Giáo án Giáo dục công dân 8 - Trường PTDTBT-THCS Hòa Bình

Tiết 19 - BÀI 13:

 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU: Giúp HS :

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là TNXH và tác tác hại của nó.

2. Kĩ năng: Nắm được một số quy định cơ bản của PL nước ta về phòng chống tệ nạn XH và ý nghĩa của nó. Thấy rõ trách nhiệm của mỗi công dân nói chung và HS nói riêng trong phòng chống TNXH và biện pháp phong tránh.

3. Thái độ: Từ đó biết tu dưỡng rèn luyện thái độ đúng đắn : Đồng tình với chủ trương PL của nhà nước, xa lánh tệ nạn XH, tham gia phòng chống tệ nạn XH

B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sgk, Sgv, Bảng phụ

- Tranh

- Luật phòng chống ma túy

 

doc77 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Trường PTDTBT-THCS Hòa Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà cuối cùng?
Hậu quả việc làm của ông ta?
Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó?
HS: Trình bày...
I Tìm hiểu truyện đọc :
Thái độ của người thợ mộc :
Trước : Tận tụy, tự giác, nghiêm túc => sản phẩm làm ra hoàn thành, mọi người tin tưởng, yêu quý
Khi làm ngôi nhà cuối cùng: Không dành hết tâm trí, tam trạng mệt mỏi, không khéo léo tinh xảo, xử dụng vật liệu cẩu thả => sản phẩm không đảm bảo kỹ thuật
Hậu quả : Hổ thẹn
Nguyên nhân : Thiếu tự giác, không có kỷ luật lao động
b. Hoạt động 2: HD tìm hiểu ND bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Từ câu chuyện trên em hiểu thế nào là lao động tự giác?
*Thảo luận(5’)
Đọc các tình huống Sgk
Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
*GV mở rộng
LĐ là hoạt động đặc trưng của con người, nhờ có LĐ mà mỗi con người được hoàn thiện về phẩm chất đạo đức, tâm lý, năng lực lao động
Có hai loại LĐ chủ yếu: LĐ chân tay và LĐ trí óc. Trong LĐ đòi hỏi tính tự giác và sáng tạo -> nâng cao năng suất, chất lượng
? Em hiểu thế nào là LĐ sáng tạo?
? Hãy nêu một số biểu hiện của LĐ tự giác và sáng tạo?
+ Thực hiện nhiệm vụ một cách chủ động
+ Nhiệt tình tham gia mọi công việc
+ Suy nghĩ, cải Tiến đổi mới các phương pháp trao đổi kinh nghiệm
+ Tiếp cận cái mới, cái hiện đại
BT nhanh: Em đồng ý với cách học nào sau đây ? Vì sao ?
a. Học thuộc lòng công thức, quy tắc và làm bài tập ứng dụng
b. Dựa vào sáchTK chép bài giải thành bài của mình
c. Học thuộc lòng các bài mẫu để chuẩn bị cho bài kiểm tra, thi 
d. Tranh thủ học thêm trước CT
e. Tự mình tìm các cách giải bài khó
II Bài học : 
LĐ tự giác :
Chủ động làm việc không cần ai nhắc nhở, thúc ép.
LĐ sáng tạo :
Suy nghĩ, tìm tòi, cải Tiến trình các hoạt động dạy học
 - Tìm ra cách giải quyết tối ưu
IV.Củng cố:
 -LĐ tự giác 
-LĐ sáng tạo 
V. Dặn dò: Học nội dung bài học
Ngày soạn: 10.11.2014
Ngày giảng: 11.11.2014
Tiết 13 - Bài 11:
 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
( Tiết 2 )
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức lớp :
II. kiểm tra bài cũ:. Thế nào là LĐ tự giác ? LĐ sáng tạo ? Nêu một số biểu hiện cụ thể.
III. Giảng bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: Ý nghĩa của lao động tự giác sáng tạo
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Vì sao mọi người cần phải LĐ tự giác và sáng tạo ?
HS: Trình bày ý nghĩa như SGK...
Ý nghĩa :
Tiếp thu kỹ thuật, kỹ năng ngày càng thuần thục
Phẩm chất năng lực cá nhân được hoàn thiện phát triển
Chất lượng, hiệu quả học tập LĐ nâng cao
Hoạt động 2: Cách rèn luyện tính lao động tự giác sáng tạo
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Là người học sinh cần làm gì để rèn luyện LĐ tự giác và sáng tạo ?
