Giáo án Giáo dục công dân 7 - Nguyễn Thị Nhật Quyên

TIẾT 16

THỰC HÀNH:

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức:

 - HS hiểu được một số nét khái quát về thực trạng của MT ở Việt Nam và của địa phương (Tỉnh, huyện, xã, thôn).

2, Kỹ năng:

- Giúp HS biết một số giải pháp chủ yếu BVMT ở cấp độ tổng thể và kỹ năng ứng xử của bản thân ở chính gia đình, trường lớp, địa phương.

3, Thái độ:

- Nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ MT hiện tại và cuộc sống của bản thân trong tương lai.

B. Chuẩn bị:

1, GV:

- Soạn câu hỏi, bài tập phù hợp với HS

- Phiếu HT.

2, HS: Sưu tầm thông tin ở trường, lớp, địa phương

C. Tiến trình bài dạy:

I. Ổn định tổ chức: (1’).

II. Kiểm tra bài cũ (2’) HS chuẩn bị vở, thông tin sưu tầm

 

doc67 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2516 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Nguyễn Thị Nhật Quyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u GDBVMT trong môn GDCD
- Thông tin, số liệu về MT thế giới, VN.
- Phiếu HT.
2. HS: - Thu thập thông tin , hình ảnh về MT
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là tự tin? Ý nghĩa của tự tin? Phải làm gì để có lòng tự tin?
- GV kiểm tra bài tập: a, b, c, d của 5HS.
- GV nhận xét bài tập ở nhà, ghi điểm cho HS.
III. Bài mới : Giới thiệu bài: 
GV nêu tính cấp thiết của vấn đề BVMT -> liên hệ để vào bài học
Hoạt động của gv-hs
Nội dung kiến thức
- GV nếu câu hỏi:
? Theo em, thế nào là môi trường ?
? MT giữ vai trò như thế nào đối với đờì sống của con người ?
- HS trình bày ý kiến, thảo lụân. GV nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực trạng của MT Việt Nam hiện nay
Hoạt động 4: GV cho HS quan sát một số hình ảnh,thông tin về MT trên Tg và VN.
- GV dùng máy chiếu các hình ảnh, số liệu choHS quan sát.
1. Môi trường là gì ?
" MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, SX, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật" (Đ.3 Luật BVMT 2005)
2.Chức năng của MT :
A, MT là không gian sống cho con người và sinh vật
B, MT chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và SX của con người.
C, MT là nơi chứa đựng các chất thải của đời 
sống và SX.
D, MT là nơi lưu trữ và cung cấp thong tin cho con người.
3. Thực trạng của MT Việt Nam hiện nay 
a,Về đất đai:
b,Về rừng:
c, Về nước:
d,Về không khí
e,Về đa dạng sin học:
g, Về chất thải:
IV. Củng cố: 
? Em hãy cho biết MT là gì ?
? Tình hình MT tại địa phương (xã, huyện, tỉnh ta)
V. Hướng dẫn học ở nhà:
TIẾT 16
THỰC HÀNH:
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
 - HS hiểu được một số nét khái quát về thực trạng của MT ở Việt Nam và của địa phương (Tỉnh, huyện, xã, thôn).
2, Kỹ năng:
- Giúp HS biết một số giải pháp chủ yếu BVMT ở cấp độ tổng thể và kỹ năng ứng xử của bản thân ở chính gia đình, trường lớp, địa phương.
3, Thái độ:
- Nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ MT hiện tại và cuộc sống của bản thân trong tương lai. 
B. Chuẩn bị: 
1, GV: 
- Soạn câu hỏi, bài tập phù hợp với HS
- Phiếu HT.
2, HS: Sưu tầm thông tin ở trường, lớp, địa phương
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’). 
II. Kiểm tra bài cũ (2’) HS chuẩn bị vở, thông tin sưu tầm
III. Bài mới :
1, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1 (2’) - GV đưa câu hỏi, bài tạp lên bảng cho HS quan sát, làm vào vở:
Câu 1: Em hãy cho nhận xét về môi trường Việt Nam hiện nay.
Câu 2. Hiện tượng đất bị xói mòn, rửa trôi, nghèo kiệt dinh dưỡng, ô nhiễm là do những nguyên nhân nào ?
Câu 3: Theo em, rừng có vai trò như thế nào đối với con người ?
Câu 4: Nguồn nước ở ViệtNam nhiều nơi bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nào ?
Câu 5: Theo em, các khu đô thị, khu dân cư nông thôn của ta bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng là do đâu ?
Câu 6: Ở xã, thôn em ở có tình trạng ô nhiễm MT không? Kể tên một số hiện tượng gây ô nhiễm đó.
