Giáo án Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Thượng Lâm

TIẾT 32

THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ

CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu:

 - Củng cố và thực hành các kiến thức đã học

 - Giáo dục ý thức nghiêm chỉnh chấp hành PL và sống có đạo đức

- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, sưu tầm

 II.Chuẩn bị:

GV: Tình huống, ca dao, tục ngữ, hiến pháp

HS: Giấy , bút đọc trước bài

 III.Các hoạt động dạy học

A. ổn định tổ chức: KTSS

B. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

C. Bài mới

 Cho HS thảo luận trình bày, nhận xét các câu hỏi

 1.Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

- Đi thưa về gửi

- Con dại cái mang

- Lời chào cao hơn mâm cỗ

- Một giọt máu đào hơn ao nước lã

- Của chồng công vợ

- Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc ,dở hay đỡ đần

 

doc102 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Thượng Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
* Giới thiệu bài.
 Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng có ý nghĩa như thế nào đối với mọi công dân và đất nước. Chúng ta cần phải làm gì 
Hoạt động 1.
HS đọc , thảo luận.
1. Cho biết ý kiến của các bạn và ý kiến của Lan , 
ai đúng? Vì sao?
 2. ở trường hợp của Lan em sẽ làm gì?
Hoạt động 2
 ? TSNN bao gồm những loại gì?
? Lợi ích công cộng là gì?
?ầm qtrọng của TSNN và lợi ích cc?
? CD có trách nhiệm ntn đvới TSNN Và LICC?
? NN đã làm gì để b/v TSNN và LICC?
 Hoạt động 3: 
 HS đọc y/c của BT
 Thảo luận, trình bày, nhận xét
 GV HD HS làm các BT trong SGK 
I. Đặt vấn đề .
1. ý kiến của Lan là đúng, vì rừng là t/s quốc gia do kiểm lâm quản lý.
2. Em sẽ báo cáo với cquan có thẩm quyền can thiệp
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
*T/S NN gồm: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nc, tài nguyên tn
Vốn và t/s do NN xd
*Lơị ích công cộng là lợi ích chung dành cho mọi người.
2.ý nghĩa
T/s NN và lợi ích công cộng thuôch quyền SH toàn dân.
 Là CSVC để XH phát triển nâng cao đời sống v/c, tinh thần của nd.
Trách nhiệm , nghĩa vụ của công dân:
B/v TSNN 
Không đc xâm phạm
Bảo quản giữ gìn
NN quản lí t/s ntn?
Ban hành t/c thực hiện qđ của PL
Tuyên truyền gd mọi cd th/hiện tốt.
III. Bài tập:
BT1: 
BT2: 
4.Củng cố: K/q bài 
 5. Dặn dò: Học bài , làm bài tập đầy đủ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
TIẾT 25 – Bài 18 
QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CễNG DÂN
I.Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức .
Học sinh hiểu thế nào là quyền khiếu nại , tố cỏo của cụng dõn, ý nghĩa, cỏch thức thực hiện
2.Kỹ năng : 
-Học sinh biết cách sư dụng quyền khiếu nại, tố cỏo
3.Thái độ.
-Nâng cao ý thức tôn trọng quyền khiếu nại tố cỏo của cụng dõn
II.Tài liệu phương tiện .
 Sgk . Sgv dgcd 8.
-Hiến pháp 1992.
III.Phương pháp .
-Phương pháp diễn giải kết hợp với tọa đàm.
IV. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ : Tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng là gỡ? Cú lợi ớch gỡ ?
