Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hà Giang

I -Trắc nghiệm (3điểm)

 Đọc kĩ câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi.

Câu 1 : Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ?

A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà B. Nói năng đơn giản dễ hiểu

C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài D. Sống hà tiện

Câu 2 : Em tán thành ý kiến nào dưới đây về sự đoàn kết tương trợ

A. Đoàn kết với bạn cùng sở thích thì mới thú vị

B. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình thì mới có sự bình đẳng

C. Đoàn kết tương trợ không nên có sự phân biệt nào

D. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình

Câu 3 : Biểu hiện nào trong các biểu hiện sau đây mà em đã làm đơ­ợc để rèn luyện đức tính giản dị ?

A. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp B. Tác phong gọn gàng lịch sự

C. Trang phục, đồ dùng không đắt tiền D. Sống hoà đồng với bạn bè

Câu 4 : Trong những hành vi sau đây, hành vi nào đỳng ?

A. Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.

B. Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế.

C. Xin tiền mua đồ dựng học tập

D. Ngủ dậy muộn, đi học không đúng quy định, báo cáo lí do ốm.

Câu 5 : Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của ngơười thiếu trung thực?

A. Có thái độ đ­ờng hoàng, tự tin. B. Dũng cảm nhận khuyết điểm.

C. Phụ họa, a dua với việc làm sai trái. D. Đúng hẹn, giữ lời hứa.

Cõu 6 : Trong các câu tục ngữ sau đây, câu nào nói về lòng thơ­ơng ng­ơời?

A. Thư­ơng ng­ơời nh­ơ thể th­ơng thân. B. Lá lành đùm lá rách.

C. Một sự nhịn, chín sự lành. D. Chia ngọt, sẻ bùi.

Câu 7: Để rèn luyện tính trung thực, người học sinh cần phải làm gì ?

A. Sống ngay thẳng, thật thà. B. Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn.

C. Không nói ra khuyết điểm của bạn sợ làm bạn mếch lòng.

D. Luôn đối xử nhân hậu với mọi người

Câu 8 : Chọn hành vi đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo :

A. Lễ phép với thầy, cô giáo B. KhôngLàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo

C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình.

D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ.

 

