Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kỳ I

1. Kiến thức:

- H/s hiểu thế nào là Biết ơn?

- Những biểu hiện và ý nghĩa của việc rèn luyện lòng Biết ơn?

2. Thái độ:

- Có thái độ đánh giá đúng mực H/vi của mình và của ngời khác. Chúng ta cần phải biết ơn những ai ? Vì sao phải biết ơn

- Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi ngời

3. Kỹ năng:

- Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô giao và mọ ngời xung quanh.

 

doc55 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp.
Trong trường hợp nếu sinh hoạt lớp - Đội em là người đến muộn mà người điều khiển phiên họp đó là 1 bạn h/s cùng tuổi hoặc kém tuổi em thì em ứng xử ntn?
1. Tình huống:
- Bạn Tuyết lễ phép, lịch sự, biết mình đã đi học chậm là có lỗi là vi phạm nội quy. Đã tỏ ra ăn năn hối lỗi và tỏ ra lịch sự, tế nhị khi vào lớp.
Có các cách giải quyết như sau:
* Gv đưa ra 1 số cách giải quyết.
Phê phán gắt gao trước lớp trong giờ sinh họat.
Phê bình kịp thời ngay lúc đó.
Nhắc nhỡ nhẹ nhàng sau giờ học.
Xem không có chuyện gì xãy ra, và tự rút ra bài học cho bản thân mình.
Cho rằng mình còn là học sinh nên không cần nhắc nhỡ bạn
Nói ngay với cô giáo chủ nhiệm.
Kể cho bạn ấy nghe một câu chuyện về lịch sự, tế nhị.
Gv nêu ưu và nhược điểm của các cách giải quyết nêu ở trên.
Gv. Trước hết em phải xin lỗi vì mình đã đến muộn.
 Có thể là không cần phải xin phép vào mà nhẹ nhàng bước vào tìm 1 vị trí thích hợp để ngồi.
Hoạt động 2: II/ tìm hiểu Nội dung bài học:
?. Lịch sự là gì?
?.Tế nhị là gì?
H/s.
?. Em hãy nêu những biểu hiện của Lịch sự và Tế nhị là gì?
H/s.
? Em hóy cho vớ dụ về hành vi giao tiếp thể hiện lịch sự , tế nhị?
Hs: Biết chào hỏi, biết cảm ơn, xin lỗi, ...
Gv:Ngoài ra cũn thể hiện ở hành vi tự giới thiệu, núi lời yờu cầu, đề nghị,từ tốn khộo lộo...
2. Bài học:
1) Lịch sự là gì?. 
Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
1) Tế nhị là gì?.
Tế nhị là sự khéo léúnử dụng nhỡng cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử.
3). Lịch sự và tế nhị là thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ vố những người xung quanh
4). Lịch sự và tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi con người.
3. Củng cố
?. Em hãy tìm những h/vi những biểu hiện không lịch sự, không tế nhị?
?. Lịch sự và tế nhị có khác nhau không?. Vì sao?
Cho H/s tự do thảo luận và trả lời:
Gv. Nhận xét bổ sung.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
 4. Đỏnh giỏ
Cho học sinh làm bài tập b:
Gọi học sinh lên bảng.
Cho học sinh tự đánh giá nhận xét
Gv. Nhận xét cho điểm. 
Cho học sinh làm bài tập d:
Gọi học sinh lên bảng.
Cho học sinh tự đánh giá nhận xét
 Gv. Nhận xét cho điểm.
5. Hoạt động nối tiếp
GV: Hướng dẫn học sinh học tập.
Về nhà làm bài tập còn lại.
Học thuộc nội dung bài học:
Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ.
Chuẩn bị nội dung bài mới. “Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội”.
Tục ngữ: - Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Ca dao: - Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
 Ngày thỏng năm 
 Kớ duyệt của tổ trưởng chuyờn mụn
 CHỦ ĐỀ 3 : QUAN HỆ VỚI CễNG VIỆC	 QUAN SỐNG TỰ TRỌNG VÀ TễN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Mục tiêu chung
 1 - Kiến thức.
- Giúp Hs hiểu những biểu hiện của siêng năng kiên trì, tôn trọng kỷ luật,- X/định đúng mục đích học tập và sự cần thiết phải học tập .
- Hiểu ý nghĩa của siêng năng kiên trì, tôn trọng kỷ luật, mục đích học tập và sự cần thiết phải học tập .
