Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020

I.Mục tiêu bài dạy. như shd /28

II.Chuẩn bị.

1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.

2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.

III. Tiến trình tiết dạy.

1.Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới.

A. Hoạt động khởi động

Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 28

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Tiết 1: Hoàn thành phần A, B1,2,3

 

doc140 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phẩm chất nghề nghiệp của người lao động.
Gv cho hs HĐ cặp đôi phần B1,b trang 51
GV kết luận
- Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
Trao đổi, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
2. Tìm hiểu thái độ của người lao động
Thái độ tôn trọng với lao động, người lao động và thành quả lao động
3. Cách rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của người lao động.
- Hình thành thái độ học tập đúng đắn
- Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả.
-Rèn luyện sức khỏe.
- Rèn luyện ý chí nghị lực
- Rèn luyện những phẩm chất cơ bản: trung thực, trách nhiệm, tự giác...
 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò 
- Học bài
- Xem bài phần C hoạt động luyện tập
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 
Tiết: BÀI 6: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA 
Ngày soạn: / /2018	 NGƯỜI LAO ĐỘNG- T3
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /49
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu thái độ của người lao động
2.Bài mới.
 Hoàn thành phần bài tập
Tên hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv cho hs làm bài tập 1 theo cặp đôi
Gv kết luận
Gv cho hs làm nhóm bài 2
Gv kết luận
Gv cho hs làm bài tập 3 theo cặp đôi
Gv kết luận
Trao đổi, ý kiến, thống nhất
Trao đổi, ý kiến, thống nhất
Trao đổi, ý kiến, thống nhất
4. Luyện tập
Bài 1:
Nông dân: chăm chỉ, chịu khó, cần cù...
Giáo viên: trung thực, công bằng, có tâm...
Xây dựng: trách nhiệm, trung thực
Bác sĩ: trách nhiệm, có tâm, trung thực...
Chế biến hải sản: cẩn thận, kiên trì...
Công nghệ thông tin: cẩn thận, chịu khó...
Dịch vụ: Cẩn thận, kiên trì...
Lái xe: trách nhiệm, chịu khó...
Bài 2: ý nghĩa các câu ca dao tục ngữ
3. Thể hiện thái độ đối với lao động
 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò 
Về làm bài 
- Xem bài tiếp theo phần A, B
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 
Tiết: BÀI 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI- T1
Ngày soạn: / /2018	 
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /59
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 59,60
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần A, B1
Tên hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động :Tìm hiểu thế nào là hoạt động xã hội
Gv cho hs HĐ nhóm tìm hiểu phần B.1 trang trang 60, 61
GV kết luận rút ra khái niệm
- Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
1.Tìm hiểu thế nào là hoạt động xã hội
a. Khái niệm
Là những hoạt động chung do tập thể lớp, nhà trường hoặc các đoàn thể xã hội tổ chức nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
b. Một số hoạt động xã hội
 Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ môi trường, hiến máu nhân đạo....
 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò 
- Học bài
- Xem bài phần B2, B3. Đóng vai phần B2,a
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 
Tiết: BÀI 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI- T2
Ngày soạn: / /2018	 
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /59
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là hoạt động xã hội, kể một số hoạt động xã hội.
2.Bài mới.
Hoàn thành phần B2, B3
Tên hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động xã hội
Cho hs thảo luận đóng vai phần B2a trang 62
Gv kết luận
Gv cho hs HĐ cặp đôi phần B2,b trang 63
GV kết luận
Cho hs làm việc cá nhân phần B2,c trang 63
GV kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu tích cực tham gia các hoạt động xã hội
