Giáo án giáo dục cống dân - Tiết 1 đến tiết 138
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, điều tra :
- Quan sát kĩ : vị trí, phạm vi từ bao quát đến cụ thể , từ ngoài vào trong.
- Tìm hiểu lịch sử hình thành, tu tạo, phát triển
- Đọc sách, báo, tranh ảnh
- Soạn đề cương, dàn ý chi tiết theo cách sau:
• Mở bài : Giới thiệu di tích, vai trò của di tích đối với đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân địa phương.
• Thân bài :
bảy tỏ thái độ, tình cảm của người viết. VD: Đấm, đá, thụi….Họ lăn xả vào nhau một cách vô nghĩa! - Nó mà cũng làm thơ ư? - Chia tay nhau? Tốt quá! Hết. Hết thật sự rồi, buồn, tiếc…. 4 loại dấu câu là: 1- Dấu chấm lửng. - Tác dụng: a - Biểu thị bộ phận chưa biết kê hết. b - Biểu thị lời nói ngập ngừng ngắt quãng c - Làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm. 2 - Dấu chấm phẩy - Tác dụng: a - Đánh dấu gianh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. b - Đánh dấu gianh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp 3 - Dấu gạch gang: - Tác dụng: a - Đánh dấu bộ phận giải thích , chú thích trong câu. b - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật c - Biểu thị sự liệt kê d - Nối các từ nằm trong một liên danh 4 - Dấu gạch nối - Tác dụng: Nối các tiếng trong một từ phiên âm 3 loại dấu câu 1- Dấu ngoặc đơn: - Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích 2- Dấu hai chấm: - Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. - Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại 3 - Dấu ngoặc kép: - Đánh dấu từ ngữ câu, đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san…dẫn trong câu văn Giáo viên chốtÞ Đây là những dấu câu vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn, vừa là những dấu hiện về chính tả rất chặt chẽ. Vì vậy phải nhất thiết dùng cho đúng lúc, đúng chỗ. II - Các lỗi thường gặp vê dấu câu: Bài tập 1: (T151) Tác phẩm “lão Hạc” làm em vô cùng xúc động. Trong xã hội cũ biết bao nhiêu người đông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. Bài tập 2 (151) Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất. Bài 3 (151) Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này. Bài tập 4 (151) Quả thật tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này! Ghi nhớ: - Sách giáo khoa (151) III - Luyện tập: Bài tập 1 (T152) Điền dấu câu thích hợp (điền sách giáo khoa 152) Bài tập 2 (T152) a - Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi.Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay. b - Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ “lá lành đù lá rách” c - Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỷ niệm êm đềm thời học sinh. IV - Củng cố: Nêu lại nội dung ôn tập. V - Hướng dẫn về nhà: Học ôn toàn bộ dấu câu giờ sau kiểm tra. Soạn: Giảng: Tiết 60: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A - Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống hoá những kiến thức tiếng việt đã học ở kỳ I. - Rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng việt trong nói, viết. - Có ý thức củng cố tích hợp ngang với văn, lập làm văn. B - Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa + Sách giáo viên + bài soạn. C - Tiến trình dạy học: I - Tổ chức: 8A: 8B: II - Kiểm tra: Kết hợp III - Bài mới: Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng? Ví dụ? - Thế nào là một từ ngữ có nghĩa