Giáo án Giáo dục công dân 8

Câu 2. Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vây? (Em bé ở Pác Bó nhờ Bác mua cho một chiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa. Bác làm như vậy vì Bác là người trọng chữ tín).

Câu 3. Người sản xuất, kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao? (Đảm bảo mẫu mã, chất lượng ,giá thành sản phẩm, thái độ vì nếu không sẽ mất lòng tin với khách hàng).

*Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì? Vì sao không được làm trái các quy định kí kết?(Phải thực hiện đúng cam kết nếu không sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian ,uy tín .đặc biệt là lòng tin).

 

doc24 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4389 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?Nªu nh÷ng hµnh vi biÓu hiÖn lèi sèng liªm khiÕt trong cuéc sèng hµnh ngµy .
?Nªu nh÷ng hµnh vi tr¸i víi ®øc tÝnh liªm khiÕt.
Hoạt động 2(11 phút):: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học. 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức của bài. 
b. Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho học sinh giải đáp.
?Em hiÓu thÕ nµo lµ liªm khiÕt .
? ý nghÜa cña ®øc tÝnh liªm khiÕt trong cuéc sèng.
c. Kết luận: Liêm khiết là đức tính vô cùng quý báu của mối con người. Người sống liêm khiết sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.
Hoạt động 3:(13 phút) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
a. Mục tiêu: Làm các bài tập để giúp học sinh củng cố lý thuyết và hình thành kĩ năng.
b. Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. 
Bài tập 1: 
Bài tập 2:
c. Kết luận: Kiểm tra bài của một số HS, nhận xét, đánh giá. 
I. Đặt vấn đề.
1. Nhận xét tình huống .
Nhóm 1.
- Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế.
- Không giữ bản quyền sáng chế cho mình, sẵn sàng sống túng thiếu.
- Bà gửi biếu tài sản cho trẻ mồ côi
- Không nhận món quà của tổng thống
- Bà không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội.
Nhóm 2.
- Từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu.
- Ông nói tiến cử người làm việc tốt chứ không cần vàng.
- Đức tính thanh cao , vô tư không vụ lợi.
Nhóm 3.
- Cụ sống như những người Việt Nam bình thường
- Khước từ nhà cửa, quân phục, huân huy chương
- Cụ là người Việt Nam trong sạch và liêm khiết.
- Bác Hồ sống trong sạch, liêm khiết.
- Làm giàu bằng tài năng, sức lực.
- Kiên trì học tập, vươn lên bằng sức lực của mình .
- Trưởng thôn làm việc tận tuỵ không đòi hỏi vật chất.
- Lớp trưởng vất vả với phong trào của lớp không đòi hỏi quyền lợi riêng ...
- Lợi dụng chức quyền tham ô….
- Lâm tặc móc nối với công an, cán bộ kiểm lâm ăn cắp gỗ.
- Bạn A không quan tâm đến phong trào của lớp, chỉ lo vun vén cho cá nhân mình
- Không tham gia các hoạt động công ích……
II. Nội dung bài học.
1. Liêm khiết.
- Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen ích kỷ.
2. ý nghĩa
- Sống liêm khiết giúp con người thanh thản, được mọi người quý trọng, tin cậy, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
III. Luyện tập
Bài tập 1: 
- Đáp án: Các hành vi liêm khiết là a,c,d và g.
- Hành vi không liêm khiết là 2,4 và
Bài tập 2: 
Đáp án: không đồng tình với a,c,đồng tình với b,d.
IV. Hoạt động nối tiếp: (3 phút).
1. Củng cố:
- Chỉ định 1 HS hệ thống lại nội dung bài.
2. HDVN: 
- Häc thuéc bµi, lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i. 
- S­u tÇm ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ liªm khiÕt.
 	- Chuẩn bị bài: Tôn trọng người khác.
 Ngày 25 tháng 8 năm 2014
 Tổ trưởng duyệt
 Bùi Thị Thanh Nhàn
Ngày soạn: 31/8/2014
Tiết 3. Bài 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Ngày giảng
Lớp, sỹ số
8A:
8B:
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: 
- Hiểu thế nào là tôn trọng người khác.
- Nêu được những biểu hiện của tôn trọng người khác.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác.
*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người khác.
2. Kỹ năng: 
- Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác.
- Biết tông trọng bàn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: 
- Đống tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác.
- Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: SGK, SGV, Bài tập tình huống.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bµi cũ: (4 phút)
- Liêm khiết là gì? Tại sao phải sống liêm khiết?