Cho hs thảo luận nhóm phần B3 
Gv kết luận
- Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
- Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
Chia sẻ
Trao đổi, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
Làm việc, thống nhất
2. Ý nghĩa
Tạo cơ hội, điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện và phát triển khả năng, đóng góp trí tuệ và công sức của mình vào công việc chung của xã hội.
3Tích cực tham gia các hoạt động xã hội 
Cần tích cực tham gia các hoạt động xã hội để hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực ứng xử, năng lực tổ chức quản lý, năng lực hợp tác...
 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò 
- Học bài
- Xem bài tập trước, làm trước
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 
Tiết: BÀI 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI- T3
Ngày soạn: / /2018	 
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /59
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu ý nghĩa, tham gia tích cực hoạt động xã hội
2.Bài mới.
Hoàn thành phần bài tập
Tên hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho hs làm nhóm bài 1 trang 66
Gv kết luận
Gv cho hs làm nhóm bài 2 trang 66
GV kết luận
Cho hs làm việc cá nhân bài 3 trang 66
GV kết luận
- Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
- Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
Chia sẻ
4. Bài tập
1/ Nhanh tay nhanh mắt
Giúp đỡ người khó khăn, tham gia bảo vệ môi trường, tham gia làm đường,....
2. Xử lý tình huống
Tình huống 1: Nếu là Mai sẽ đi không có suy nghĩ như vậy vì đây là một hoạt động có ích....
Tình huống 2: Nếu là Lan sẽ sắp xếp thời gian phù hợp, cố gắng học tốt....
Bài 3: 
 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò 
Làm bài tập
Xem phần bài 8
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 
Tiết: BÀI 8: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN 
Ngày soạn: / /2018	 GIÁO VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN- T1 
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /69
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 69,7 0
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần A, BI
Tên hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm hiểu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Gv cho hs HĐ nhóm tìm hiểu phần B.I trang 70 đến 76 mỗi nhóm làm một phần để trả lời được câu hỏi trang 76
GV kết luận rút ra khái niệm
Hoạt động 2: Làm bài tập
Gv cho hs làm việc cá nhân bài 1
Gv chốt
- Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
Hs làm
I.Tìm hiểu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
1. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
Tín ngưỡng: là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như thần linh, thượng đế, chúa trời.
Tôn giáo: là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
2. Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Có 13 tôn giáo, 37 tổ chức tôn giáo
Có 24 triệu tín đồ tôn giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo ở VN hiện nay là tương đối ổn định.
3. Các quy định của pháp luật VN về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
Không phân biệt đối xử, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo...
4. Trách nhiệm của Nhà nước với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Nhà nước chăm lo đào tạo các chức sắc tôn giáo, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Nhà nước cho các tín đồ tôn giáo có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, quyền bình đẳng...
5. Trách nhiệm của học sinh
-Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng , tôn giáo
-Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ những người có tín ngưỡng, tôn giáo
-Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm những điều trái pháp luật.
III- Bài tập
Bài 1:
- Phật giáo
- Thiên Chúa giáo
- Đạo Hồi
- Đạo Hòa Hảo
- Đạo Cao Đài
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò 
- Học bài
- Xem bài phần còn lại của bài