doc119 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hà Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lí thông tin.
1. Thông tin:
? Em có nhận xét gì về lịch làm việc, học tập từng ngày trong tuần của Hải Bình?
- Lịch làm việc, học tập của Hải Bình rất cụ thể, chi tiết, rõ ràng.
- HS nhận xét khái quát 
* Lịch làm việc và học tập của Hải Bình:
- Bản kế hoạch chi tiết, cụ thể, rõ ràng.
? Theo em bản kế hoạch làm việc hàng tuần của Hải Bình có thiếu gì không?
- Bản kế hoạch của Hải Bình còn thiếu ngày thực hiện.
- HS tìm ra chỗ còn thiếu trong bản kế hoạch 
? Theo em bản kế hoạch có chỗ nào hợp lí và chưa hợp lí?
- Hợp lí về mặt thời gian.
- Chưa hợp lí về công việc sáng thứ 2.
-> Lặp đi, lặp lại và xem ti vi còn nhiều.
-HS tìm ra chỗ hợp lí,chưa hợp lí 
? Tại sao Hải Bình không ghi trong kế hoạch một số nội dung sau:
- Thiếu thời gian hàng ngày từ 11h30’ đến 14h và từ 17h đến 19h.
- Chưa thể hiện lao động giúp gia đình.
- Thiếu công việc: ăn, ngủ, tập thể dục.
-> Vì những công việc trên diễn ra thường xuyên, thành thói quen của Hải Bình vào những giờ ổn định nên không cần phải ghi
- HS giải thích 
=> Tuy nhiên bản kế hoạch của Hải Bình chưa được đánh giá là khoa học.
? Từ sự phân tích trên em có nhận xét gì về tính cách của Hải Bình?
- Hải Bình là người có tính tự giác, có ý thức chủ động, tự chủ làm việc có kế hoạch chẳng đợi ai nhắc nhở.
- Nhận xét tính cách Hải Bình
? Điều đó được thể hiện ở chi tiết nào?
- “Ngay sau ngày khai giảng... Nguyễn Hải Bình đã lên lịch làm việc”.
- Tìm chi tiết để chứng minh 
HĐ 2: (10-15’)
 Hướng dẫn HS so sánh bản kế hoạch của 
Hải Bình và Vân Anh.
GV chiếu 2 bản kế hoạch 
MT:HS nhận xét tính tự giác,chủ động của Hải Bình và Vân Anh ,rút ra k/n sống và làm việc có kế hoạch
PP:vấn đáp
- Mới có thứ, còn thiếu ngày (có thể nhầm lịch tuần này sang tuần khác).
- HS so sánh 2 bản kế hoạch 
Vân Anh:
- Còn thiếu ngày.
- Chi tiết, cụ thể.
- Chi tiết, cụ thể hơn (tính đến giờ, phút).
- Nội dung công việc còn lặp lại.
- Nội dung công việc cân đối, toàn diện hơn (5h -> 23h)
=> Quá chi tiết, còn lặp lại.
Như vậy nhìn chung cả hai bản kế hoạch đều quá dài và khó nhớ.
Những công việc hàng ngày lặp đi lặp lại, bao giờ cố định thì không nhất thiết phải ghi vào bản kế hoạch. Chúng ta chỉ nên ghi những việc quan trọng đột xuất trong tuần cần nhớ đặc biệt (vì nếu không ghi sẽ dễ quên). Còn những công việc hàng ngày có thể là ghi vào phần ghi chú.
- Kĩ năng nghe.
GV: Mặc dù 2 bản kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh là chưa khoa học song các bạn đã rất tự giác và chủ động trong làm việc và học tập.
? Vậy em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch như Hải Bình và Vân Anh thì sẽ đem lại kết quả gì?
-Kết quả làm việc và học tập của bạn sẽ cao và có chất lượng.
? Qua sự phân tích 2 bản kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh cho em hiểu thế nào 
sống và làm việc có kế hoạch?
- Kĩ năng tư duy 
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch:
- Biết xây dựng nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí, cân đối để mọi 
việc được thực hiện đầy đủ có hiệu quả, chất lượng.
?Sống và làm việc có kế hoạch có những biểu hiện nào?
Hoạt động 3: Luyện tập,củng cố (5-7’)
MT:Củng cố,khắc sâu kiến thức
?Làm bài tập 1 VBT
- HS làm bài.
b.Biểu hiện: thực hiện đúng giờ học buổi tối mặc dù có phim hay...,bạn B đều đặn giúp mẹ nấu cơm chiều....
Lập kế hoạch tuần:
Buổi
Thứ / ngày
Sáng
Chiều
Tối
Thứ hai
Ngày ..........
Ôn Toán
chuẩn bị thi
Thứ ba
Ngày ..........
Học thêm Toán
(8h -> 10h)
Thi Toán
(tiết 3)
Thứ tư
Ngày ..........
Xem ti vi
(thời sự 30’)
Thứ năm
Ngày ..........
Học thêm Toán
(8h -> 10h)
Học thêm Văn
(17h -> 19h)
Ôn tập Văn, Lí
Thứ sáu
Ngày ..........
Thi Văn (tiết 2)
Thi Lí (tiết 4)
Thứ bảy
Ngày ..........
Học thêm Văn
(17h -> 19h)
Xem ti vi
(Thời sự + phim)
Chủ nhật
Ngày ..........