- H/s hiểu những biểu hiện siêng năng kiên trì, tôn trọng kỷ luật, mục đích học tập và sự cần thiết phải học tập . Biết tự đánh giá h/vi của bản thân để từ đó đề ra phương pháp rèn luyện
 2 - Kỹ năng. 
- Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng kiên trì, tôn trọng kỷ luật, mục đích học tập trong học tập, trong lao động và trong các hoạt động khác
- Có thói quen rèn luyện tính 
- Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng kiên trì , tôn trọng kỷ luật
 3 - Thái độ. 
 - Có khả năng tự rèn luyện đức tính Siêng năng kiên trì.
- Phác thảo được kế hoạch, vượt khó kiên trì bền bỉ trong lao động trông học tập trong lao động hàng ngày.
 4. Định hướng phỏt triển năng lực
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tư duy 
TUẦN 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7- Bài 2 Siêng năng, kiên trì
I. Mục tiờu bài học.
1. Kiến thức: 
- H/s nắm được thế nào là siêng năng kiên trì? 
- Và những biểu hiện của siêng năng kiên trì? 
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì?
2. Kỹ năng. 
- Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng kiên trì , tôn trọng kỷ luật, mục đích học tập trong học tập, trong lao động và trong các hoạt động khác
3. Thái độ. 
 - Có khả năng tự rèn luyện đức tính Siêng năng kiên trì.
- Phác thảo được kế hoạch, vượt khó kiên trì bền bỉ trong lao động trông học tập trong lao động hàng ngày.
4. Định hướng phỏt triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tư duy 
II. Phương tiện dạy học.
 1. Giỏo viờn::
Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh GDCD, ca dao, tục ngữ
Bài tập tình huống, bài tập tình huống
2. Học sinh: SGK, vở ghi
III. Tiến trỡnh dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: . Kiểm tra bài đồ dựng học tập 
2. Bài mới: (Tiết 1)
Gv. Giới thiệu bài.
 Nhà cô Mai có 2 con trai, chồng cô làm bộ đội ở xa, mọi việc trong nhà do 3 mẹ con cô gánh vác. Hai con trai cô rất ngoan. Mọi công việc trong nhà, rữa bát, quyét nhà, giắt rũ cơm nướcđều do hai con trai cô làm. Hai anh em còn rất cần cù chịu khó học tập năm nào hai anh em cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi.
?. Qua câu chuyện trên em thấy hai anh em có đức tính gì?.
?. Đức tính đó biểu hiện ntn?. Có ý nghĩa gì?.
Hoạt động của giỏo viờn và họsinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu truyện đọc:
Cho h/s đọc truyện đọc.
Cả lớp theo dõi và lắng nghe.
Chia nhóm thảo luận theo câu hỏi phần gợi ý Sgk.
 Nhóm 1. Câu a. Bác đã tự học như thế nào?.
 Nhóm 2. Câu b. Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng?.
 Nhóm 3. Câu c. Bác đã gặp khó khăn gì trong khi học?.
Học sinh thảo luận:
Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
Các nhóm nhận xét;
Gv. Nhận xét bổ sung ý kiến.
Gv. Bổ sung:
 Bác trong trong lúc vừa học vừa làm vừa phải lao động để kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống của các nước thuộc địa tìm đường lối cách mạng giải phóng cho đất nước, cho dân tộc.
Bác Hồ của chúng ta có lòng quyết tâm kiên trì vượt khó chịu khổ
Đức tính của Bác giúp Bác thành công trong sự nghiệp cách mạng cứu nước, cứu dân.
1. Truyện đọc:
“Bác Hồ tự học ngoại ngữ”.
 Gv. Trong mọi công viêc hàng ngày mặc dù có khó khăn đến đâu, dẽ dàng đến mấy, đều đòi hỏi con người chúng ta phải siêng năng kiên trì, phải lao động làm việc thì công việc đó mới hoàn thành, mới có chất lượng và hiệu quả cao.
a - Bác học và đọc vào 2 giờ nghĩ (ban đêm) Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, mỗi ngày viết 10 từ mới vào cánh tay vừa làm, vừa học.
