học .
HS:Nhắc lại 
* Trong dãy tính nếu chỉ có các phép tính cộng trừ ( hoặc nhân chia ) ta thực hiện từ trái sang phải .
Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi đế ngoặc vuông ngoặc nhọn.
GV:Khẳng định Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy .
GV? Hãy thực hiện các phép tính 
 a) 48- 32 + 8 b) 60 : 2 .5 
HS: 2HS thực hiện
GV: Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa ta làm thế nào ?
Hs: Suy nghĩ 
GV: Cĩ thể hướng dẫn 
+ Ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước , rồi đến nhân , chia cuối cùng đến cộng trừ .
HS: lên bảng thực hiện .
a) 62 : 4.3 + 2. 52 = 36: 4 .3 + 2.25 = 9.3 + 2.25= 27 + 50 =77
b) 2( 5.42 – 18 ) = 2( 5.16 – 18 ) = 2.( 80- 18) = 2.62 = 124 
Gv?Hãy tính :
a) 4.32 – 5.6 ; b) 33 . 10 + 22 .12 
GV?Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào ? 
GV:Hướng dẫn ta thực hiện như sau:
 ( )[ ] .
HS: Lắng nghe và thực hiện .
GV:Giới thiệu vd và cho HS làm ?1
a) 62 : 4.3 + 2. 52 b) 2( 5.42 – 18 ) 
HS; hoạt động nhóm ?2 
 Tìm số tự nhiên x biết 
a) ( 6x – 39 ) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày .
1. Nhắc lại về biểu thức :
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức.
Ví dụ : 5+3-7; 15:5; 72;
Chú ý: (sgk/31.)
2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
 a,Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :
-Ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước , rồi đến nhân , chia cuối cùng đến cộng trừ .
Ví dụ:
 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 
 60 : 2 .5 = 30 . 5 = 150
 4.32 – 5.6 
 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6 
 33 . 10 + 22 .12 
 = 27.10 + 4.12 
 = 270 + 48 = 318
b,.Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( )[ ] .
Ví dụ:
100 :
=100 :
=100 : 
=100 : 50 = 2.
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Nhắc lại về biểu thức 
Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
Nhắc lại biểu thức 
 Chú ý 
Đối với biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc 
Đối với biểu thức cĩ dấu ngoặc 
4/ Củng cố : Bản đồ tư duy 
5/ Hướng dẫn về nhà
 * Bài vưà học: - Học thuộc phần đóng khung SGK 
 -Bài tập 73 , 74, 77 , 78 trang 32,33 SGK+ Bài tập 104 , 105 SBT 
 * Bài sắp học: “LUYỆN TẬP” 
 Tiết sau mang máy tính bỏ túi .
 V. KIỂM TRA : 

File đính kèm:

  • docT12-15.doc
Giáo án liên quan