3.Bài mới .
* Giới thiệu bài.
 Theo quy định tại điều74 của hiến phỏp 1992 cụng dõn cú quyền khiếu nại, tố cỏo . Vậy, quyền khiếu nại, tố cỏo là gỡ, cỏch thức thực hiện ntn
Hoạt động 1.
HS đọc , thảo luận.
Em sẽ xử lý khi gặp cỏc TH sau?
1.Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buụn bỏn tiờm chớch ma tuý
2.Em biết người lấy cắp chiếc xe đạp của An cựng lớp.
3. Anh H bị giỏm đốc cho thụi việc mà khụng nờu rừ lý do.
 HS trỡnh bày, nhận xột.
Hoạt động 2
 ? Thế nào là quyền khiếu nại, tố cỏo của cdõn?
? í nghĩa của quyền khiếu nại, tố cỏo?
Trỏch nhiệm của nhà nc và cdõn? 
Đọc TL Tham khảo( SGK/51,52)
Hoạt động 3: 
 HS đọc y/c của BT
 Thảo luận, trình bày, nhận xét
GV HD HS làm các BT trong SGK
I. Đặt vấn đề .
- Em xỏc minh sự thật sau đú bỏo cho cquan cú thẩm quyền sử lý.
-. Em bỏo cho chớnh quyền địa phương giải quyết.
- Khiếu nại với gđốc để biết lý do
II. Nội dung bài học
1.Khái niệm:
* Quyền k/nại là quyền của cdõn đề nghị cquan cú t/ chức cú thẩm quyền xem xột lại cỏc qđịnh cỏc việc làm của cỏn bộ cụng chức nhà nc khi th/hiện cụng vụ theo qđịnh của pluật, qđịnh kỉ luật khi cho rằng qđịnh hoặc hành vi đú trỏi pluật xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.
* Quyền tố cỏo là quyền của cd bỏo cho cq t/chức cỏ nhõn cú thẩm quyền biết một vụ việc vi phạm PL của cquan t/chức cỏ nhõn gõy thiệt hại hoặc đe doạ gõy thiệt hại đến lợi ớch hợp phỏp của cd cq t/chức
2.ý nghĩa
Đõy là quyền cơ bản của CD đc ghi nhận trong hiến phỏp và cỏc văn bản PL
3.Trách nhiệm :
Tụn trọng và bảo vệ quyền CD .
Cấm khiếu nại , tố cỏo sai sự thật.
III. Bài tập:
BT1:Em sẽ khuyờn bạn đú là hành vi phạm phỏp, em sẽ bỏo cho cq cú thẩm quyền xử lý cỏc tệ nạn XH 
BT2: ễng Ân cú quyền khiếu nại lờn chủ tịch UBND quận vỡ đú là quyền của CD .
BT 3,4 về nhà làm 
4.Củng cố: K/q bài 
 5. Dặn dò: Học bài , làm bài tập đầy đủ
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 26	
Kiểm tra viết ( 1 tiết)
I. Mục tiêu cần đạt: 
 - Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học từ học kì 2
 - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế và biết đổi suy nghĩ bản thân
 - Lấy điểm để đánh giá, xếp loại hs
II. Chuẩn bị: 
- GV: ra đề, soạn giáo án, biểu điểm 
- HS : ôn tập
III. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :KTSS
2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Đề bài + đỏp ỏn ( Sổ lưu đề)
 GV phát đề cho HS làm bài
4.Củng cố: GV thu bài, nhx giờ kiểm tra
5. HDVN: Đọc bài 19 “ Quyền tự do ngôn luận”
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 27 
QUYỀN TỰ DO NGễN LUẬN
I- Mục tiờu cần đạt
 - Hiểu được nội dung , ý nghĩa của quyền này .
- Nõng cao ý thức tự do ngụn luận và ý thức tuõn theo phỏp luật của học sinh; phõn biệt được tự do ngụn luận và lợi dụng tự do ngụn luận phục vụ mục đớch xấu .
- Biết sử dụng đỳng quyền tự do ngụn luận của phỏp luật ,phỏt huy quyền làm chủ của cụng dõn .
II- Chuẩn bị 1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, mẩu chuyện ..
 2- Trũ : SGK, đọc trước bài ở nhà .
III- Tiến trỡnh dạy học
1- Ổn định lớp: KTSS