 Sáng sớm và buổi chiều Bác tự học ở vườn hoa. Ngày nghĩ trong tuần Bác học với GS người Italia. Từ nào không hiểu Bác tra cứu từ điển và nhờ người nước ngoài giảng.
b - Bác biết tiếng Italia, Đức, Nhật, PhápBác đi đến nước nào bác học tiếng nước đó.
c - Điều khó khăn của Bác là từ nhỏ Bác không được học ở trường, ở lớp. Bác làm phụ bếp trên tàu thời gian làm việc của Bác từ 17 đến 18 tiếng đồng hồ trong 1 ngày, tuy tuổi cao nhưng Bác vẫn học.
* Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì
Đức tính siêng năng kiên trì đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp
Hoạt động 2: II/ Nội dung bài học:
 ? Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có đức tính này mà thành công trong sự nghiệp của mình?
H/s.
GV:Ngày nay có nhiều các nhà doanh nghiệp trẻ họ đã làm giàu cho bản thân gia đình và xã hội bằng sự siêng năng kiên trì.
Ví dụ: 
Các nhà nghiên cứu KH:
Lê quý Đôn. Gs - BS Tôn thất Tùng. Nhà nông học GS. Lương đình Của. Niutơn
? Thế nào là siêng năng kiên trì.
H/s.
? Kiên trì là gì?.
? Trong lớp ta bạn nào có được đức tính đó?.
H/s tự liên hệ thực tế
Gv. Cho h/s làm bài tập.
? Em đồng ý với các ý kiến nào sau đây?
Người siêng năng, kiên trì là?
Hà là người yêu lao động?
Là người chỉ hoàn thành nhiệm vụ.
Làm việc thường xuyên, đều đặn?
Làm tốt công việc, không cần khen thưởng?
Lấy cần cù bù thông minh?
Vì nghèo mà thiếu thốn?
H/s
 Gv. Đưa ra đáp án đúng.
a - c - d - e.
Gv. Phân tích lấy ví dụ.
Gv. Tóm tắt nội dung.
Nhận xét kết luận
Hs ghi vào vở
2. Bài học:
a. Thế nào là siêng năng kiên trì 
* Siêng năng kiên trì là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự tự giác, làm việc miệt mài, thường xuyên, liên tục, đều đặn.
* Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn gian khổ đến đâu.
 3. Củng cố
Cho h/s nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
Gv: Nhận xét kết luận:
4. Đỏnh giỏ
- Nhận xột giờ học
5. Hoạt động nối tiếp
Chuẩn bị nội dung cho tuần sau.
 Ngày thỏng năm 
 Kớ duyệt của tổ trưởng chuyờn mụn
TUẦN 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8 - Bài 2
Siêng năng, kiên trì
( Tiết 2 )
I. Mục tiờu bài học.
1. Kiến thức: 
- H/s nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì? 
- Và những biểu hiện của siêng năng, kiên trì? 
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì?
2. Kĩ năng
- Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, trong lao động và trong các hoạt động khác
3. Thái độ. 
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì.
- Phác thảo được kế hoạch, vượt khó kiên trì bền bỉ trong lao động trông học tập trong lao động hàng ngày.
 4. Định hướng phỏt triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tư duy 
II. Phương tiện dạy học.
 1. Giỏo viờn::
Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh GDCD, ca dao, tục ngữ
2. Học sinh: SGK, vở ghi
III. Tiến trỡnh dạy học.
1. Kiểm tra: ? Thế nào là siêng năng kiên trì.
2. Bài mới: (tiết 2
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung cần đạt
GV. (Lấy nội dung kiểm tra để dẫn dắt)
Chia nhóm thảo luận theo chủ đề sau.
Chủ đề 1. Những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập.
Chủ đề 2. Những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động.
Chủ đề 3. Những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác.
Khi thảo luận xong học sinh cử đại diện nhóm trả lời.
Gv treo bảng phụ với 3 chủ đề vừa nêu trên.
b. Những biểu hiện của siêng năng kiên trì.
Học tập
Trong lao động sản xuất