Câu 7: Để xây dựng trường ta luôn xanh-sạch- đẹp, theo em học sinh chúng ta cần thực hiện những công việc cụ thể nào ?
Câu 8: Theo em, thế nào là sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên ?
Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trường ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó.
Hoạt động 2: GV THU BÀI (3')
Hoạt động 3: GIẢI ĐÁP BÀI TẬP
- GV lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi vừa làm
- HS khác nhận xét
- GV nêu đáp án, KL.
Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng.
Câu 2. Thoái hoá, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, do chất thải, phân hoá học và chát độc hoá học.
Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và lưu giữ các nguồn gen quý
Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước 
thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nước mặt; sử dụng hoá chất trong CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm.
Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; các phương tiện GT; các công trình XD.
Câu 6: (HS kể các hiện tượng ở địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá.
Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường lớp sạch sẽ; - Trồng và chăm sóc cây bóng mát, cây cảnh; - Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT...); - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật; - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh; -Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh,...
Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây ra. 
Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trương ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó.
IV. Củng cố: 
- GV cho HS thi hát các bài hát về chủ đề cây theo 2 dãy bàn. Mỗi bên luân phiên hát bài hát có tên một loài cây hoặc có từ "cây".Bên nào đến lượt không hát được bên đó thua cuộc.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại nội dung các bài học từ Bài 7- Bài 11
- Tìm các vấn đề liên quan đến bài học nhưng chưa rõ để trao đổi tại lớp- Tiết ôn tập
Trường PTDT Nội Trú Krông Bông GDCD 7 
 Ngày soạn:06/12/2011 Tuần: 16 Ngày dạy: 09/12/2011 Tiết: 16 
TIẾT 16
THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
 - Giúp HS nắm được các nội dung đã học ở kỳ I; các vấn đề thường xuyên xảy ra ở địa phương có liên quan đến nội dung bài học.
2,Kỹ năng:
- Giúp HS có kĩ năng giải quyết được các tình huống có thể xảy ra ở địa phương
3, Thái độ:
- Giúp HS đồng tình và làm theo các quan niệm đúng dựa trên các chuẩn mực đạo đức đồng thời phê phán việc làm sai.
B. Chuẩn bị: 
1, GV: Sưu tầm bài báo có nội dung về yêu thương con người và tôn sư trọng đạo.
- Tình huống đạo đức.
2, HS: - Các vấn đề đạo đức (Phi đạo đức) xảy ra ở địa phương.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ 
- HS 1: Mô tả biển báo “ Đường dành cho người đi bộ”, “Đường người đi bộ sang ngang” và “ Cấm người đi bộ”.
- HS2: Khi tham gia giao thông trên đường, muốn rẽ trái “rẽ phải”, chúng ta cần làm gì?
III. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Chúng ta đã được học các nội dung về sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo… Hôm nay chúng ta sẽ thực hành, ngoại khoá về các nội dung đó.
2, Triển khai bài: 
Hoạt động 2: Ôn các nội dung đã học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
- HS bốc thăm các câu hỏi, trả lời các yêu cầu của thăm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: Liên hệ.
? Tình yêu thương con người của em được thể hiện như thế nào?
? ở địa phương em, mọi người có thực hiện tốt tình yêu thương con người không? Lấy dẫn chứng minh hoạ.
? Các bạn của em đã đối xử với các thầy (Cô) giáo như thế nào?
? Em hãy đưa ra tình huống xãy ra ở địa phương em thể hiện việc thực hiện tốt (Chưa tốt) các chuẩn mực đạo đức mà chúng ta đã học?
 HS đóng vai các tình huống.