2- Kiểm tra bài cũ. Em hiểu thế nào là quyền khiếu nại và tố cỏo ? 
 So sỏnh điểm giống và khỏc nhau giưa hai quyền này ? 
3- Bài mới. 
 GV đọc Hiến phỏp 1992 quy định : “Cụng dõn cú quyền tự do ngụn luận , tự do bỏo chớ, cú quyền được thụng tin , cú quyền hội họp, lập hội, biểu tỡnh theo quy định của phỏp luật ”. Trong đú quyền tự do ngụn luận thể hiện rừ quyền làm chủ của cụng dõn . 
Hoạt động
Nội dung
Những việc làm nào dưới dõy thể hiện quyền tự do ngụn luận của cdõn ?Vỡ sao ? 
1- HS thảo luận bàn biện phỏp giữ gỡn vệ sinh trường , lớp .
2- Tổ dõn phố họp bàn về cụng tỏc TTAN của phường mỡnh .
3- Gửi đơn kiện lờn toà ỏn đũi q thừa kế
4- Gúp ý vào dự thảo luật và Hiến phỏp 
HS thảo luận và trả lời cỏ nhõn 
GV gợi ý nhận xột.
Bài tập nhanh : 
Bố em tham gia cỏc vấn đề sau , vấn đề nào thể hiện tự do ngụn luận .
- Bàn bạc về vấn đề xõy dựng kinh tế địa phương 
- Gúp ý xõy dựng văn kiện Đội hội Đảng lần thứ X
- Bàn bạc vấn đề phũng chống TNXH 
- Thực hiện KHHGĐ
GV chuyển ý cho học sinh phõn biệt thế nào là tự do ngụn luận đỳng phỏp luật và tự do ngụn luận sai phỏp luật .
I- Đặt vấn đề 
- Đỏp ỏn : phương ỏn 1,2,4 là thể hiện quyền tự do ngụn luận của cụng dõn 
- 3 khụng phảI là quyền tự do ngụn luận mà là quyền khiếu nại .
- HS Phõn tớch và giải thớch phương ỏn lựa chọn của mỡnh .
* Chỳ ý : Ngụn luận cú nghĩa là dựng lời núi (ngụn) để diễn đạt cụng khai ý kiến , suy nghĩ..của mỡnh nhằm bàn một vấn đề (luận)
HS bày tỏ quan điểm của mỡnh và lấy thờm cỏc vớ dụ thực tế học sinh thể hiện quyền tự do ngụn luận của mỡnh .
- Tham gia ý kiến xõy dựng tập thể lớp TTXS
- Thảo luận nội quy lớp , trường
- Gúp ý kiến về cỏc hoạt động của Đoàn , Đội.
Quyền tự do ngụn luận
Tự do ngụn luận trỏi phỏp luật
- Cỏc cuộc họp của cơ sở bàn về KT,CT, ANQP , VH của địa phương .
- Phản ỏnh trờn đài, ti vi , bỏo chớ vấn đề tiết kiệm điện nước ..
- Chất vấn đại biểu quốc hội về vấn đề đất đai, y tế, giỏo dục ..
- Gúp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng 
- Bàn bạc vấn đề xõy dựng làng văn hoỏ 
- Kiờn cố hoỏ kờnh mương, đường g t...
- Phỏt biểu lung tung khụng cú cơ sở về sai phạm của cỏn bộ địa phương 
- Đưa tin sai sự thật như: “Nhõn quyền Việt Nam ”
- Viết đơn, thư nặc danh để vu khống , núi xấu cỏn bộ vỡ lợi ớch cỏ nhõn 
- Xuyờn tạc cụng cuộc đổi mới
- Tung tin sai sự thật, núi xấu bạn bố .
GV yờu cầu học sinh nhăc lại.
Thế nào là ngụn luận ? 
Thế nào là tự do ngụn luận ? 
GV đối thoại cựng học sinh 
Thờ nào là quyền tự do ngụn luận ? Cụng dõn sử dụng quyền tự do ngụn luận của mỡnh như thế nào ? 
Trỏch nhiệm của nhà nước và cụng dõn trong việc thực hiện quyền tự do ngụn luận ? 
GVchốt lại : mỗi cụng dõn đều cú quyền tự do ngụn luận , song chỳng ta cần sử dụng quyền tự do ngụn luận cho đỳng phỏp luật thể hiện đỳng quyền bàn bạc, đúng gúp ý kiến về cỏc vấn đề của đất nước , xó hội. Cú nhiều cỏch để chỳng ta thực hiện quyền này của mỡnh , nhà nước tạo mọi điều kiện để phỏt huy tố i đa 
GV cho học sinh liờn hệ bản thõn 
Là học sinh chỳng ta cần làm gỡ để rốn luyện cho mỡnh phỏt huy quyền tự do ngụn luận .