16h30 tổng vệ sinh nhà cửa và góc học tập
19h dự sinh nhật Nga
Ghi chú:	- 5h dậy tập thể dục, ăn sáng, đi học.
	- Từ 15h -> 17h nghỉ ngơi, dọn dẹp, nấu cơm.
	- Buổi chiều hàng ngày đến trường học.
	- Các buổi sáng, tối tự học.
4. HĐ tiếp nối: (1-2’)
 - Xem nội dung bài học và bài tập, lập một bản kế hoạch tuần.
 - Chuẩn bị nội dung tiết 2:ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch .
VI.Tài liệu được sử dụng
-Truyện Trương Quế Chi (lớp 6)
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiến độ
Ghi chú 
10/1/2018
16/1/2018
2
7A
Đúng tiến độ ppct
16/1/2018
1
7B
Đúng tiến độ ppct
SỐNG VÀ LÀM VIỆC Cể KẾ HOẠCH 
Tiết 20-Bài 12
. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch
-kể được một số biểu hiên của sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa của việc sống và làm việc đối với hiệu quả công việc.
2.Kĩ năng:
-Phân biệt được những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch và làm việc thiếu kế hoạch.
-Biết sống và làm việc có kế hoạch
3.Thái độ:
-Tôn trọng ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện không có kế hoạch.
II.Năng lực dạy học được hướng tới
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề XH
III.Phương tiện 
-BP,mỏy chiếu
IV.Phương pháp
-Đàm thoại,thảo luận nhóm,giải quyết vấn đề 
V. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- KT sự chuẩn bị của HS :Lập bản kế hoạch học tập,làm việc tuần .
2. Giới thiệu bài mới: Vỡ sao chỳng ta phải sống và làm việc cú kế hoạch ,cỏch rốn luyện ->vào bài 
3.Dạy bài mới 
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt 
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nd bài học(15-20’)
MT:HS nắm được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch 
PP:Đàm thoại ,thảo luận nhóm
GV chú ý: Chúng ta phải thực hành nghiêm túc bản kế hoạch đã đề ra song nếu trong tuần công việc có sự thay đổi 
(VD: lịch học Toán chuyển vào thứ 4, 6) thì ta phải linh hoạt điều chỉnh cho hợp lí.
* Chú ý: Khi cần thiét có thể điều chỉnh bản kế hoạch.
? Để thực hiện tốt bản kế hoạch đã đề ra theo em cần có đức tính gì?
Cần phải quyết tâm vượt khó kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đặt ra.
- Kĩ năng tư duy 
? Vậy theo em làm việc có kế hoạch có tác dụng như thế nào? Và nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì có tác hại như thế nào?
- Thảo luận nhóm
( 3')->Kĩ năng hợp tác 
Các nhóm trình bày,nhận xét chéo
* Tác hại:
- Bị động trong công việc.
- Dễ lãng phí thời gian và công việc vào những việc vô bổ.
-> Công việc đạt hiệu quả thấp.
3. ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch 
- Tiết kiệm thời gian, công sức,đạt kết quả cao
-Chủ động trong công việc 
-Là yêu cầu không thể thiếu ....
=> Tuy nhiên điều quan trọng là phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra. Phải kiên trì có nghị lực, biết tự kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
Các em cần nhớ rằng, thành công chỉ đến với ai giàu nghị lực và đức tính kiên trì.
HS lắng nghe
? Bản thân em đã sống và làm việc có kế hoạch chưa? Lấy VD.
-HS tự liên hệ bản thân 
? Xung quanh em có những ai đã sống và 
làm việc có kế hoạch?
? Nêu những câu ca dao tục ngữ nói về sống và làm việc có kế hoạch ?
HS tự lấy VD: 
Trương Quế Chi, 
bác sĩ Lương Đình Của.
-4-5 HS nêu 
- GV kể thêm một số tấm gương khác trong cuộc sống: Bác Hồ...
- HS tiếp thu 
 HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập(15’)
MT:Củng cố,khắc sâu kiến thức
PP:thảo luận nhóm,giải quyết vấn đề 
3. Luyện tập:
+ Bài tập d:
? Có quan niệm cho rằng: Chỉ có thể xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn. Em đồng ý hay phản đối? Vì sao?
-HS thảo luận nhóm theo bàn(3p)
->KN làm việc hợp tác theo nhóm,giải quyết vấn đề. 
+ Bài tập d: phân tích quan điểm.
- Quan điểm trên là sai vì có thể xây dựng được kế hoạch sống và làm việc dài hơn (có thể là 10 năm trở lên..)
+ Bài tập e:
HS đọc yêu cầu
Thảo luận 3'