- Những biểu hiện nào sau đây biểu hiện lối sống liêm khiết? Vì sao?
+ Giúp đỡ bạn kèm theo điều kiện có lợi cho mình.
+ Công an giao thông nhận tiền của người VP giao thông mà không viết hóa đơn.
+ Bác An làm giàu bằng chính tài năng và sức lực của mình.
- HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Trong cuộc sống hằng ngày, tôn trọng lẫn nhau là điều kiện, là cơ sở để xác lập và củng cố MQH tốt đẹp, lành mạnh giữa mọi người với nhsu. Vì vậy, tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người, ở mọi nơi, mọi lúc.
3. Tổ chức dạy học bài mới: (37 phút)
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khai thác mục đặt vấn đề, làm quen với nội dung bài học. 
b. Cách tiến hành:
GV: mời 3 h/s đọc các tình huống SGK.
Tổ chức lớp thành 3 nhóm thảo luận.
Câu 1. Nhận xét về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai? 
?Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như thế nào. 
Câu 2. Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với Hải? 
?Hải đã có những suy nghĩ như thế nào? Thái đội của Hải thể hiện đức tính gì?
Câu 3. Nhận xét việc làm của Quân và Hùng. Việc làm đú thể hiện đức tính gì? 
- HS các nhóm thảo luận cử thư ký và đại diện để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , bổ sung.
*Em cho biết ý kiến đúng về tôn trọng người khác.
- Biết đấu tranh cho lẽ phải.
- Bảo vệ danh dự , nhân phẩm người khác.
- Đồng tình, ủng hộ việc làm sai trái của bạn.
- Biết cách phê bình bạn để bạn tiến bộ.
- Chỉ trích, miệt thị khi bạn có khuyết điểm 
- Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân 
c. Kết luận: chúng ta phải biết lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên, nhường nhịn và không chê bai, chế giễu người khác; cư xử đúng đắn, đúng mực tôn trọng người khác, tôn trọng lẽ phải phê phán sai trái…
I. §Æt vÊn ®Ò. 
1. Nhận xét tình huống:
- Mai là học sinh giỏi 7 năm liền nhưng Mai không kiêu căng và coi thường người khác; Lễ phép, cởi mở, chan hoà, nhiệt tình, vô tư, gương mẫu. 
- Mai được mọi người tôn trọng và yêu quý. 
- Các bạn trêu chọc Hải vì em là người da đen. 
- Hải không cho rằng da đen là xấu mà Hải còn tự hào vì được hưởng màu da của cha à Hải biết tôn trọng cha mình. 
- Quân và Hùng đọc truyện, cười đùa trong lớp. Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức của bài. 
b. Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho học sinh giải đáp.
? Em hiÓu thÕ nµo lµ t«n träng ng­êi kh¸c.
?Vì sao chúng ta phải tôn trọng người khác? Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày.
?Chúng ta cần rèn luyện đức tính tôn trọng người khác như thế nào.
?Em hãy nêu một số việc làm cụ thể trong việc bảo vệ môi trường thể hiện sự tôn trọng người khác.
*GV cho học sinh làm bài tập tình huống:
- TH1: An không tôn trọng chú Hoàng vì chú Hoàng lười lao động, lại ăn chơi, nghiện ngập.
- TH2: Trong giờ học môn GDCD Thắng có ý kiến sai, nhưng không nhận cứ cãi với cô giáo là đúng. Cô giáo yêu cầu Tháng không trao đổi để giờ ra chơI thảo luận tiếp . ý kiến của em về cô giáo và bạn Thắng.
- TH 3: Giải thích câu ca dao : 
 Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 
GV: cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 SGK.
c. Kết luận: Tôn trọng người khác thể hiện lối sống có văn hóa. Mỗi HS cần thấy rõ sự cần thiết phải rèn luyện đạo đức để có được phẩm chất cao đẹp. Biết chăm lo giữ gìn nhân phẩm, danh dự của mình và của người khác.
II. Nội dung bài học.
1. Tôn trọng người khác.
- Đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, nhân phẩm, lợi ích của người khác, thể hiện lối sống có văn hoá.
2. Ý nghĩa.
- Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình .
- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
3. Cách rèn luyện.
- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi. 
- Thể hiện thái độ, cử chỉ, hành vi tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.