- yờu cầu bảo vệ lợi ớch vật chất , tinh thần
- Khụng nghe đọc những tin tức trỏI phỏp luật 
- Tiếp nhận thụng tin bỏo , đài , tham gia gúp ý kiến 
GV tổ chức cho HS chơi trũ chơi tiếp sức 
- Mỗi người viết một cõu và cuối cựng là gương về một người tốt việc tốt.
GV bổ sung , nhận xột , đỏnh giỏ.
- Tự do ngụn luận là tự do phỏt biểu ý kiến bàn bạc cụng khai chung
II- Nội dung bài học 
1- Quyền tự do ngụn luận 
- Là quyền của cụng dõn tham gia bàn bạc , thảo luận , đúng gúp ý kiến .XH
2- Cụng dõn sử dụng quyền tự do ngụn luận .
- Cụng dõn cần tuõn theo những quy định của phỏp luật , vỡ như vậy sẽ phỏt huy được tớnh tớch cực của quyền này , gúp phần xõy dựng đất nước .
3- Nhà nước làm gỡ ? 
- Nhà nước tạo mọi điều kiện để cụng dõn thực hiện quyền này 
Thư bạn đọc 
í kiến nhõn dõn 
Diễn đàn nhõn dõn 
Trả lời bạn nghe đài 
Hộp thư truyền hỡnh 
 Đường dõy núng ..
 Hũm thư gúp ý 
* Liờn hệ 
- Bày tỏ ý kiến cỏ nhõn 
- Trỡnh bày nguyện vọng 
- Nhờ giảI đỏp thắc mắc 
- Tỡm hiểu hiến phỏp và phỏp luật 
- Học tập nõng cao ý thức văn hoỏ
IV- Bài tập 
Bài tập 1. SGK 
Đỏp ỏn : trong cỏc tỡnh huống đú , những tỡnh huống b,d thể hiện quyền tự do ngụn luận của cụng dõn . 
Bài tập 2. GV đưa ra chủ đề : “Viết về gương người tốt , việc tốt”
4 . Củng cố : Khỏi quỏt nội dung bài học
5- Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài - Làm cỏc bài tập cũn lại 
- Sưu tầm cỏc gương người tốt, việc tốt - Xem trươc bài 20. 
I. Mục tiêu: 
 HS hiểu nội dung, ý nghĩa và cách sử dụng quyền tự do ngôn luận
- Nâng cao nhận thức về quền TD ngôn luận
- Công dân biết cách sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận.
II. Chuẩn bi
 Soạn bài, SGK, SGV GDCD 8
III. Tiến trình dạy học 
A. ổn định tổ chức: KTSS
B. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân?
C. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
Cho h/s đọc nội dung và ý nghĩa của điều 69 hiến pháp 1992
Nội dung điều 69 HP 1992 nói lên điều gì?
 HS trả lời
HĐ1:
Cho h/s thảo luận sgk
GV kết luận
HĐ2
Hỏi: Quyền tự do ngôn luận là gì?
Hỏi: Công dân sử dụng quyền này ntn?
Hỏi: Nhà nc đảm bảo việc thực hiện 
quyền này ntn?
HĐ3.GV hướng dẫn h/s làm bài tập
HS thảo luận trình bày
GV KL nêu đáp án
I.Đặt vấn đề
Ngôn: Dùng lời nói để diễn đạt công khai ý, kiến suy nghĩ...của mình 
Luận: Bàn một vấn đề
II. Nội dung bài học
1.Quyền tự do ngôn luận:
- Là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nc, XH
2.Cách sử dụng quyền này:
Phải theo quy định của PL vì: như vậy sẽ phát huy tính tích cực quyền làm chủ công dân góp phần xd nhà nc, quản lí xh theo y/c chung của xh
3.Trách nhiệm của nhà nc
Tạo đk để công dân tự do ngôn luận, tự do báo chí để phát huy vai trò của mình
III. Bài tập
BT1.
Đáp án: đúng: b,d 
 Sai: a,c
D.Củng cố: Tổ chức HS trò chơi tiếp sức 
Chủ đề : Viết về gương “người tốt, việc tốt” 
Mỗi người viết một câu và cuối cùng là gương về một người tốt được đăng lên báo.
GV nhận xét bổ sung đánh giá
E.Dặn dò: Học bài và làm BT 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Ngày soạn: 19/3/2009