Hoạt động khác
- Đi học chuyên cần.
- Chăm chỉ làm bài.
- Có kế hoạch học tập.
- Tự giác, tích cực.
- Chăm làm việc nhà.
- Không bỏ dỡ công việc.
- Tìm tòi sáng tạo.
- Biết tiết kiệm.
- Kiên trì luyện tập TDTT.
- Kiên trì phòng chống các loại tệ nạn xã hội.
- Bảo vệ môi trường.
- Đền ơn đáp nghĩa.
? Em hãy nêu những biểu hiện trái với Siêng năng, kiên trì?
H/s.
Cho hs làm bài tập
Đánh dấu x vào cột tương ứng với những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì.
Hành vi
Không
Có
Cần cù chịu khó.
Lười biếng, ỷ lại
Tự giác làm việc
Việc hôm nay để đến ngày mai
Uể oải, chểnh mảng
Cẩu thả, hời hợt.
Đùn đẩy, trốn tránh
Nói ít làm nhiều
x 
x
x
x
x
x
x
x
?. Em hãy nêu những câu ca dao tục ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trì?.
H/s.
Biểu hiện: Siêng năng kiên trì trong lao động, sản xuất, trong học tập và trong các hoạt động khác.
Gv. Lười biếng, ỷ lại, ham chơi, hời hợt, cẩu thả qua loa đại khái, ngại khó, ngại khổ,
c. ý nghĩa:
Siêng năng, kiên trì giúp cho con người thành công trong sự nghiệp và trong mọi lĩnh vực của cuộc sống hàng ngày.
Gv. “Tay làm , hàm nhai,
 Tay quai miệng trể”
- Miệng nói tay làm.
- Có công mài sắt.
- Kiến tha lâu đầy tổ.
- Cần cù bù khả năng.
- Nói chín thì nên làm mười
4. Đỏnh giỏ
Cho H/s làm bài tập a và b sgk.
Gọi h/s làm.
Gv. Nhận xét cho điểm.
3. Bài tập:
Bài a. 
Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những biểu hiện tính siêng năng, kiên trì.
- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà.Ê
- Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập. Ê
- Gặp bài tập khó ắc không làm. Ê
- Hằng nhờ bạn làm bài tập khó. Ê
- Hùng tự giác nhặt rác trong lớp. Ê
- Mai giúp mẹ nấu cơm và chăm sóc em. Ê
3. Củng cố.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
Gv Hướng dẫn học sinh rút ra nội dung bài học và nêu phương hướng hoạt động, rèn luyện. Phê phán những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì.
5. Hoạt động nối tiếpThi kiểm tra hành vi. Làm phiếu điều tra nhanh
Biểu hiện
Siêng năng, kiên trì
Có
Chưa
+ Học bài củ
+ Làm bài mới
+ Chuyên cần
+ Giúp việc nhà
+ Chăm sóc em
+ Luyện tập thể dục thể thao
5. Hoạt động nối tiếp
Về nhà làm bài tập còn lại.
Học thuộc nội dung bài học:
Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ.
Chuẩn bị nội dung bài học : “ Tiết kiệm”.
 Ngày thỏng năm 
 Kớ duyệt của tổ trưởng chuyờn mụn
TUẦN 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9 - Bài 5 tôn trọng kỷ luật
I. Mục tiờu bài học.
Kiến thức: 
- H/s hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật?. 
- ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật.
Kỹ năng: 
- Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhỡ người khác cùng thực hiện. 
 - Có khả năng đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm kỷ luật
3. Thái độ: 
- Có ý thức đánh giá hành vi của mình và của người khác về ý thức kỷ luật có thái độ tôn trọng kỷ luật
 4. Định hướng phỏt triển năng lực
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tư duy 
II. Phương tiện dạy học.
 1. Giỏo viờn::
Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh GDCD, ca dao, tục ngữ
Bài tập tình huống, bài tập tình huống
2. Học sinh: SGK, vở ghi
III. Tiến trỡnh dạy học.
1. Kiểm tra: 
?. Lễ độ là gì?. Em hãy nêu những biểu hiện của lễ độ?
2. Bài mới:
Gv. Giới thiệu bài: 
- Cho h/s quan sát bức tranh sgk.
 * ? Em hãy giải thích nội dung bức tranh đó?
 H/s. Tại ngã tư đèn đỏ chú công an đứng nghiêm để chỉ huy và chiếc ô tô đỗ đúng vạch quy định khi có tín hiệu đèn đỏ.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu truyện đọc:
Cho h/s đọc truyện.
?. Qua câu truyện chú lái xe có đức tính gì?.
H/s.
Gv. Đưa ra 1 tình huống.
?. Có 1 học sinh khi vào trường không xuống xe. Bác bảo vệ phê bình. Theo em học sinh đó bị phê bình vì điều gì?.
H/s.
Gv. Trong nhà trường hay trong 1 tổ chức xã hội thì tất cả mọi người luôn luôn phải tuân theo những qui định chung và những qui định riêng của cơ quan hay tổ chức xã hội đó.
- Có kỷ luật là biểu hiện của “Tôn trọng kỷ luật”.
Cho hs khai thác nội dung truyện đọc.
H/s đọc.
?. Qua câu truyện trên Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung ntn?
H/s.
Gv. Nhấn mạnh:
 Mặc dù Bác là 1vị chủ tịch nước nhưng mọi cử chỉ, mọi hành vi, mọi hành động của Bác đều thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đạt ra cho mọi người .H/s. Liên hệ thực tế về những người thực hiện và những người không thực hiện tôn trọng kỷ luật.
H/s. Tự nói về mình đã tôn trọng kỷ luật như thế nào?.
Gọi 3 em lên tự điền vào bảng sau.
- Chú lái xe có đức tính tôn trọng luật lệ giao thông.
 Không thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường, hay những quy định của các cơ quan đoàn thể, xã hội.
1. Truyện đọc:
- Bỏ dép trước khi vào chùa.
- Đi theo sự hướng dẵn cảu vị sư.
- Đến mỗi gian thờ đều thắp hương.
- Qua ngã tư gặp đèn đỏ Bác bảo chú lái xe dừng lại, đèn xanh bật lên thì mới được đi.
Bác nói: “Phải tôn trọng và gương mẫu tuân theo luật lệ giao thông”.
Trong gia đình
Trong nhà trường
Ngoài xã hội
Ngủ dậy đúng giờ.
Đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
Đi học về nhà đúng giờ.
Kkông đọc truyện trong giờ học.
Hoàn thành công việc được giao..
Thực hiện đúng giờ tự học.
Vào lớp đung giờ .
Trật tự nghe bài.
Làm đủ bài tập
Mặc đồng phục.
Không vứt rác, vẻ bậy 
Đảm bảo giờ giấc
Có kỷ luật học tập.
Nếp sống văn minh, không hút thuốc lá
Giữ gìn trật tự chung
Đoàn kết.
Bảo vệ môi trường
Thực hiện trật tự an toàn giao thông
Bảo vệ của công
Hoạt động 2: II/ tìm hiểu Nội dung bài học:
? Tôn trọng kỷ luật là gì?.
Cho hs đọc nội dung a bài học.
Gv.Ghi nhanh lên bảng.
? Em đã tôn trọng kỷ luật ntn?.
H/s.
? Em hãy lấy 1 ví dụ minh hoạ về 1hành vi không tôn trọng kỷ luật?.
H/s.
? Em hãy nêu nhưỡng biểu hiện của tôn trọng kỷ luật?.
H/s.
Gv. Nếu mọi người đều tôn kỷ luật thì gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề nếp kỷ cương ổn định và phát triển.
?. Tính kỷ luật mang lại lợi ích gì?. 
H/s.
GV. Tổng kết: Trong cuộc sống cá nhân và tập thể có mối quan hệ ngắn bó với nhau. Đó là sự bảo đảm công việc, quyền lợi chung và riêng với nhau. Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con người phải có ý thức kỷ luật cao.
GV. Những quy định, nội quy của kỷ luật là do gia đình, nhà trường, các cơ quan và xã hội. Còn Pháp luật là quy định chung do Nhà nước đề ra.
Ví dụ: Một học sinh có ý thức dừng xe khi gặp đèn đỏ đó là tôn trọng kỷ luật. Còn Pháp luật là bắt buộc em phải làm ( Kể cả em không muốn) Vì không thực hiện sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Lưu ý: Việc vi phạm kỷ luật bị phê bình, cảnh cáo, còn vi phạm pháp luật sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Tôn trọng kỷ luật
Quy định, nội quy.
 ễ
Gia đình, tập thể, 
 xã hội đề ra.
 ễ
Tự giác.
 ễ
Nhắc nhở, phê bình.
Pháp luật.
Quy tắc xử sự chung.
ễ
Nhà nước đặt ra.
ễ
Bắt buộc.
ễ
Xử phạt.
- Cho học sinh ghi nội dung này vào vở tìm hiểu câu khẩu hiệu sau:
“Sống và làm việc theo Hiến Pháp và pháp luật”.