hẹp? + Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ? + Từ tượng hình, tượng thanh là gì? Cho ví dụ/ Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ? Trợ từ là gì? Cho ví dụ? Thán từ là gì? Cho ví dụ? + Tính thái từ là gì? Ví dụ? + Nói quá là gì? Ví dụ? + Nói giảm nói tránh là gì? Cho ví dụ? + Câu ghép là gì? Ví dụ? + Các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? + Tác dụng ngoặc đơn? Ví dụ? Tác dụng của dấu hai chấm? Ví dụ? Tác dụng dấu ngoặc kép? Ví dụ? I - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: -Khi phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm nghĩa một số từ ngữ khác: VD: Cây (rộng) hơn: Cân cam, cây chuối. - Hẹp: Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm ci nghĩa của một từ ngữ khác. VD: Cá thu nghĩa hẹp hơn: cá II - Trường từ vựng: - Lập tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. VD: TRường từ vựng về phương tiện giao thông: tàu xe, thuyền, máy bay. III - Từ tượng hình, tượng thanh: - Là gợi tả hình ảnh: dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật. Từ tượng thành là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. VD: Tượng hình: Lom khom, ngất ngưởng. Tượng thanh: Oang oang, chan chát, kẽo kẹt IV -Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: - Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sự dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. VD: (Bắp) ngô, dứa (trái thơm) - Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất đinh. VD: Vua chúa: Trẫm, khanh HS - SV: ngỗng, gậy…. V - Trợ từ - thán từ: - Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu. VD: Nó ngồi cả buổi chiều chỉ làm được mỗi bài tập - Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp. VD: Dạ! Em đang học bài VI - Tình thái từ: - Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. VD: Anh đọc xong cuốn sách rồi à ! - Con nghe thấy rồi ạ! VII - Nói quá, nói giảm nói tránh: + Nói quá: Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. VD: Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. + Nói giảm nói tránh Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ thô tục. VD: Chị ấy không còn trẻ lắm (chị ấy đã già). VIII - Câu ghép: Là câu có từ hay cụm chủ vị trở lên và chúng không bao chứa nhau. Mối cụm chủ vị của câu ghép có dạng một câu đơn và được gọi chung là một về câu ghép. VD: Vì trời mưa nên đường ướt. - Quan hệ nhân quả: Vì - nên, do - nên, bởi - nên,, - Quan hệ giả thiết - kết quả: Nếu - thì, hế - thì, giá- thì. - Quan hệ tương phản: Tuy - nhưng, dù - vẫn. - Quan hệ mục đích: để, cho. - Quan hệ bổ sung, đồng thời: và - Quan hệ nối tiếp: rồi - Quan hệ lựa chọn: Hay IX - Ôn tập vê dấu câu: - Dấu ngoặc đơn:Dùng đánh dấu phần có chức năng chú thích. VD: Bích (cây toán của lớp) rất thích làm thơ. - Dấu hai chấm: + Dùng để đánh dấu (báo trước) phần bỏ sung giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó, đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại. VD:Cha ông ta đã dạy: “Có cong mài sắt cò ngày nên ki” - Dấu ngoặc kép Dùng đẻ đánh dấu từ ngữ, câu đoạn dẫn trực tiếp, đánh dấu phần từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm. VD: Mãi sau này tôi vẫn không bao giờ quên lời thầy dạy. “Trung thực chính là một phẩm chất của lòng dũng cảm!” IV - Củng cố: Nhắc lại các nội dung cơ bản. V - Hướng dẫn về nhà: Học bài ôn tập - chuẩn bị kiểm tra học kỳ. Tuần 16 Soạn: Giảng: Tiết 61: THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC A - Mục tiêu cần đạt: - Củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh. - Rèn luyện các thao tác xây dựng văn bản thuyết minh. - Tích hợp với hai văn bản đã học. B - Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa + Sách giáo viên + Bài soạn. C - Tiến trìnhdạy học: I - Tổ chức: 8A: 8B: II - Kiểm tra: Kết hợp III - Bài mới: - Đọc mục I1 (SGK)? Xác định số tiếng và số dòng của hai bài thơ? + Xác định bằng, trác cho từng tiếng trong hai bài thơ đó? + Xác định đối, niêm giữa các dòng? + Xác định cắt ngắt nhịp trong hai bài thơ + Giáo viên gợi dẫn hoàn cảnh lập dàn ý? - Học sinh lấy giấp lập dàn ý (gọi học sinh lên bảng chấm) - Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn học sinh làm dàn ý + Đọc mục ghi nhớ (Sách giáo khoa) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập thuyết minh? I - Tập thuyết minh một vẻ - một thể thơ: 1 - Ví dụ: Sách giáo khoa - Số tiếng (chữ) trong một câu 7 - Số dòng trong mỗi bài 8 a - Vào nhà ngục Quảng Đông + Bằng: Là hào, phong, lưu, chân, khi, tù, không, nhà… + Trắc: Vẫn, kiệt, vẫn, chay….. b - Đập đá ở Côn Lôn + Bằng: Làm, tra, Côn, Lôn, lừng, làm, cho…. + Trắc: đứng, giữa, đất, lẫy, lở, xách… Không cần xét các tiếng thứ nhất, thứ ba, thứ năm. - Chỉ xem xét đối, niêm ở các tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu. Vần:………cảm tác - Tù, thù, chân, đầu: (vần bằng) + Đập đá: Lôn, non, hon, son, con (bằng) - Nhịp 4/3 II - Lập dàn bài: a - Mở Nêu cách hiểu của em về thể thơ thất ngôn bát cú. b - Thân - Giới thiệu các đặc điểm cảu thể thơ? - Số câu, số chữ trong mỗi bài - Quy định bằng, trắc của thể thơ - Cách gieo vần của thể thơ. - Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ c - Kết bài Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú từ xưa -> nay *Ghi nhớ: - Sách giáo khoa (155) III - Luyện tập: Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Bước 1: Truyện ngắn là gì? Bước 2: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn 1 - Tự sự: a - Là yếu tố chính: quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn. b - Gồm: Sự việc chính và nhiệm vụ chính + Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản ho con trai bằng mọi giá. - Nhân vật chính: Lão Hạc + Sự việc phụ: Con trai lão Hạc bỏ đi, Lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán con Vàng, đối thoại với ông giáo, xin bả chó tự tử… + Nhân vật phụ: ông giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông giáo, cong Vàng. 2 - Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: - Đan xen các yếu tố tự sự 3 - Bố cục, lời văn, chi tiết: - Bố cục chặt chẽ, hợp lý - Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh - Chi tiết bất ngờ, độc đáo IV - Củng cố: Tập thuyết minh văn bản Lão Hạc bằng giấy V - Hướng dẫn về nhà: Học kỹ bài, chuẩn bị: Muốn làm thằng cuội. Soạn: Giảng: Tiết 62: Hướng dẫn đọc thêm MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Tản Đà) A - Mục tiêu cần đạt: - Tâm sự và ước vọng rất ngông của Tản Đà: buồn, chán, trước thực tại tầm thuờng muốn thoát li bằng mở ước lên cung trăng. Thơ thất ngôn bát cú. - Tích hợp với TV - Rèn kỹ năng đọc, thơ thất ngôn …….. B - Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, bài soạn C - Tiến trình dạy học: I - Tổ chức: 8A: 8B: II - Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng: “Đập đá ở Côn Lôn” và trình bày hoàn