HS: -Trình bày ý kiến
HS khác bổ sung 
GV: Chốt lại ý chính
Cần làm gì ?
Hiếu học là loại hình LĐ trí tuệ đặc biệt.
Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập của mình
Chịu khó suy nghĩ, tìm những cách giải bài khó
Có ý thức rèn luyện tính tự giác sáng tạo trong mọi công việc
IV. Luyện tập, củng cố : 
-BT 1 - HS hảo luận nhóm 5 phút, cử đại diện trình bày, các nhóm nhận xét – GV rút k/n
-Tìm một số câu tục ngữ ca dao nói về LĐ ? Giải thích ý nghĩa?
V. Dặn dò : Học bài, làm BT 4,5 và đọc bài 12
Ngày soạn: 17.11.2014
Ngày giảng: 18.11.2014
Tiết 14 - BÀI 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG GIA ĐÌNH
( Tiết 1 )
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được một số quy định cơ bản của PL và về quyền nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình.
2. Kỹ năng: Từ đó có thái độ tôn trọng và tình cảm đối với gia đình mình, có ý thức XD gia đình hạnh phúc.
3. Thái độ: Biết ứng xử phù hợp với các quy định của PL về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: SGK, SGV, Bảng phụ 
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức lớp :
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số biểu hiện của LĐ tự giác và sáng tạo? ý nghĩa?
III. Giảng bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận ND đặt vấn đề 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
? Em thử hình dung nếu không có tình yêu thương đùm bọc, dạy dỗ của cha mẹ em sẽ ra sao ?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không hoàn thành tốt bổn phận và nghĩa vụ đối với cha mẹ?
Gia đình và tình cảm gia đình là những điều thiêng liêng đối với mỗi người. Để XD hạnh phúc gia đình mỗi người phải thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình đối với gia đình
b.Hoạt động 2: Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HS đọc 2 mẩu truyện Sgk/33
Em có suy nghĩ gì về các tình huống đó
Đọc BT3/ 33
Theo em ai đúng, ai sai trong trường hợp này ? Vì sao ?
Nếu em là Chi, em sẽ ứng xử ntn ?
Đọc BT 5/ 33
Theo em bố mẹ Lâm cư xử như vậy có đúng không ? Vì sao ?
? Từ các tình huống trên em hãy cho biết quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ đối với con , cháu?
HS: Trình bày...
I/ Bài học :
Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà
 Bài học 1 Sgk/ 31
c.Hoạt động 3 ; Luyện tập củng cố
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Cho tình huống :
A14 tuổi là cháu nội của ông bà An . Bố mẹ bị tai nạn qua đời. Hiện không ai nuôi dưỡng, ông nội muốn nhận A về nuôi nhưng bà nội không đồng ý. Vậy ai đúng ai sai ? Vì sao ?
- Bà nội sai
- Ông nội đúng
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
 TRONG GIA ĐÌNH
a.Hoạt động1 : Thảo luận tình huống
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Thảo luận tình huống
Đọc 2 mẩu truyện Sgk/31
?Em đồng tình hay không đồng tình với cách ứng xử nào trong 2 tình huống trên?Vì sao ? 
?Theo em trẻ em có thể tham gia , bàn bạc và thực hiện các công việc của gia đình không? Vì sao ? Nừu tham gia thì tham gia ntn ?
? Từ các tình huống trên , con cháu có nghĩa vụ và có quyền gì đối với gia đình ? 
Quyền và nghĩa vụ của con cháu
 Bài học 2 Sgk/32
b.Hoạt động2 : Hướng dẫn tìm hiểu bổn phận của anh chị em trong gia đình 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ4 : Hướng dẫn tìm hiểu bổn phận của anh chị em trong gia đình :
TH : Bố mẹ mất sớm để lại 2 chị em Hoa. Hoa đã đi làm còn em đang học cấp II. Hoa không muốn nuôi em ? Em có nghĩ gì về hành động của Hoa ?