+ Bài tập e: Thảo luận
+ BT 5 : sách BT TH’
HS đọc yêu cầu, tự phân tích TH’
+ BT 1: sách BT TH’
- Thời gian biểu của cả 2 bạn đều chưa thể hiện được sống và làm việc có kế hoạch khoa học.
- GV nhận xét và cho điểm
-HS đọc yêu cầu
2 HS lên bảng, ở dưới làm ra giấy
+ BT 5 : sách BT TH’
4. HĐ tiếp nối: (3p)
	- Làm BT a, d SGK và bài 3, 4 sách BT TH’.
	- Đọc và soạn bài 13.
	- Học thuộc nội dung bài học.
	- Xem lại các bài tập đã làm.
VI.Tài liệu được sử dụng:Ca dao tục ngữ VN về sống và làm việc có kế hoạch 
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiến độ
Ghi chú 
18/1/2018
23/1/2018
2
7A
Đúng tiến độ ppct
23/1/2018
1
7B
Đúng tiến độ ppct
Tiết 21-Bài 13
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ,CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức:
- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luât Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em .
- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em .
2.Về kĩ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đồng thời biết nhắc nhở bạn bè và mọi người cùng thực hiện.
3. Về thái độ: 
- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.
II.Năng lực dạy học được hướng tới
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề XH.
III.Phương tiện 
-Máy chiếu,bảng phụ
IV.Phương pháp
-Trực quan,vấn đáp,thảo luận nhóm
. Thầy: - Hiến pháp 1992, bộ luật dân sự, luật bảo vệ. 
 - Những mẩu chuyện, tấm gương tốt, bảng phụ.
2. Trò: - Những câu chuyện, hiến pháp 1992.
 - SGK,VBT GDCD7
V. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1: í nghĩa của làm việc cú kế hoạch. Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng.
a. Cân đối các nhiệm vụ	
 b. Kiờn trỡ, sỏng tạo
	c. Giúp ta chủ động tiết kiệm thời gian, đạt hiệu quả
	d. Không ảnh hưởng đến người khác
? Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
2. Giới thiệu bài:(2p)	GV cho HS xem băng hình,tranh ảnh về HĐ chăm sóc,giáo dục trẻ em ->vào bài
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy 
HĐ của trò
Nội dung cần đạt 
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc(10p)
I. Truyện đọc:
MT:HS hiểu vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận 
PP:Vấn đáp,thảo luận nhóm
? Nhắc lại các nhóm quyền cơ bản của trẻ em ở lớp 6 ?
-GV yêu cầu 1 HS đọc 
? Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào
- Sống phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn và cả tội lỗi.
HS tái hiện lại kiến thức cũ 
-HS đọc truyện đọc ->KN đọc 
-HS dựa truyện đọc trả lời các câu hỏi 
“Một tuổi thơ bất hạnh”.
? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?
- Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi.
- Chuyên cướp giật ở cầu Long Biên.
*GV HD HS thảo luận nhóm theo bàn (3p):Phân tích nguyên nhân phạm tội của Thái?(gia đình,bản thân,môi trường XH)
- Năm 4 tuổi, bố mẹ li hôn, cả hai đều bỏ em đi tìm hạnh phúc riêng.
- Do không được dạy bảo chu đáo.
-...
HS thảo luận nhóm theo bàn 
->Năng lực hợp tác theo nhóm
* Nhân vật Thái:
? Em thấy Thái không được những quyền gì?
- Không được bố mẹ chăm sóc nuôi 
dưỡng, dạy bảo.
- Mới 13 tuổi đã phải làm lụng vất vả.
- Không được bố mẹ chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo.
- 13 tuổi làm lụng vất vả.
? Theo em Thái phải làm gì để trở thành người tốt?
- Em cần phải chăm chỉ học tập.
- Trở về nhà sống ngoan ngoãn, giúp đỡ mẹ nuôi việc nhà.
- HS trình bày ý kiến cá nhân 
? Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi người?
- HS nêu đề xuất
? Nếu em ở hoàn cảnh đó em xử lí như thế nào?
- Động viên, giúp đỡ về vật chất.
- Em chăm chỉ học tập.
- Làm việc giúp đỡ gia đình.
=> Như vậy những quyền của trẻ em Thái đã không được hưởng, chính vì vậy dẫn đến hậu quả không tốt. Cho nên trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em qui định tại điều 8: “Trẻ em... liên quan”.
- Kĩ năng xử lí tình huống, giải quyết vấn đề.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nd bài học(15p)