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 
Tiết: BÀI 8: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN 
Ngày soạn: / /2018	 GIÁO VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN- T2 
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /69
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: Tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
2.Bài mới.
Hoàn thành bài phần còn lại
Tên hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm hiểu quyền tự do ngôn luận
Gv cho hs HĐ nhóm tìm hiểu phần B.II 1 trang 76 đến 77 
GV kết luận rút ra khái niệm
Gv cá nhân hoạt động BII 2 a trang 77 đến 80
Gv kết luận
Gv cặp đôi hoạt động BII 2 b trang 80 đến 81
Gv cho hs HĐ nhóm tìm hiểu phần B.II 3 trang 81 đến 82 
Hoạt động 2 : Làm bài tập
Gv cho hs làm bài 2-t 83,84 theo nhóm
Gv nhận xét kết luận
Gv cho hs làm việc cá nhân bài 3-t 84
Gv kết luận
Gv cho hs làm bài 4-t 85 theo nhóm
Gv kết luận
- Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
Trả lời, nhận xét, bổ sung
Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất
- Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất đóng vai
Trả lời, nhận xét, bổ sung
Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất đóng vai
II- Tìm hiểu quyền tự do ngôn luận
1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận
QuyÒn tù do ng«n luËn lµ quyÒn cña c«ng d©n ®­îc tham gia bµn b¹c , th¶o luËn , ®ãng gãp ý kiÕn về nh÷ng vÊn ®Ò chung cña ®Êt n­íc , x· héi .
2. Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện quyền này do pháp luật quy định...
Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách trực tiếp và gián tiếp.....
3. Tìm hiểu trách nhiệm của học sinh
Sö dông quyÒn tù do ng«n luËn ®óng ph¸p luËt ®Ó ph¸t huy tÝnh tÝch cùc vµ quyÒn lµm chñ cña c«ng d©n , gãp phÇn x©y dùng Nhµ n­íc , qu¶n lý x· héi...
IV- Bài tập
Bài 2 : Sắm vai
Bài 3: Bày tỏ
Bài 4: Ý nghĩa cấc câu
 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò 
- Học bài
- Xem bài bài 6,7, 8 để ôn tập
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 
Tiết ÔN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: củng cố lại kiến thức của bài 6-8
2.Kỹ năng:tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục: tinh thần tự học.
II. Chuẩn bị.	
1.Gv: chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs: xem lại kiến thức từ bài 6-8
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các bài đã học.
-Gv nêu các nội dung cần nắm trong bài và yêu cầu hs trả lời thông qua phiếu học tập
- Nêu nội sung chính của ba bài?
- Nêu một số việc thể hiện tham gia các hoạt động xã hội?
- Nêu một số việc làm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận
- Gv kết luận.
- Gv giới thiệu cho hs một số bài tập 
1. Nga học giỏi chỉ tập trung học. Bạn không bao giờ tham gia các hoạt động của lớp vì nói tốn thời gian.
a. Em nhận xét gì về Nga?
b. Là bạn của Nga em sẽ khuyên bạn ấy như thế nào?
2. “ Nói có sách, mách có chứng” , “ Ném đá giấu tay”, “ Ăn không nói có” có ý nghĩa gì?
3/ Một bạn lớp em không đi lao động ở nhà chơi. Cô hỏi bạn nói bạn có việc bận.
Nhận xét về bạn? Em sẽ khuyên bạn như thế nào? Em có làm giống bạn không? Vì sao?
4/ Là bác sĩ , giáo viên cần có những phẩm chất nghề nghiệp nào?
- Nhớ lại và trả lời.
-Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
-Quan sát và điều chỉnh 
-Giải quyết các bài tập 
I. Lý thuyết.
Bài 6: Phẩm chát nghề nghiệp của người lao động
Bài 7: Tham gia hoạt động xã hội
Bài 8: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận
II. Thực hành.
Củng cố.
Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ôn tập và xem lại các bài tập tình huống để tuần sau kiểm tra giưa kỳ.
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 
Tiết 	 KIỂM TRA GIỮA KỲ GDCD 8
Ngày soạn Thời gian: 45 phút
Ngạy dạy 
I. Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm lại những kiến thức cơ bản thuộc môn GDCD theo chương trình trường học mới.
2. Kỹ năng: Qua bài kiểm tra, gv đánh giá được khả năng tiếp nhận kiến thức của môn học để có hướng điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp. 