 Tiết: 28- Bài: 20 
Hiến pháp nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
A- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
 - HS Hiểu được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước , hiểu vị trí , vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam , nắm được những nội dung cơ bản 
 2- Kĩ năng:	
 - Rèn luyện kĩ năng cho HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ‘’.
3- Thái độ:
. -Hình thành trong HS ý thức “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ‘’ phê phán những hành vi trái ngược .
B. Tài liệu và phương tiện:
 - SGK – SGV GDCD 8 , Các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp , tổ chức bộ máy nhà nước, Hiến pháp năm 1992 luật tổ chức quốc hội , Luật tổ chức chính phủ . 
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp : KTSS 
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? cho ví dụ minh họa ? 
 3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài 
Nửụực coọng hoaứ xaừ hoọi chuỷ nghúa VN hieọn nay ủang sửỷ duùng hieỏn phaựp naứo? Trong l/s ủaừ coự bao nhieõu baỷn hieỏn phaựp ? HP laứ gỡ, nd cụ baỷn cuỷa hieỏn phaựp ntn cta cuứng tỡm hieồu...
Hẹ cuỷa thaày vaứ troứ
ND caàn ủaùt
Hẹ1: 
GV gọi 1 HS đọc phần đặt vấn đề 
1) Hiến pháp 1992 : điều 65 
“ Trẻ em được gia đình , nhà nước và xã hội bảo vệ , chăm sóc và giáo dục” 
2) Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em 
Điều 6 : “ Trẻ em có quyền được chăm sóc nuôi dạy để phát triển thể chất , trí tuệ 
3) Luật hôn nhân và gia đình  
 HS Hoạt động nhóm 
? Trên cơ sở quyền trẻ em đã học , em hãy nêu một điều trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em và đối chiếu với điều 65 – Hiến pháp 1992 ( 1 ) 
? Từ điều 65 , điều 146 của Hiến pháp và các điều luật trên , em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với các điều luật cụ thể ? 
 HS Hoạt động độc lập 
? Qua đó em hiểu gì về Hiến pháp ? 
I. Đặt vấn đề :
 1. Hiến pháp năm 1992 : 
* Luật bảo vệ chăm sóc , giáo dục trẻ em . 
- VD : Trẻ em có quyền được chăm sóc , nuôi dưỡng , tức được đáp ứng về nhu cầu ăn uống , nghỉ ngơi , mặc , được tồn tại và phát triển . l
-> Được cụ thể hóa từ hiến pháp năm 1992 
- Hiến pháp khái quát hơn có hiệu lực pháp lí cao nhất . 
- Pháp luật được xây dựng trên cơ sở của Hiến pháp – là cụ thể hóa của Hiến pháp . 
II. Nội dung bài học : 
1. Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam .
 Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng , ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp , không được trái với Hiến pháp .
4. Hướng dẫn học bài : 
HS học bài cũ , đọc tư liệu tham khảo ( sgk ) 
Chuẩn bị bài : phaàn coứn laùi 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Tiết: 29 Bài: 20 
Hiến pháp nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
A- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
 - Tieỏp tuùc giuựp HS hiểu được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước , hiểu vị trí , vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam , nắm được những nội dung cơ bản 