- Không xả rác, đổ nước thải bừa bãi ; không hút thuốc lá, không làm mất trật tự ở nơi công cộng, không mở tivi, bật nhạc quá to trong giờ nghỉ trưa, nghỉ tối của người khác... cũng chính là thể hiện sự tôn trọng người khác.
- Tình huống 1: việc làm của An là đúng.
- Tình huống 2: Thắng không biết tôn trọng lớp và cô giáo .
Cô giáo tôn trọng Thắng và có cách xử sự hợp lý.
- Tình huống 3: Cân nhắc , suy nghĩ kỹ trước khi nói năng sao cho phù hợp và vừa lòng .
III- Luyện tập
 Bài tập 1: ..
- Đáp án đúng là: a,g và i 
 Bài tập2: .
 Tán thành: b, c
IV. Hoạt động nối tiếp: (3 phút).
1. Củng cố:
- Chỉ định 1 HS hệ thống lại nội dung bài.
2. HDVN: 
- Häc thuéc bµi, lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i. 
- ChuÈn bÞ bµi “Gi÷ ch÷ tÝn”
 Ngày 03 tháng 9 năm 2014
 Tổ trưởng duyệt
 Bùi Thị Thanh Nhàn
Ngày soạn: 07/9/2014
Tiết 4. Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN
Ngày giảng
Lớp, sỹ số
8A:
8B:
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là giữ chữ tín.
- Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín.
- Hiểu ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
- *Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Tấm gương về giữ chữ tín của Bác Hồ.
2. Về Kỹ năng.
- Biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
- Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
3. Về Thái độ:
- Có ý thức giữ chữ tín.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ; Một số mẩu chuyện, tấm gương biết giữ chữ tín trong cuộc sống.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bµi cũ: (4 phút)
?Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng người khác trong cuộc sống.
?Kể một câu chuyện về tấm gương học sinh biết tổn trọng người khác.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Hïng lµ häc sinh líp 8A , ®· nhiÒu lÇn Hïng ®­îc thÇy gi¸o gäi lªn b¶ng song Hïng ®Óu kh«ng thuéc bµi . Cø mçi lÇn nh­ vËy, Hïng ®Òu høa lµ lÇn sau kh«ng t¸i ph¹m n÷a. Nh­ng h«m nay Hïng vÉn kh«ng thuéc bµi .ThÇy gi¸o vµ c¶ líp rÊt thÊt väng vÒ Hïng.
Em cã nhËn xÐt g× vÒ hµnh vi cña Hïng? Hµnh vi cña Hïng cã t¸c h¹i nh­ thÕ nµo?
3. Tổ chức dạy học bài mới: (36 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: (13 phút)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu phần Đặt vấn đề.
b. Cách tiến hành:
GV: cho học sinh đọc kỹ mục đặt vấn đề trong SGK.
Tổ chức lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội dung sau: 
Câu 1. Tìm hiểu những việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vậy?( Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nước Tề.Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc Chính Tử. Nhưng Nhạc Chính Tử không chịu đưa sang vì đó là chiếc đỉnh giả. Nếu ông làm như vậy thì vua Tề sẽ mất lòng tin với ông ).
Câu 2. Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vây? (Em bé ở Pác Bó nhờ Bác mua cho một chiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa. Bác làm như vậy vì Bác là người trọng chữ tín).
Câu 3. Người sản xuất, kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao? (Đảm bảo mẫu mã, chất lượng ,giá thành sản phẩm, thái độ……… vì nếu không sẽ mất lòng tin với khách hàng). 
*Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì? Vì sao không được làm trái các quy định kí kết?(Phải thực hiện đúng cam kết nếu không sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian ,uy tín…..đặc biệt là lòng tin).
Câu 4. Theo em trong công việc, những biểu hiện nào được mọi người tin cậy và tín nhiệm? 
Trái ngược với những việc làm đó là gì? Vì sao không được tin cậy, tín nhiệm? (Làm việc cẩn thận , chu đáo , làm tròn trách nhiệm , trung thực).
* Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ không được tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn trọng nhau , không biết giữ chữ tín.
HS các nhóm thảo luận, cử thư ký ghi chép và đại diện lên trình bày .
HS cả lớp nhận xét , bổ sung .
GV nhận xét, đánh giá và tổ chức học sinh rút ra bài học .
c. Kết luận: Chúng ta phải biết giữ chữ tín, giữ lời hứa , có trách nhiệm với việc làm. Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu và quý trọng.