cảnh sáng tác? So sánh với bài “vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” có sự gần và khác nhau? III - Bài mới: Đọc chú thích (155) Em hiểu gì về nhà thơ? - Hướng dẫn đọc? Gọi 3 - 4 học sinh đọc nhận xét? - Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu đề? Tác dụng? (Lời mặn mà - một tiếng kêu tâm sự). + Tác giả gọi chị Hằng để than thở gì? (Coi mình là Chích Tiên là Đông Phương Sóc bị đày xuống trần gian). + Tại sao tác giả không nói đem hè, đêm xuân, đêm đông, mà lại là đêm thu? ( Mùa thu gợi buồn + lòng người hoà tấu kết thành hồn thơ sâu mộng + Tâm trạng của Tản Đà ở 2 câu đề như thế nào? + Thi sĩ xưng hô chị - em với chị Hằng điều đó có ý nghĩa gì? - Vì sao nhà thơ muốn lên cung trăng? - Tại sao tác giả nói “Chán nửa rồi’? (không phải là nửa vui, nửa buồn mà là sống nửa đời người mà vẫn thấy buồn). + Thi sỹ muốn thoát li trần thế đi đâu? + Giọng của hai câu thực như thế nào? + Biết rằng cung trăng có chú Cuội, tại sao tác giả vẫn hỏi, “Cung quế….đó..”? + Khoảng cách giữa trần thế và Cung Quế là rất xa. Nhưng qua cách nói của Tản Đà việc đó lại đơn giản? Tại sao? (Đó là sự thoát li bằng mộng tưởng) + Trong ý nghĩ của thi nhân, nếu lên được cung trăng tâm trạng Tản Đà sẽ chuyển biến như thế nào? (Có bầu bạn, không cô đơn, được giải toả nỗi buồn chán, đó là giây phút thăng hoa kỳ diệu) + Trong hai câu cuối nhà thơ tưởng tưởng ra hình ảnh gì? ( Tâm trạng kỳ thú, thể hiện hồn thơ rất ngông, lãng mạn) => + Theo em, nhà thơ cười ai? Cười cái gì và vì sao mà cười? ( đáp ứng cái ngông của Tảng Đà trong chiều sâu cái ngông đó là giấc mộng thoát li mãnh liệt) - Hãy khái quát lại nội dung bài thơ? Đọc to mục nghi nhớ (T 157) I - Giới thiệu tác giả: - Bút danh: Tản Đà: Núi Tản (Ba vì) trước mặt - Hắc Giang (Sông Đà) bên cạnh nhà => Tàn Đà. - Nhà thơ đi thị không đõ, chuyển sang làm báo, viết thơ. - Tính tình phóng khoáng, đa cảm, đa tình, hay rượu, hay chơi thường vào Nam ra Bắc. - Suốt đời sống nghèo, qua đời ở Hà Nội (1939) - ông được xem là cái gạch nối, là nhịp cầu là khúc nhạc dạo đầu cho phong trào thơ mới, lãng mạn những năm 30 thế kỷ XX. II - Đọc thể loại, từ khó, bố cục: 1 - Đọc: Giọng nhẹ nhàng, nhịp thơ thay đổi 4/3, 2/2/3 2 - Từ khó - Sách giáo khoa (156) 3 - Thể thơ - Thất ngôn bát cú Đường luật 4 - Bố cục: - 4phần (Đề - thực - luận - kết) III - Phân tích: 1 - Hai câu đề: - Giọng tự nhiên như một tiếng thở dài, một tâm trạng, một nỗi lòng. - Là tiếng của trái tim - Than thở đêm thu buồn - Buồn. - Chị em, thân thiết vầng trăng trở thành người bạn, người chị,hiền tri âm, tri kỷ. - Chán trần thế. - Cách nói mỉa mai thể hiện sự bất hoà với xã hội đương thời ngang trái, bất công, định nghĩa mất độc lập tự do và Tản Đà vẫn tha thiết yêu cuộc sống đời thường với thú vui ẩm thực và những việc mà ông muốn làm cho đời nên giọng thơ rất tha thiết tình đời. 2 - Hai câu thực: - Lên “ Cung Quế’ (rất ngông) - Là một câu hỏi, một lời xin giọng thản nhiên nhưng rất thơ. - Không yêu cầu trả lời mà ngỏ lời muốn làm bạn tri âm. - Câu thơ chỉ có 2 thanh trắc còn lại toàn vần bằng nhẹ tênh tênh. 3 - Hai câu luận: - Có bầu bạn mới nến không buồn tủi nữa mà chỉ vui thoi được tri âm cùng gió, mây, chị Hằng, Cuội xã cách cõi bụi trần bon chen (cách nói ngông). 