 2- Kĩ năng:	
 - Rèn luyện kĩ năng cho HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ‘’.
3- Thái độ:
. -Hình thành trong HS ý thức “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ‘’ phê phán những hành vi trái ngược .
B. Tài liệu và phương tiện:
 - SGK – SGV GDCD 8 , Các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp , tổ chức bộ máy nhà nước, Hiến pháp năm 1992 luật tổ chức quốc hội , Luật tổ chức chính phủ . 
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp : KTSS 
2. Kiểm tra bài cũ: Hieỏn phaựp laứ gỡ? Hnay cta ủang sửỷ duùng hieỏn phaựp naứo?
3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài 
 Tieỏt trửụực cta ủaừ tỡm hieồu ...
Hẹ cuỷa thaày vaứ troứ
ND caàn ủaùt
Hẹ1 GV khaựi quaựt laùi kthửực tieỏt trửụực
Hẹ2:
 HS Hoạt động nhóm 
 ? Từ khi thành lập nước đến nay , nhà nước ta đã ban hành mấy bản hiến pháp ? vào những năm nào ? 
-> HS thực hiện theo nhóm cử đại diện ghi vào phiếu -> GV tổng hợp sau đó điểm lại 
GV: Giới thiệu qua 4 bản Hiến pháp 
- 1946 sau khi cách mạng tháng tám thành công nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc , dân chủ và nhân dân . 
- 1959 Hiến pháp của thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà . 
- 1980 Hiến pháp của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước .
- 1992 Hiến pháp thời kì đổi mới 
-> GV chốt 
GV : Chuẩn bị 1 số cuốn Hiến pháp 1992 , GV đọc lời nói đầu của hiến pháp 1992 và nêu số chương , điều , tên các chương 
- Gồm 12 chương được quốc hội khóa 8 kì họp thứ 11 ( 15 – 4 / 1992 ) và được kì họp khóa 9 sửa đổi bổ sung 
? Hãy tìm hiểu nội dung chủ yếu về chế độ chính trị , kinh tế , chính sách văn hóa , giáo dục , khoa học công nghệ  trong Hiến pháp và tóm tắt thật ngắn gọn ? 
 -> HS Thực hiện theo nhóm đại diện nhóm trình bày ngắn gọn vào phiếu -> Lớp nhận xét -> GV KL chốt 
? Hiến pháp thường có nội dung như thế nào? 
? Bằng hiểu biết của mình cho biết Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng ? 
HS nhớ lại : nội dung ở lớp 7 Bộ máy nhà nước , cơ quan quốc hội + Lập pháp 
 + Hành pháp 
 + Tư pháp 
Có quyền lực cao nhất 
GV: Chốt nội dung bài học 3 
? Công dân học sinh cần có trách nhiệm gì đối với Hiến pháp – pháp luật của nhà nước ? 
? Để thực hành tốt Hiến pháp – pháp luật cần phải rèn luyện như thế nào ? 
I. Đặt vấn đề :
II. Noọi dung baứi hoùc 
* Nhà nước đã ban hành 4 bản Hiến pháp : 
1946 - 1980
1959 - 1992 
-> Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kì , từng giai đoạn cách mạng . 
* Nội dung Hiến pháp 1992 : 
-> Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước , Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất của một quốc gia định hướng cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước . 
2. Nội dung Hiến pháp : 
- Quy định những nền tảng , những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng phát triển đất nước .
3. Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự , thủ tục đặc biệt , được quy định trong Hiến pháp . 
4. Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật 