I. Đặt vấn đề.
Hoạt động 2: (14 phút) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nội dung bài học.
b. Cách tiến hành: 
GV nêu một số câu hỏi
?Thế nào là giữ chữ tín. 
?Ýnghĩa của việc giữ chữ tín. 
?Cách rèn luyện giữ chữ tín là gì.
- Lúc sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người với mình.
c. Kết luận: Tín là giữ lòng tin của mọi người. Làm cho mọi người tin tưởng ở đức độ, lời nói, vịêc làm của mình.Tín phải được thể hiện trong cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội .Chúng ta phải biết lên án những kẻ không biết trọng nhân nghĩa, ăn gian nói dối, làm trái đạo lí.
II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là giữ chữ tín?
- Là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa.
2. Ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
- Sẽ được mọi người tin cậy, tín nhiệm, của người khác đối với mình. Giúp mọi người đoàn kết và hợp tác với nhau.
3. Cách rèn luyện.
- Làm tốt nghĩa vụ của mình; 
- Hoàn thành nhiệm vụ;
- Giữ lời hứa, đúng hẹn;
- Giữ lòng tin..
Hoạt động 3: (9 phút)Luyện tập
a. Mục tiêu: Làm các bài tập để giúp học sinh củng cố lý thuyết và hình thành kĩ năng.
b. Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. 
Bài tập 1: GV cho HS lựa chọn phương án và g.thích.
* Bài tập bæ sung:
Em có đồng tình với những biểu hiện sau đây không? Vì sao? 
- Làm việc cẩu thả
- Nói hay làm dở
- Để bố mẹ, anh chị nhắc nhở nhiều
- Thường xuyên vi phạm kỷ luật nhà trường 
- Mắc lỗi nhiều lần không sửa chữa
- Nhiều lần không học bài 
- Nghỉ học hứa chép bài song không thuộc bài
Học sinh tự bày tỏ quan điểm của mình. Đây đều là những biểu hiện của hành vi không biết giữ chữ tín.
c. Kết luận: Kiểm tra bài của một số HS, nhận xét, đánh giá.
III. Luyện tập.
Bài tập 1
- Đáp án đúng: 
+ b là giữ chữ tín vì hoàn cảnh khách quan. 
+ a,c,d,đ không giữ chữ tín.
IV. Hoạt động nối tiếp: (4 phút).
1. Củng cố:
- Chỉ định 1 HS hệ thống lại nội dung bài.
2. HDVN: 
- Häc thuéc bµi, lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i. 
- ChuÈn bÞ bµi “Tự lập”.
 Ngày 07 tháng 9 năm 2014
 Tổ trưởng duyệt
 Bùi Thị Thanh Nhàn
Ngày soạn: 14/9/2014
Tiết 5. Bài 10: TỰ LẬP
Ngày giảng
Lớp, sỹ số
8A:
8B:
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: 
- Hiểu thế nào là tự lập.
- Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
2. Kỹ năng: 
- Tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. 
3. Thái độ:
- Ưa thích lối sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: SGK, SGV, Bảng phụ, một số mẩu chuyện về tự lập.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
?Thế nào là giữ chữ tín? Ý nghĩa của giữ chữ tín.
?Cách rèn luyện giữ chữ tín. 
2. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Các em ạ con đường đi trong cuộc sống không phải lúc nào cũng được lát hoa hồng bằng phẳng mà sẽ có nhiều lúc chúng ta phải đương đầu với chông gai, thử thách. Trong hoàn cảnh đó sẽ có người chùn bước chấp nhận số phận còn một số người khác lại nỗ lực phấn đấu vượt lên hoàn cảnh và thành công. Điều đó đã thể hiện đức tính gì ở họ và đức tính đó có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sông, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay
3. Tổ chức dạy học bài mới: (35 phút)
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
Hoạt động 1: (11 phút)Tìm hiểu phần đặt vấn đề
a. Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
b. Cách tiến hành:
GV chia líp thµnh 4 nhãm th¶o luËn theo c¸c c©u hái sau : 
C©u 1. V× sao B¸c Hå cã thÓ ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc víi hai bµn tay tr¾ng ?
Câu 2. Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê ?
Câu 3. Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?
c. Kết luận: Chúng ta phải quyết tâm không ngại khó khăn , có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện .
I. §Æt vÊn ®Ò
Câu 1: Bác Hồ làm được việc đó vì: 
- Vì Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước
- Bác có lòng quyết tâm, hăng hái của tuổi trẻ, tin vào chính mình, sức lực của mình. Tự nuôi sống mình bằng 2 bàn tay lao động để đi tìm đường cứu nước. 