4 - Hai câu kết - Đêm rằm trung thu tháng tám được làm chú Cuội để tựa vai chị Hằng nhìn xuống thế gian mà cười. - Nụ cười của nhà thơ vì thoát li được cõi trần gian đáng buồn chán, cười những người tầm thường, lố lăng ở cõi trần => Nụ cười mỉa mai, khinh thế ngạo vật III - Tổng kết: - Bài thơ là tâm sự buồn chán, muốn xa cách thoát khỏi cuộc sống thực tại muốn lên cung trăng để cười cợt lại cuộc đời - một tâm sự làng mạn, phóng túng bay bổng, lời thơ chân thực, tự nhiên tỏng thể thất ngôn bát cú đường luật. * Ghi nhớ: SGK (157) IV - Củng cố: - Đọc diễn cảm 3 lần bài thơ? V - Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng . - Soạn: Hai chữ nước nhà. Soạn: Giảng: Tiết 63: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT a - Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học phần tiếng việt trong chương trình. - Rèn luyện kỹ năng làm bài, tổng hợp kiến thức để vận dụng làm bài thành thạo. - Giáo dục tinh thần tự giác làm bài, ôn luyện kiến thức. B - Phương tiện day học: - Bài làm của học sinh , giáo án, đáp án. C - Tiến trình dạy học: I - Tổ chức: 8A: 8B: II - Kiểm tra: Kết hợp III - Bài mới: I - Đề bài 1 - Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ? 2 - Lập các t rường từ vựng nhỏ về cây? 3 - Trong các từ in đậm những từ nào không phải l à trợ từ? a - Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi b - Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau cảu mình để nghĩ đến một cái gì khác đau? c - Nó vợ con chưa có. d - Vì chung quanh tôi là những cậu bó vụng về lúng túng như tôi cả 4 - Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá: a - Người ta là hoa của đất. b - Đồn rằng bác mẹ anh hiền Cắn hạt cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư. c - Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn. 5 - Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói quá, nói tránh nếu đúng nghĩa thực? a - Thôi để mẹ cầm cũng được. b - Áo bào thay chiến anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. c - Lão hay yên lòng mà nhắm mắt 6 - Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? a - Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng, chính là đã đẩy con em ình vào con đường phạm pháp. b - Cây dừa gán bó với: Người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người miền Bắc. c - Những vườn hoa cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc. d - Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, khơi nghĩa bị dập tắt. 7 - Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép? a - Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. b - Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt một cạnh cái bàn lim. c - Hắn chửi tôi và hắn chửi đời. d - Hắn uống đến say mềm cả người rồi hắn đi. Đáp án Câu 1: a (1đ), b. (1đ) Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị này được gọi là một vế câu Ví dụ: Tìm được câu ghép đúng và chỉ ra (1điểm) Câu 2: Lập đúng các trường từ vựng về cây (1điểm) + Thân, lá, cành rễ. + Đặc điểm: to, nhỏ, cao thấp. + Bệnh tật: Sâu lá, sâu cành, ngọn, rễ, nấm, rệp. Câu 3: 1điểm (a) Câu 4: 1điểm (a) Câu 5: 1điểm (b) , (c) Câu 6: 2điểm (a), (b), (d) Câu 7: 1điểm (a, b) - Hình thức sạch đẹp: 1điểm - Tổng 10 điểm IV - Củng cố: Thu bài, nhận xét giở kiểm tra V - Hướng dẫn học bài: Học bài cũ, tự sửa lỗi sai Chuẩn bị: Thuyết minh một thể loại văn học Soạn: Giảng: Tiết 64: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A - Mục tiêu cần đạt: - Ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh. - Rèn luyện kỹ năng sửa