MT:HS nắm được các quyền và bổn phận của trẻ em 
PP:Vấn đáp
II. Nội dung bài học:
? Vậy trẻ em được hưởng quyền bảo vệ, chăm sóc, giáo dục như thế nào? Nêu nội dung cụ thể của các quyền đó ?
=> Như vậy khi Công ước Liên hợp quốc trẻ em được ra đời ghi nhận 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em. Ngay sau đó pháp luật Việt Nam đã cụ thể hóa bằng các văn bản pháp luật để đảm bảo những lợi ích tốt nhất cho trẻ.
- HS trả lời phần NDBH
1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em:
a. Quyền được bảo vệ.
b. Quyền được chăm sóc.
c. Quyền được giáo dục.
? Trước các quyền đó em thấy trẻ em cần 
có bổn phận gì đối với gia đình,nhà trường và XH?(Thảo luận nhóm-3 nhóm thời gian 3 phút)
-N1:Đối với gia đình
-N2:Đối với XH
-N3:Đối với nhà trường 
- HS thảo luận nhóm 3 phút và trình bày->nhận xét 
2. Bổn phận của trẻ em
- Đối với gia đình
? Vì sao trẻ em cần thực hiện tốt các quyền và bổn phận?
- Vì nó là điều kiện tốt nhất cho trẻ em được phát triển cả về mặt tinh thần lẫn tương lai sau này trong một môi trường gia đình, xã hội lành mạnh, trong sạch.
- HS giải thích
-Đối với XH
-Đối với nhà trường 
GV liên hệ sang truyện: Rõ ràng Thái không được hưởng quyền chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ thế cho nên nó đã ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của em.
? Vậy để đảm bảo được tốt nhất các quyền của trẻ em nêu trên, em thấy gia đình, nhà nước, xã hội có vai trò, trách nhiệm gì?
- Kĩ năng đọc.
HS đọc nội dung phần c SGK/41.
3. Trách nhiệm của gia đình, nhà nước, xã hội
(SGK / 41)
? Em thấy ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em?
- Quỹ khuyến học: giúp đỡ những bạn HS nghèo vượt khó.
- Làm công tác phổ cập giáo dục.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao cho HS.
- HS liên hệ thực tế 
? Em hiểu câu nói của Hồ Chí Minh như thế nào: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”?
- HS suy nghĩ trả lời cá nhân 
HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập.(8p)
MT:Củng cố,khắc sâu kiến thức
PP:xử lí tình huống
III. Luyện tập:
? Trong các hành vi sau, theo em hành vi 
nào xâm phạm đến quyền trẻ em?
- HS làm BT
* Bài tập a:
- Hành vi 3, 5
+ Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
+ Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.
? Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ làm gì.
* Bài tập d:
- Cách 1, 3.
- Tú đua đòi, ham chơi, bỏ học đi chơi với bạn xấu.
- Bố mắng -> Tú bỏ cả đêm không về nhà
- Tú không làm tròn bổn phận.
+ Yêu quí kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn.
+ Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục.
HS đọc tình huống và yêu cầu
- KN giải quyết vấn đề 
* Bài tập đ: thảo luận
? Những mốc quan trọng sau đây ra đời vào năm nào?
- Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (1989).
- Việt Nam kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (1990).
- Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ và gia đình của trẻ em Việt Nam (1991).
- HS hệ thống kiến thức 
* Bài tập 1: sách TH’
4. HĐ tiếp nối (5p):	- Học nội dung trong SGK.
	- Làm bài tập còn lại trong VBT
	- Soạn bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
-Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương em ,đề xuất ý kiến để giảm thiểu ô nhiễm MT
VI.Tài liệu được sử dụng 
-Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em .
-Công ước LHQ về quyền trẻ em .
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiến độ
Ghi chú 
26/1/2018
30/1/2018
2
7A
Đúng tiến độ ppct
30/1/2018
1
7B
Đúng tiến độ ppct
TIẾT 22. Bài 14
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN
I. Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nờu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn đối với cuộc sống của con người.