Câu 2: Anh Lê là người yêu nước. Vì quá phưu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ. 
Câu 3: Bác là người không sợ khó khăn, gian khổ, có ý chí tự lập cao .
Hoạt động 2: (14 phút)Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được: Thế nào là Tự lập? Ý nghĩa của tự lập và cách rèn luyện tính tự lập.
b. Cách tiến hành:
?Thế nào là tính tự lập.
?Biểu hiện của tính tự lập.(Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc, trong cuộc sống).
?Hành vi trái với tự lập. (Nhút nhát, lo sợ, ngại khó, ỷ lại, dựa dẫm, phụ thuộc người khác).
?Ý nghĩa của tự lập.
?Phải rèn luyện tính tự lập như thế nào.
II. Néi dung bµi häc 
1. Khái niệm:
- Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ dựa dẫm vào người khác.
2. Ý nghĩa:
- Người có tính tự lập thường gặt hát được nhiều thành công trong cuộc sống.
- Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.
3. Cách rèn luyện:
- Học sinh cần rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường trong học tập công việc và sinh hoạt hằng ngày.
Hoạt động 3: (10 phút)Luyện tập
a. Mục tiêu: Làm các bài tập để giúp học sinh củng cố lý thuyết và hình thành kĩ năng.
b. Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. 
Bài tập 2: 
Gv : Ttreo bảng phụ bài tập2
Gv : gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Hs : đọc .
Hs : đánh dấu ý kiến tán thành và giải thích 
Bài 5 (SGK)
- Lập kế hoạch rèn luyện khả năng tự lập của bản thân theo mẫu Sgk/27
- HS làm, GV nhận xét, rút kinh nghiệm
c. Kết luận: Kiểm tra bài của một số HS, nhận xét, đánh giá.
III. Luyện tập.
Bài 2 (SGK) Đáp án
- Tán thành với ý kiến : d, đ,e
- Không tán thành : a,b,c
Bài 5 (SGK) Đáp án
 HS tự lập kế hoạch. 
IV. Hoạt động nối tiếp: (4 phút).
1. Củng cố:
- Chỉ định 1 HS hệ thống lại nội dung bài.
2. HDVN: 
- Häc thuéc bµi, lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i. 
- ChuÈn bÞ bµi 5 “Pháp luật và kỷ luật”.
 Ngày 15 tháng 9 năm 2014
 Tổ trưởng duyệt
 Bùi Thị Thanh Nhàn
Ngày soạn: 20/9/2014
Tiết 6. Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
Ngày giảng
Lớp, sỹ số
8A:
8B:
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: 
- Hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật.
- Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỷ luật.
*Tích hợp giáo dục pháp luật: Pháp luật là quy tắc xử sự bắt buộc chung đối với mọi người; Pháp luật bảo vệ quyền lợi của cá nhân và xã hội, tạo điều kiên cho cá nhân và xã hội phát triển.
2. Kỹ năng: 
- Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỷ luật ở mọi lúc, mọi nơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỷ luật.
*Biết chấp hành và biết nhắc nhở mọi người xung quanh cùng chấp hành pháp luật, tôn trọng kỷ luật.
3. Thái độ: 
- Tôn trọng pháp luật và kỷ luật.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỷ luật; phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỷ luật.
*Tôn trọng các quy định của pháp luật; đồng tình, ủng hộ những hành vi đúng pháp luật; phê phán những hành vi làm trái pháp luật.
II. Phương tiện dạy học:
	1. Giáo viên:
	- SGK, SGV, Bảng phụ, phiếu học tập
	2. Học sinh:
	- Vở ghi, SGK.
III. Tiến trình dạy học.
	1. Kiểm tra bài cũ: 	(4 phút).
	?Thế nào là giữ chữ tín? Theo em muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? Nêu một vài biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
	2. Giới thiệu bài: (1 phút).
	Vào đầu năm học hàng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu về luật ATGT. Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường. Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì? Để hiểu rõ thêm về mục đích yêu cầu, ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay.
	3. Tổ chức dạy học bài mới. (35phút).
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
Hoạt động 1: (12phút).Tìm hiểu phần đặt vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu phần đặt ván đề.
b. Cách tiến hành:
GV tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận cả lớp nội dung phần đặt vấn đề.
Câu 1: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào ? 

File đính kèm:

  • docgiao an GDCD8 CLC.doc
Giáo án liên quan