Quyền và nghĩa vụ của con cháu
Bài học 2 Sgk/32
Bổn phận cảu anh chị em trong gia đình
Bài 3/ 32
IV. luyện tập, củng cố:
Đọc HP 92 và luật hôn nhân gia đình 2000.
Thảo luận : Vì sao PL phải quy định quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình ?BT4/ 33 : Cả Sơn và bố mẹ có lỗi
BT 6/ 33 :
Ngăn cản không cho bất hòa nghiêm trọng hơn
Khuyên bình tĩnh
V.Dặn dò học tập: Học bài, chuẩn bị tiết sau thực hành ngoại khóa.
Ngày soạn: 07/12/2014
Ngày giảng: 08/12/2014
Tiết 17
ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS :
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học từ bài 1 – bài 12
- Năm vững các nội dung kiến thức, biết vận dụng đúng lúc đúng chỗ
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
Sgk, Sgv, Bảng phụ 
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức lớp :
 Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
a. Hoạt động 1: Hệ thống hóa nội dung các bài học
1. Lập bảng thống kê:
Sst
Tên bài
Nội dung
Biểu hiện
Cách rèn luyện
1
Tôn trọng lẽ phải
2
Liêm khiết
3
Tôn trọng người khác
4
Giữ chữ tín
5
PL và kỷ luật
6
XD tình bạn trong sáng, lành mạnh
7
Tích cực tham gia các HĐ C trị – XH
8
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
9
XD nếp sống VH ở cộng đồng dân cư
10
Tự lập
11
Lao động, tự giác sáng tạo
GV: 
- Treo bảng thống kê lên bảng
- Chia lớp thành nhóm nhỏ thống kê lại theo nội dung như bảng thống kê
- Yêu cầu HS trình bày từng nội dung 
HS: 
- Lên bốc thăm vấn đề
- Thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày bằng cách điền nội dung vào ô tương ứng
- Các nhóm khác nhận xét
GV: Chốt lại ý chính
b. Hoạt động 2: ND nào về giáo dục PL
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Ở HKI chúng ta những ND nào về giáo dục PL ?
Hướng dẫn HS làm bài tập
II.Phần pháp luật:: 
12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Ngoại khóa:.Giáo dục trật tự ATGT
II/ Bài tập :
IV. Củng cố:
1.Theo em những biểu hiện nào sau đây là XD nếp sống VH ( ngược lại ) Tại sao ?
Các gđ giúp nhau làm KT xóa đói giảm nghèo.
Trẻ em tụ tập quán xá, la cà ngoài đường.
Trẻ đến tuổi đi học đều được đến trường.
 Tổ chức ma chay, cưới xin linh đình
Sinh đẻ có kế hoạch
Làm vệ sinh đường làng, ngõ phố.
2.Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau? Vì sao?
Thảo luận nhóm 
Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập
Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân
Những thành công do sự bao che, nâng đỡ của người khác không thể bền vững
Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng
V. Dặn dò: BTVN: Ôn tập thi HK I
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học.
 - Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát đánh giá thực lực học tập của HS
 - HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân, nhất là phần đạo đức và hiểu biết các vấn đề xã hội.
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 I/ Giáo viên: 	- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kì
 	- Soạn câu hỏi , viết đáp án, biểu điểm.
 II/ Học sinh: - Ôn tập tất cả các bài từ đầu năm.
 	- Chuẩn bị giấy bút kiểm tra.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III.Đề kiểm tra học kì I:
Câu 1: Tự lập là gì? Biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt đời sống hàng ngày? (3điểm)
Câu 2: Trình bày quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? Hãy tìm 5 câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? (3,5 điểm)