Gv Kết luận:
Trong cuộc sống hàng ngày các cá nhân và mọi tập thể có mối quan hệ với nhau đó là sự đảm bảo về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người, xã hội càng phát triển thì đòi hỏi con người càng phải có ý thức kỷ luật trong mọi hoạt động và trong sinh hoạt hàng ngày.
2. Bài học:
a. Tôn trọng kỷ luật là biết tự chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hôị ở mọi nơi, mọi lúc. 
Ví dụ: Tham gia sinh hoạt lớp 1 cách miễn cưỡng, bắt buộc
b . Những biểu hiện
Là sự tự giác, tích cực chấp hành sự phân công của mọi tổ chức.
- Giúp cho chúng ta sống vui vẻ, thanh thản, in tâm học tập công tác, lao dộng vui chơi giải trí.
c . ý nghĩa.
Nếu mọi người đều tôn trọng kỷ luật thì gia đình nhà trường và xã hội có kỷ cương nề nếp, mang lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ.
Tông trọng kỷ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.
3. Củng cố.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
* Bài tập: Em hãy đánh dấu X vào Ê câu thành ngữ nói về kỷ luật
Đất có lề, quê có thói. Ê
Nước có vua, chùa có bụt. Ê
Ăn có chừng, chơi có độ. Ê
Ao có bờ, sông có bến. Ê
Cái khó bó cái khôn. Ê
Nhà dột từ nóc dột xuống. Ê
GV Em hãy cho biết ý kiến đúng:
Rèn luyện tính kỷ luật
Đúng
Đi học đúng giờ
Giữ gìn trật tự trong giờ học
Ngăn nắp chu đáo trong sinh hoạt gia đình
Xét nét cố chấp
Nghiêm túc thực hiện nội quy
Nếp sống văn minh
Xuề xoà, dễ tính.
Giữ gìn trật tự chung.
4. Đỏnh giỏ
Cho hs làm bài tập, a, b.
Gọi 2 hs lên bảng.
Cho hs tự đánh giá nhận xét
Gv. Nhận xét cho điểm.
5. Hoạt động nối tiếp
Về nhà làm bài tập còn lại.
Học thuộc nội dung bài học
Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ.
Chuẩn bị nội dung bài học “ Biết ơn”.
 Ngày thỏng năm 
 Kớ duyệt của tổ trưởng chuyờn mụn
TUẦN 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 10 - Bài 11
mục đích học tập của học sinh
I. Mục tiờu bài học.
Giúp H/s hiểu:
1. Kiến thức:
- X/định đúng mục đích học tập và sợ cần thiết phải học tập .
- Hiểu được ý nghĩa và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cho phù hợp.
2. Kỹ năng: 
- Biết hợp tác trong các hoạt động. 
- Hiểu được ý nghĩa của quá trình học tập, thực hiện kế hoạch học tập 
- Có ý thức tự giác trong quá trình học tập, thực hiện kế hoạch học tập. 
3. Thái độ: 
- Có ý thức tự giác trong quá trình thực hiện mđ k/ hoạch học tập của bản thân.
- Khiêm tốn học hỏi bạn bè và mọi người xung quanh, sẵn sàng hợp tác với mọi người.
- Biết xây dựng kế hoạch học tập
 4. Định hướng phỏt triển năng lực
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tư duy sỏng tạo 
II. Phương tiện dạy học.
 1. Giỏo viờn:
- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ
2. Học sinh: SGK, vở ghi
III. Tiến trỡnh dạy học.
 1) Kiểm tra: Em hãy giải thích câu tục ngữ.
 “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
1)Bài mới: (tiết 1) * Giới thiệu bài:
Gv: Đưa ra tình huống: 
?. Người công nhân lao động trong nhà máy, xí nghiệp, phấn đấu đạt năng xuất cao, làm ra nhiều s/phẩm, mang lại thu nhập cao cho bản thân mình.
?. Người nông dân một nắng hai sương làm nên những hạt thóc, những bắp ngô
?. Là h/s chuyên cần học tập để trở thành người có năng lực có ích cho xã hội
?. Những người bạn đến thăm nhau để hiểu nhau hơn và thắt chặt thêm tình cảm bạn bè.
* Hỏi: Những người đó họ làm như vậy là họ nhằm vào mục đích gì?
 Gv. Họ đều nhằm vào một mục đích nhất định mà họ đã xác địn

File đính kèm:

  • docGiao an Giao duc Cong dan 6 hoc ki I_12675901.doc
Giáo án liên quan