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức cố gắng và trung thực trong kiểm tra.
II. MA TRẬN
Mức đô
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phẩm chất nghề nghiệp của người lao động
III
C1
C2,C6
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ%
1
1,0
10
1
1,0
10
2
0,5
5
 3
2,5
25
Tham gia hoạt động xã hội
C3, C8
C3
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ%
2
0,5
5
1
3
30
3
 3,5
35
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận
C2a
C1, C4,C5, C7,II
C2 b
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ%
1/2
1,0
10
5
2,0
20
1/2
1,0
10
6
4,0
40
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
1
10%
3/2
2
20%
9
3,0
30%
1/2
1
10%
1
3
30%
13 câu
10điểm
100%
II. NỘI DUNG ĐỀ
Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau việc làm nào không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ?
a. Nói xấu đạo của người khác	 c. Luôn tìm hiểu về các tôn giáo
b. Không nói to trong Chùa	 d. Không vẽ bậy lên các Tượng Phật
Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện phẩm chất không trung thực ?
a. Không bao che cho bạn. c. Nhận lỗi khi sai 
 b. Nói dối về điểm số của mình d. Nhặt được đồ trả lại cho người mất
Câu 3: Câu nào không đúng mục đúng khi tham gia bảo vệ môi trường?
a. Gây hủy hoại môi trường c. Bảo vệ môi trường tốt hơn.
b. Đem lại trong lành. d. Nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường.
Câu 4: Việc làm nào vi phạm quyền tự do ngôn luận?
a. Phản ánh trên báo đài về vấn đề ô nhiễm môi trường
b. Có ý kiến trong cuộc họp ở lớp
c. Đưa lên mạng xã hội những điều không đúng về người khác
d. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội trong các dịp tiếp xúc cử tri.
Câu 5: Theo thống kê ở nước ta thì số tín đồ tôn giáo nào chiếm tỉ lệ cao nhất hiện nay ? 
a. Thiên Chúa giáo c. Đạo Hòa Hảo
b. Phật giáo d. Đạo Cao Đài
Câu 6: Bác sĩ cần có những phẩm chất nghề nghiệp nào?
a. Cẩn thận. c. Có trách nhiệm trong công việc
b. Kiên trì . d. Tất cả ý kiến trên.
Câu 7: Câu nào không đúng khi thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận?
Đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội c. Đem lại sự ghét bỏ 
b. Đã tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội d. Sẽ có sự tự tin
Câu 8: Hoạt động xã hội nào mà học sinh lớp 8 chưa thể tham gia?
Đi lao động vệ sinh đường phố
Quyên góp giúp đỡ tiền cho đồng bào lũ lụt
Đi thăm các gia đình chính sách
Tham gia hiến máu nhân đạo
II. Đánh dấu X vào những việc làm em thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận( 1 điểm) 
Những việc làm
Đánh dấu x
1. Thảo luận sôi nổi các ý kiến trong buổi họp của lớp
2. Luôn phát biểu không đúng sự thật trong cuộc họp.
3. Gửi bài phản ánh tình trạng ô nhiễm môi trường của địa phương lên báo.
4. Góp ý về các dự thảo văn bản pháp luật
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (công việc , năng lực , đặc trưng, lợi ích) vào chỗ trống cho thích hợp. 
 Phẩm chất nghề nghiệp của người lao động là những yếu tố.............................bản chất về ý thức, thái độ, giá trị... được kết tinh trong con người lao động, giúp họ thực hiện hóa ..........................chuyên môn để hoàn thành một................................., một nghề nhất định, mang lại ...................................cho cá nhân và xã hội.
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Chúng ta cần làm gì để rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của người lao động?
Câu 2 :
a. (1 điểm ) Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện em thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
 b. ( 1 điểm ) Câu “ Nói có sách, mách có chứng” có ý nghĩa gì?
 Câu 3: ( 3 điểm) Sáng nay lớp Lan phải tham gia làm vệ sinh tại khu di tích Nhà Tù Phú Quốc. Nhưng Lan không tham gia mà ở nhà chơi. Khi cô giáo hỏi lý do Lan nói gia đình Lan có việc bận.
a. Nhận xét về Lan ?
b. Em sẽ khuyên Lan như thế nào?
c. Nếu lớp em cũng tổ chức như vậy em có giống như Lan không? Vì sao?
III. ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
I
1- a; 2- b;3 - a; 4- c; 5- b ; 6- d; 7- c; 8-d
2 điểm
II
1,3,4 đúng
1 điểm
III
Đặc trưng, năng lực, công việc, lợi ích
1 điểm
Tự luận
1
Chúng ta cần làm để rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của người lao động là:
- Hình thành thái độ học tập đúng đắn
- Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả.
-Rèn luyện sức khỏe.
- Rèn luyện ý chí nghị lực
- Rèn luyện những phẩm chất cơ bản: trung thực, trách nhiệm, tự giác...
1 điểm
2
a. 4 việc làm thể hiện em thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Không bài xích mất đoàn kết giữa các tôn giáo.
- Luôn tìm hiểu về các tín ngưỡng, tôn giáo.
- Không lợi dụng quyền để làm trái pháp luật
- Đi chùa chấp hành đúng các quy định chung
b. Câu “ Nói có sách, mách có chứng” có ý nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng. 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1điểm
3
Lan là người không tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Lan cũng không có ý thức, trách nhiệm. Không tôn trọng cô, các bạn còn là người thiếu trung thực....
b. Khuyên Lan nên tích cực tham gia các hoạt động xã hội vì đây là những hoạt động có ích, rèn luyện hiểu biết thêm nhiều điều. Nói nếu Lan cứ vậy sẽ ảnh hưởng đến lớp đến bản thân sẽ bị phê bình....
c. Em không giống Lan. Vì em biết các hoạt động đó có ích, bắt buộc tham gia đem lại nhiều điều bổ ích.....
1 điểm
1 điểm
1 điểm
 Giáo viên ra đề. Ký duyệt của tổ chuyên môn 
 Đậu Thị Thu 
IV. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp/ sĩ số
Điểm 
8 đến 10
Điểm 6,5 đến 7,9
Điểm 5 đến 6,4
Điểm 3,5 đến 4,9
Điểm 2 đến 3,4
Điểm dưới 2
TB trở lên
Tuần 
Tiết: BÀI 9: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXH VN-T1
Ngày soạn: / /2018
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /87
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 87,88
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần B1,2a
Tên hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ra đời của Nhà nước CHXCNVN
Gv cho hs HĐ nhóm tìm hiểu phần B.1a trang trang 89,90. Phiếu thông tin 1
Gv kết luận
Gv cho hs hoạt động cá nhân phiếu 2 trang 90
Gv kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của bộ máy nhà nước CHXHCNV
 Gv cho hs HĐ nhóm B 2 trang 91, 92 phiếu 3
Gv kết luận
Gv cho hs hoạt động cá nhân phần b trang 92-94
Gv kết luận
- Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
Trả lời
 Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
Trả lời, nhận xét
1.Tìm hiểu về sự ra đời của Nhà nước CHXCNVN
Nhà nước VN dân chủ Cộng hòa ra đời ngày 02/9/45. Đổi tên nước CHXHCNVN NGÀY 02/7/1976
Bản chất nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xhcn của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
2. Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của bộ máy nhà nước CHXHCNVN
Bộ máy nhà nước CHXHCNVN là 1 hệ thống cơ quan nhà nước từ TW đến địa phương, ....
Bộ máy nhà nước có 4 cấp, 4 cơ quan
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò 
Về học bài 
- Xem bài phần B2 b c và B3
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 
Tiết: BÀI 9: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXH VN-T2
Ngày soạn: / /2018
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /87
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: Nêu bản chất nhà nước, bộ máy nhà nước là gì?
2.Bài mới.
Hoàn thành phần B 2b,c bà B3
Tên hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của bộ máy nhà nước CHXHCNV
Gv cho hs hoạt động cá nhân phần b trang 92-94
Gv kết luận
GV cho hs làm phần c cặp đôi
Gv kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của công dân với Nhà nước
GV cho hs làm việc nhóm phần phiếu 4
Gv kết luận
.
Trả lời, nhận xét
Trao đổi, trả lời bổ sung
Trao đổi, trả lời bổ sung
3. Quyền và nghĩa vụ của công dân với Nhà nước
Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghũa vụ thực hiện tốt chính s

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12675805.doc