Câu 3: Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thé nào? Hãy nêu những việc làm của em thể hiện sự tôn trọng người khác? (3,5 điểm)
Đáp án: Học sinh cần trình bày được các nội dung cơ bản đối với các câu hỏi sau:
Câu 1: - Tự lập là gì– 1,5 điểm
- Biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt đời sống hàng ngày – 1,5 điểm
Câu 2: - Trình bày quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ – 1,5 điểm
- 5 câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình 2 điểm
Câu 3: - Thế nào là tôn trọng người khác – 1,5 điểm
- Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thé nào? Hãy nêu những việc làm của em thể hiện sự tôn trọng người khác - 2 điểm
IV.Thu bài nhận xét: 
V.Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau ngoại khóa .
Ngày soạn: 01/12/2014
Ngày giảng: 02/12/2014
Tiết 16
THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC 
NỘI DUNG ĐÃ HỌC
CÁC CHẤT MA TÚY VÀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
HS hiểu 1 số kn về MT và các CGN
Nguyên nhân và tác hại của việc lạm dụng MT và các CGN
Cách phòng tránh
Một số thông tin về tình hình tệ nạn MT học đường
HS có kỹ năng từ chối mọi hành vi dụ dỗ, có bản lĩnh, tự tin trong c/s
Nói không với MT và các CGN
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 	
-Giáo viên: tư liệu, tranh ảnh, bảng phụ
-Học sinh: tìm hiểu thông tin về MT và các CGN
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức lớp :
II. Kiểm tra bài cũ:
III.Các thông tin
a, Ma túy là gì? MT là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo khi thâm nhập vào cơ thể người làm thay đổi tam trạng, ý thức, trí tuệ của con người, làm cho con người bị lệ thuộc vào các chất đó, gây nên những tổn thươngcho từng cá nhân và cộng đồng.
CGN là chất kích thíchhoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng
Lưu ý: một số chất gây nghiện như cà phê, thuốc lá, bia, rượu là CGN nhưng không phải là MT( HS cần phải lưu ý)
b,Nguyên nhân:( HS thảo luận)
- Sử dụng thuốc có chứa MT không theo chỉ định của thầy thuốc
Thiếu hiểu biết
Tò mò, dua đòi
Bế tắc trong cuộc sống
c, Tác hại: ( HS thảo luận nhóm)
Đối với cá nhân
Đối với gia đình
Đối với xã hội
d, cách phòng tránh (HS thảo luận)
4. GV đưa 1 số thông tin về tình hình tệ nạn MT ở lứa tuổi HS.
IV.Củng cố, hướng dẫn HS học bài ở nhà:
Học bài, tìm hiểu thêm thông tin về MT và các CGN 
Chuẩn bị cho bài ôn tập học kỳ I
Ngày soạn: 05/01/2015
Ngày giảng: 06/01/2015
Tiết 19 - BÀI 13:
 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là TNXH và tác tác hại của nó.
2. Kĩ năng: Nắm được một số quy định cơ bản của PL nước ta về phòng chống tệ nạn XH và ý nghĩa của nó. Thấy rõ trách nhiệm của mỗi công dân nói chung và HS nói riêng trong phòng chống TNXH và biện pháp phong tránh.
3. Thái độ: Từ đó biết tu dưỡng rèn luyện thái độ đúng đắn : Đồng tình với chủ trương PL của nhà nước, xa lánh tệ nạn XH, tham gia phòng chống tệ nạn XH
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sgk, Sgv, Bảng phụ 
- Tranh 
- Luật phòng chống ma túy
C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
1) Đặt vấn đề: Đất nước ta đang trên đà phát triển để hội nhập, theo kịp các nước tiên Tiến trình các hoạt động dạy học trên thế giới. Trong quá trình phát triển, một thách thức lớn đặt ra : đó là giải quyết các TNXH. Vậy TNXH là gì? Tác hại của nó ra sao ? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục nó ntn ? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp câu hỏi đó
2)Triển khai các hoạt động:
a. hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề 
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
HS quan sát tranh – GV chia đôi bảng :
? Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì ? 
? Em hiểu thế nào là tệ nạn XH ?
= > BH 1 : 
? Hãy nêu một số TNXH mà em biết ?
? Những tệ nạn đó tệ nạn nào là nguy hiểm nhất?
-> BH 1 gây nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma túy, mại dâm.
Đọc tình huống trong sách ( thảo luận nhóm 3 phút
? Em có đồng tình với ý kiến của An không ? Vì sao ?
? Em sẽ làm gì nếu các bạn ở lớp em cũng chơi như vậy ?
? Theo em P – H và bà Tám có vi phạm PL không ? Họ phạm tội gì ?
Phân tích tác hại của các TNXH đó ?
Họ sẽ bị xử lý ntn ?
* Thảo luận nhóm ( 3 phút ) :
Nêu tác hại của các TNXH đối với bản thân, gia đình và XH ?
GVKL => PH 2
? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này ? Nguyên nhân nào là chính ?
? Để giảm bớt TNXH theo em cần làm gì ?
I/ Đặt vấn đề :
 Quan sát tranh :
-Đó là những hành vi vi phạm đạo đức, PL gây hậu quả xấu đối với XH.
- Tệ nạn XH:
+ Vi phạm đạo đức, PL.
+ Gây hậu quả xấu
- Một số TNXH: cờ bạc, mại dâm, buôn bán vận chuyển ma túy, dùng chất kích thích. 
- Tệ nạn nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma túy, mại dâm
2.Thảo luận tinh huống trong sách/34
TH 1 :
Chơi bài ăn tiền -> đánh bạc -> vi phạm Pl
TH 2: Bà Tám : Tội dụ dỗ, tổ chức mua bán ma túy.
T và H : Tội cờ bạc, nghiện -> vi phạm Pl -> xử lý theo Pl
III/ Luyện tập :
 Làm bài tập
Ngày soạn: 12/01/2015
Ngày giảng: 13/01/2015
Tiết 20 - BÀI 13:
 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là TNXH và tác tác hại của nó.
2. Kĩ năng: Nắm được một số quy định cơ bản của PL nước ta về phòng chống tệ nạn XH và ý nghĩa của nó. Thấy rõ trách nhiệm của mỗi công dân nói chung và HS nói riêng trong phòng chống TNXH và biện pháp phong tránh.
3. Thái độ: Từ đó biết tu dưỡng rèn luyện thái độ đúng đắn : Đồng tình với chủ trương PL của nhà nước, xa lánh tệ nạn XH, tham gia phòng chống tệ nạn XH
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sgk, Sgv, Bảng phụ 
- Tranh 
- Luật phòng chống ma túy
C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: 
-Kiểm tra nhanh : 
-T/ N là TNXH ? Tác hại ?
-Nêu những nguyên nhân và biện pháp khắc phục ?
-Bài mới
 * HD tìm hiểu các qđ cảu PL về phòng TNXH :
-Gọi HS đọc những quy định/ 35
Thảo luận nhóm ( 5 phút ):
PL cấm những hành vi nào đ/ v trẻ em, người nghiện ma túy và toàn XH ?
GV chốt lại PL : PL nghiêm cấm tất cả các hành vi có liên quan đến ma túy, cờ bạc, mại dâm.
Làm BT 1,2 trong sách/35
-GV KL: chúng ta phải cảnh giác để không sa vào TNXH
-Công dân làm gì để phòng chống TNXH ?
-Là HS em sẽ làm gì để phòng chống TNXH
II/ Nội dung bài học ;
1/Thế nào là TNXH ;
-Vi phạm đạo đức, Pl.
-Gây hậu quả xấu
-Nguy hiểm nhất: cờ bạc, ma túy, mại dâm.
2/Tác hại ;
-Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe , đạo đức 
-Gây mất TTXH, suy thái giống nòi
3/Những quy định của PL:
(Sgk/ 35)
4/Trách nhiệm cảu công đân ;
-Sống giản dị, lành mạnh
-Chấp hành đúng quy định của Pl
-Tích cực tham gia phòng chống tện nạn XH
III/ Luyện tập :
 BT 4,6
 BT 6 : Đồng ý a,c, g, i, k
IV. Củng cố: Hướng dẫn HS học tập 
V. Dặn dò
- Làm BT 3, 5/ 35
 - Xem trước ND bài
Ngày soạn: 19/01/2015
Ngày giảng: 20/01/2015
TIẾT 21 - BÀI 14: 
PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV / AIDS
A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:Giúp HS :