- Kể được những quy định cơ bản của phỏp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được những biện phỏp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. Về kĩ năng: 
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường và tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.
- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
3. Về thái độ:
- Cú ý thức bảo vệ mụi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Phờ ph án, đ ấu tranh với những hành vi vi phạm pháp Luật Bảo vệ môi trường.
*/ Các kĩ năng cần giáo dục trong bài: 
- Kĩ năng tư duy phê phán. 
- Kĩ năng xỏc định giá trị. 
-Kĩ năng ra quyết định; giải quyết vấn đề.
 -Kĩ năng tư duy sáng tạo.
-Kĩ năng lập kế hoạch; đảm nhận trách nhiệm.
II.Năng lực dạy học cần hướng tới
-Năng lực hợp tác
-Năng lực giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề XH
III.Phương tiện 
-Bảng phụ
IV.Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
-Trực quan,vấn đáp,thảo luận nhóm
V. Tiến trình tổ chức dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:(5p)
Cõu 1: Việc làm nào sau đây thể hiện quyền trẻ em ? Khoanh tròn vào chữ đầu câu ý em cho là đúng.
	a. Quan tâm chăm sóc trẻ khuyết tật	b. Dụ dỗ trẻ em hút thuốc 
	c. Bắt trẻ em bỏ học đi lao động	d. Đến tuổi đi học mới làm Khai sinh
 Cõu 2: Em hãy kể tờn cỏc quyền của trẻ em theo luật bảo vệ,chăm sóc,giáo dục trẻ em Việt Nam năm 2004 ? Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội đối với trẻ em?.
2. Giới thiệu bài:(5p)
	- Cho HS quan sát tranh (sưu tầm trên báo): rừng, núi, sông... Em hãy mô tả lại nội dung bức tranh.
	- Hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con người. Đó chính là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Chuẩn kiến thức
HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh môi trường, tài nguyên thiên nhiên(10p)
MT:HS hình thành khái niệm về môi trường và TNTN
PP trực quan,vấn đáp,thảo luận nhóm
-HS quan sát tranh ảnh và hình thành k/n
I. Khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
GV: Cho HS xem tranh: sông, hồ, biển, rừng, núi, động, thực vật, khoáng sản, khu dân cư, khu sản xuất, bệnh viện.
1. Môi trường:
? Những hình ảnh các em vừa quan sát nói về vấn đề gì?
- Môi trường và TNTN
- HS làm việc cá nhân 
- Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát 
triển của con người.
? Vậy em hiểu thế nào là môi 
trường?TNTN?
-HS trình bày k/n
2.Tài nguyên thiên nhiên
? Em hãy nêu một vài những điều kiện tự nhiên và nhân tạo của môi trường? (Nêu một số thành phần của môi trường)
- Rừng, núi, sông, biển, vịnh, nước, không khí (điều kiện tự nhiên).
- Nhà máy, đường sá, bệnh viện, công trình thuỷ lợi, khói bụi, khu dân cư, khu bảo tồn tự nhiên (nhân tạo do con người tạo ra mà thành).
GV HDHS thảo luận nhóm theo bàn (5p)
Câu hỏi:Nếu cho rằng toàn bộ thành phần của môi trường là tài nguyên thiên nhiên, theo em có đúng không? Vì sao?
- HS nêu 1 số yếu tố của môi trường 
-HS thảo luận nhóm(5p)->trình bày và nhận xét chéo
-Là những của cải có sẵn trong tự nhiên ...
-Là một bộ phận thiết yếu của môi trường 
3. Các yếu tố của môi trường vàTNTN
-Rừng, núi, sông, biển, hồ, đập, vịnh (điều kiện tự nhiên).
- Nhà máy, đường sá, bệnh viện, khu dân cư, khói bụi, chất thải, khu sản xuất (nhân tạo).
- Không đúng. Vì tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác được, chế biến và sử dụng được.
? Vậy em hãy kể những tài nguyên thiên nhiên có sẵn trong tự nhiên?
- Rừng, núi, sông, hồ, nước, khoáng sản, dầu khí, động thực vật.
-HS kể các yếu tố của TNTN
? Vậy tài nguyên thiên nhiên và môi trường có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường. Mỗi hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên dù là tốt hay xấu đều có tác động đến môi trường.
- 1-2 HS nêu mối quan hệ 
GV các em cần chú ý: Môi trường mà chúng ta đang đề cập trong bài học là môi trường sống (môi 

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12766893.doc