lỗi về liên kết văn bản và sửa lỗi chính tả. - Đánh giá kết quả vận dụng lý thuyết vào tổng hợp - xây dựng văn bản. B - Phương tiện dạy học: Bài làm của HS + bài soạn. C - Tiến trình dạy học: I - Tổ chức: 8A: 8B: II - Kiểm tra: kết hợp. III - Bài mới: Gọi HS nhắc lại đề? - HS trao đổi, thảo luận nguyên nhân viết tốt và chưa tốt? Hướng sửa lỗi? Chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. Đề 2: Em hãy viết bài văn giới thiệu về con trâu, một con vật gắn bó thân thiết với người nông dân Việt Nam. I - Nhận xét chung: 1 - Về kiểu bài: Đại đa số các em đã nắm được thể loại văn thuyết minh. 2 - Về cấu trúc: Đầy đủ 3 phần (Mở - thân - kết). 3 - Về nội dung: Đã giúp người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh (chiếc nón lá, vật nuôi). Trình bày được đặc điểm, tính cách, cách làm, tình cảm của em đối với con vật đó). - Tuy nhiên, một số em dùng từ, đặt câu, nghĩa của từ còn tối, diễn đạt vụng: VD: Chằm nón phải thật cẩn thận để lá nón hơi xô lệch bị quăn. Đây là nghề thủ công thuần chí. Nón ra đi khắp thế giới. Nón bài thơ đã đi vào dĩ vãng. Bầu bạn thế giới Việt Nam. Vốn cần từ 3000 - 5000đ. Làm trang sức, làm kỷ vật. Trâu khoẻ là mồm gần tai, số bú chẵn. - Lỗi chính tả: Không dùng dấu câu: 4 - Về hình thức: - Trình bày bẩn: - Sạch đẹp: 5 - Kết quả: - Điểm 0 - 1 - 2: - Điểm 3 - 4 : - Điểm 5 - 6: - Điểm 7 - 8: II - Đọc thẩm định: - Đọc bài: - Đọc bài: III - Trả bài: 1 - Mỗi HS tự xem bài và tự sửa lỗi. 2 - HS trao đổi bài cho nhau cùng rút kinh nghiệm. IV - Củng cố: - Lấy điểm vào sổ. Nhận xét giờ trả bài. V - Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lý thuyết kiểu bài thuyết minh. - Đọc báo cáo văn bản mẫu sgk. - Tự viết bài thuyết minh về đồ dùng học tập em yêu thích. Tuần 17 Soạn: Giảng: Tiết 65: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) A - Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS cảm nhận tình cảnh đáng buồn của ông đồ. Thấy rõ sự kết hợp: Niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi trước lớp người tài hoa, nét văn hóa cổ. - Sự đối lập, tương phản thể thơ ngũ ngôn, ngôn từ bình dị, cô đọng, cảm xúc. - Tích hợp tiếng Việt + tập làm văn. - Rèn: Đọc diễn cảm thơ ngũ ngôn, biện pháp đối lập, tương phản, câu hỏi tu từ. B - Phương tiện dạy học: SGK + Bài soạn. C - Tiến trình dạy học: I - Tổ chức: 8A: 8B: II - Kiểm tra: Đọc thuộc lòng - diễm cảm 1 đoạn trong bài "Hai chữ nước nhà". III - Bài mới: - GV đọc diễn cảm - gọi HS đọc? - GV nhận xét? - Bài thơ viết theo thể nào? Qua bố cục trên, em thấy rõ biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? (Bút pháp lãng mạn) - Ông đồ xuất hiện trong thời gian nào? Ông làm gì? Ở đâu? - Thái độ của những người xung quanh ông ntn? - Có người nói đây là thời huy hoàng của ông đồ. Có đúng không? - HS đọc khổ tiếp theo? Từ "Nhưng" có tác dụng diễn tả điều gì? (Báo hiệu sự thay đổi (ý đối lập). - Nghệ thuật diễn tả? - Hình ảnh ông đồ được miêu tả ntn? - Phân tích cái hay của khổ thơ này? - HS đọc khổ thơ cuối? - Toàn bài thơ, tác giả xưng hô với ông đồ bằng những từ ngữ nào? Ý nghĩa cách dùng các từ đó? (Ông đồ, ông đồ xưa, ông đồ già) - Tác giả cảm thương cho ai khi không thấy ông đồ? (Thương ông đồ cụ thể những ông đồ bị gạt ra lề XH, những người xưa) - Ý nghĩa của việc cảm thương đó? (Chuyện ông đồ còn là chuyện một phong tục bị lụi tàn, một nền văn hóa bị t
File đính kèm:
- GIAO AN CD.doc