1. Kiến thức: Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS, các biện pháp tránh, những quy định pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, 
2. Kĩ năng: Có trách nhiệm của công dân trong công tác phóng chống HIV/ AIDS.
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn : Tham gia, ủng hộ phòng chống HIV/ AIDS không đối xử phân biệt với những người mắc HIV/AIDS biết giữ mình không để nhiễm HIV/ AIDS.
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 	- Sgk, Sgv, Bảng phụ 
 	- Tranh ảnh
C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Công dân HS cần làm gì để đẩy lùi các TNXH ?
III. Bài mới:
1)Đặt vấn đề: 
2)Triển khai các hoạt động:
a. hoạt động 1: Tìm hiểu ND phần đặt vấn đề
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV:
- Tai họa giáng xuống gia đình bạn Mai là gì ?
- Em có NX gì về tâm trạng người mắc bệnh và người thân của họ qua thư ?
HS: 
-Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
GV: Chốt lại ý chính
I/ Đặt vấn đề :
-Thảo luận
-Nhận xét:
 - Anh trai của bạn Mai bị chết vì HIV/AIDS.
 - Nguyên nhân :Bạn xấu lôi kéo tiêm chích ma túy
Hoạt động 2: Tìm hiểu ND bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 3 : hướng dẫn tìm hiểu ND bài học :
? HIV là gì ? AIDS là gì ?
Vì sao phải phòng chống HIV/ AIDS ?
 Thảo luận nhóm ( 3 phút )
Nguyên nhân HIV/AIDS ?
Kinh tế nghèo
Đời sống không lành mạnh
Kỷ cương pháp luật chưa nghiêm
Kém hiểu biết
Không làm chủ được bản thân
Cuộc sống gia đình không hạnh phúc
? Theo em con người có thể ngăn chặn được thảm họa HIV/ AIDS không ?
HS đọc quy định trong sách/ 39
? Công dân – HS cần làm gì để phòng chống nhiếm HIV/ AIDS ?
II/ Nội dung bài học
 1/Khái niệm:
 HIV,AIDS là gì ?
- HIV: Tên một loại virut suy giảm miễm dịch ở người.
- AIDS : Giai đoạn cuối của HIV
*Tác hại :
- Ảnh hưởng đến KT – XH
- Ảnh hưởng giống nòi
- Ảnh hưởng sức khỏe
2/Quy định của PL về phòng chống HIV/ AIDS
(SGK/ 39)
3/Trách nhiệm của công dân
 - Chủ động phòng tránh cho mình và cho gia đình
 - Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIIDS
 - Tích cực tham gia các hoạt động HIV/ AIDS
IV. Luyện tập, củng cố:
BT 1 : Quan hệ qua lại với nhau , nghiện hút, mại dâm là hai con đường ngắn nhất dẫn đến nhiễm HIV/ AIDS
BT3 : Thảo luận nhóm nhỏ ( 1 phút )
Đáp án : e, g,i
V. Dặn dò
- Học bài, làm BT còn lại
- Xem bài sau
Ngày soạn: 26/01/.2015
Ngày giảng: 27/01/2015
TIẾT 22 – BÀI 15:
PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
 Nắm được những qui định thông hường của PL về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại
Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, có biệ pháp phòng ngừa các tai nạn trên
2. Về kỹ năng: Nhận biết được hành vi vi phạm PL của nhà nước về phòng ngừa tai nạn, Từ đó biết cách phòng ngừa và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Về thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm chỉnh chấp hành những qui định của nhà nước
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sgk, Sgv, 
- Bộ luật hình sự về phòng chống chữa cháy
- Các thông tin sự kiện, tranh ảnh
C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
1)Đặt vấn đề: GV cho học sinh quan sát tranh -> NX
GV chốt ngoài các vụ tai nạn giao thông gây thương tích, chết người còn có các vụ tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
Bài học hôm nay sẽ làm rõ tác hại của vũ khí..và cách phòng ngừa các tai nạn đó.
2)Triển khai các hoạt động:
a. hoạt động 1: HD tìm hiểu phần đặt vấn đề
Hoạt động c

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_GDCD_8.doc