- Phải tìm hiểu , nắm được các quy định chung của Hiến pháp – pháp luật thực hiện nghiêm túc ..
- Tự kiểm tra , đánh giá , điều chỉnh hành vi của mình . 
- Tuyên truyền nhắc nhở nhau cùng thực hiện .
Hoaùt ủoọng 3 III. Luyện tập .
 Bài taọp 1 : ( HS Hoạt động độc lập ) 
 ? Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực ?
 Các lĩnh vực 
 Điều luật 
+ Chế độ chính trị 
+ Chế độ kinh tế 
+ Văn hóa , giáo dục , khoa học 
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 
+ Tổ chức bộ máy nhà nước 
 2
15 , 23
 40 
52 , 57 
101 , 131 
Bài 2 : HS Hoạt động độc lập 
* Yêu cầu đạt được : 
Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản 
Quốc hội ban hành Hiến pháp và luật doanh nghiệp , luật thuế giá trị gia tăng , luật giáo dục .
Bộ giáo dục và đào tạo ban hành quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng .
Trung ương đoàn TNCSHCM ban hành điều lệ đoàn TNCSHCM 
Bài 3 : 
* Yêu cầu sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống : 
+ Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội , hội đồng nhân dân các cấp 
+ Cơ quan quản lí nhà nước : Chính phủ , ủy ban nhân dân các cấp , bộ giáo dục đào tạo , bộ nông nghiệp phát triển nông thôn , sở GD ĐT , Sở LĐTBXH , phòng GD ĐT 
+ Cơ quan kiểm sát : viện kiểm sát nhân dân 
+ Cơ quan xét xử : tòa án nhân dân 
4. Hướng dẫn học bài : 
HS học bài cũ , làm các bài tập còn lại , đọc tư liệu tham khảo ( sgk ) 
Chuẩn bị bài : Pháp luật nước CHXHCNVN 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Ngày soạn: 19/3/2009
 Tiết: 30- Bài: 21 
Pháp luật nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
A. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp HS Hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội .
- Hiểu một số nét cơ bản của pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
 2- Kĩ năng:	
 -Rèn kĩ năng tôn trọng pháp luật và thói quen sống và làm việc theo pháp luật .
3- Thái độ:
. Bồi dưỡng tình cảm , niềm tin vào pháp luật , nghiêm chỉnh tuân theo quy định của pháp luật , phê phán tố cáo hành vi vi phạm pháp luật . 
B. Tài liệu và phương tiện:
 - SGK , SGV GDCD 8 , Sơ đồ hệ thống pháp luật , Hiến pháp và một số bộ luật , luật , một số câu chuyện pháp luật liên quan . 
 C. Hoạt động dạy học: 
1. OÅn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Hiến pháp là gì ? Mối quan hệ giữa Hiến pháp và các văn bản luật ? Trách nhiệm của công dân học sinh đối với Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? 
3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài:
 PL laứ gỡ ? Cụ quan naứo coự quyeàn laọp ra hieỏn phaựp?... Cta cuứng tỡm hieồu.
Hoạt động của thaày vaứ troứ
 Nội dung caàn ủaùt
Hẹ 1: 
GV: Gọi 1HS đọc phần đặt vấn đề 
 HS Hoạt động độc lập 
? Hãy nêu nhận xét của em về điều 74 Hiến pháp và điều 132 bộ luật hình sự 
? Hành vi đốt phá rừng trái phép hoặc hủy hoại rừng bị xử lí như thế nào ? giải thích tại sao ? 
? Qua những quy định trên em hiểu được gì ? 
GV Đưa ra tình huống : Nếu

File đính kèm:

  • docgiao_an_8_20150727_015621.doc