 HS nhận xét, khen việc làm đúng, phê phán việc làm sai.
1. Yêu thương con người là:
Quan tâm người khác.
Giúp đỡ người khác
Cả hai ý trên.
2. Khoan dung là:
Chia sẻ với người khác.
Tha thứ cho người khác.
Chê trách người khác.
3. Trung thực là:
Tôn trọng chân lí, lẽ phải.
Tôn trọng người khác.
Tôn trọng mình.
4. Tôn sư trọng đạo là:
Tôn trọng, kính yêu thầy, cô giáo.
Vô lễ với thầy cô giáo.
IV. Củng cố:
- GV đưa ra tình huống, HS giải quyết:
	Em sẽ làm gì:
Khi gặp một cụ già rách rưới ăn xin.
Khi người khác chê, cười mình là một người xấu.
Khi một bạn trong lớp rủ trốn học đi chơi.
- GV nhận xét, HS giải quyết tình huống.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại các kiến thức 
 GV: Nguyễn Thị Nhật Quyên
TIẾT 17
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng.
2, Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu loát.
- Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức.
3, Thái độ:
- Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.
B. Chuẩn bị: 
1, GV: Soạn, nghiên cứu bài.
Câu hỏi thảo luận.
Tình huống.
2, HS: - Xem lại các bài đã học.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (Bảng tóm tắt các bài học Bài 7, 8, 9, 10, 11)
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Hái hoa”.
- HS hái hoa ( Trong các hoa đã viết các vấn đề đạo đức), chọn câu trả lời phù hợp.
1. Thế nào là sống giản dị?
2. Thế nào là trung thực?
3. Ý nghĩa của trung thực?
4. Thế nào là đạo đức?
5. Thế nào là kỉ luật?
6. Thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người?
7. Thế nào là tôn sư, trọng đạo?
8. Em đã làm gì để thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo?
9. Thế nào là đoàn kết tương trợ?
10. Thế nào là khoan dung?
11. Em đã rèn luyện như thế nào để có lòng khoan dung?
12. Gia đình văn hoá là gia đình như thế nào? Em cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
13.Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? Dòng họ?
14. Tự tin là gì?
15. Em đã rèn luyện tính tự tin như thế nào?
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, GV nhận xét cho điểm 1 số em.
Hoạt động 2: NHẬN BIẾT CÁC BIỂU HIỆN CỦA CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC ĐÃ HỌC
- GV nêu các biểu hiện khác nhau của các chuẩn mực đạo đức, HS lần lượt trả lời 
đó là biểu hiện của chuẩn mực đạo đức nào .
Hoạt động 3: GIẢI BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
- SH thi giải quyết tình huống đạo đức.
1. Tiết kiểm tra Sử hôm ấy, vừa làm xong bài thì Hoa phát hiện ra Hải đang xem tài liệu. Nếu em là Hoa thì em sẽ làm gì?
2. Giờ ra chơi. Hà cùng các bạn nữ chơi nhảy dây ở sân trường, còn Phi cùng các bạn chơi đánh căng. Bỗng căng của Phi rơi trúng đầu Hà làm Hà đau điếng.
 Nếu em là Hà em sẽ làm gì?
- Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, bản thân và xã hội.
- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
- Là đức tính cần thiết và quý báu của con người. Sống trung thực ® nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh quan hệ xã hội, được mọi người tin yêu, kính trọng.
- Quy định, chuẩn mực ứng xử giữa con người ® người, công việc, môi trường.
- Quy định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội buộc mọi người phải thực hiện.
- Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác.
-Là truyền thống quý báu của dân tộc.
- Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo, coi trọng và làm theo điều thầy dạy.
- Thông cảm, chia sẻ, có việc làm cụ thể giúp đỡ người khác.
- Thông cảm, tôn trọng, tha thứ cho người khác.
- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
- Tin tưởng vào khả năng của bản thân.
- Chủ động trong công việc, dám tự quết định và hành động một cách chắc chắn.
- HS giải quyết tình huống.
IV. Củng cố:
- GV khái quát các nội dung cần nhớ.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn lại các bài đã học.
	- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
TIẾT 18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
 - HS nắm được các kiến thức về sống giản dị, tự trọng, trung thực, đạo đức và kỉ luật, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo và khoan dung.
2, Kỹ năng: 
- Nhận biết, nhận xét, đánh giá các vấn đề liên quan các chuẩn mực dạo đức đã học.
- Giải quyết được một số tình huống đạo đức thường gặp trong cuộc sống.
3, Thái độ:
- Tự giác, trung thực khi làm bài.
- Có thói quen ứng xử theo các chuẩn mực đạo đức.
B. Chuẩn bị: 
1, GV: Đề kiểm tra - Đáp án
2, HS: - Học kĩ bài.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: GV nắm sĩ số lớp.
II. Kiểm tra:
- GV nhắc nhở HS trước lúc kiểm tra.
- GV phát đề kiểm tra.
- HS làm bài.
Đề số 1:
Câu 1 (2 điểm) Khoan dung là gỡ ? Em đó thể hiện lũng khoan dung trong quan hệ với người xung quanh bằng cách nào ?
Câu 2: (2 điểm) Tại sao phải xây dựng gia đỡnh văn hoá ? Nêu 4 việc làm không đúng của các gia đỡnh trong việc xõy dựng gia đỡnh văn hoá.
Câu 3 (1 điểm) Người tự tin là người như thế nào ?
Câu 4 (2 điểm) Cho tỡnh huống:
Trong giờ kiểm tra toỏn cuối học kỡ I, Kim đó làm xong bài của mỡnh. Nhỡn sang bạn Lan bờn cạnh thấy kết quả cỏc bài làm của bạn khỏc kết quả của mỡnh, Kim liền sửa bài của mỡnh lại theo đúng các kết quả của bài bạn Lan. 
Em hóy nhận xột việc làm của bạn Kim ? Theo em, Kim nờn làm gỡ cho đúng trong trường hợp này ?
Câu 5 (3 điểm) Bài tập:
 Trong dũng họ của Hoà chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gỡ quan trọng. Hoà xấu hổ, tự ti về dũng họ và khụng bao giờ giới thiệu dũng họ của mỡnh với bạn bố. 
Em có đồng tỡnh với suy nghĩ của Hoà khụng? Vỡ sao? Em sẽ gúp ý gỡ cho Hoà?
Đề số 2:
Câu 1 (2 điểm) Thế nào là đoàn kết, tương trợ ? Nêu 2 ví dụ thể hiện sự đoàn kết , tương trợ của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.	
Câu 2 (2 điểm) Gia đỡnh văn hoá là gia đỡnh như thế nào? Là con, cháu trong gia đỡnh, em cần làm gỡ để gia đỡnh mỡnh luôn là gia đỡnh văn hoá ? 
Câu 3 (2 điểm) Hóy nờu ý nghĩa của tớnh tự tin? Học sinh chỳng ta cần làm gỡ để khắc phục sự thiếu tự tin trong học tập, rèn luyện hàng ngày ?
Câu 4 (1 điểm) Hóy nờu 2 việc làm của em nhằm gúp phần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia dỡnh, dũng họ.
Câu 5 (3 điểm)
Em sẽ xử sự như thế nào trong những tỡnh huống sau:
a/ Trong lớp em có một bạn nhà rất nghèo, không có đủ điều kiện học tập.
b/ Một bạn ở tổ em bị ốm, phải nghỉ học. 
c/ Cú 2 bạn ở lớp em cói nhau và giận nhau.	 
Trường PTDT Nội Trú Krông Bông GDCD 7 
 Ngày soạn:11/01/2012 Tuần: 20 Ngày dạy: 13/01/2012 Tiết: 19 
 TIẾT 19
BÀI 12:SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (T.1)
A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
 - Giúp HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi thiết kế của 1 bản kế hoạch; 
2, Kỹ năng: 
- Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
- Bước đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.
3, Thái độ:
- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những người xung quanh.
B. Chuẩn bị: 
1, GV: Giấy khổ lớn, bút dạ.
Máy chiếu.
2, HS: - Đọc trước bài ở nhà.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV đưa tình huống (lên máy chiếu):
	“ Cơm trưa mẹ đã dọn nhưng vẫn chưa thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà với lý do mượn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn cơm xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lý do sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: “ Sáng mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập”.
? Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hàng ngày?
? Những hành vi đó nói lên điều gì?
GV nhận xét và bổ sung: Để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng chúng ta cần xây dựng cho mình kế hoạch làm việc. Kế hoạch đó chúng ta xây dựng như thế nào chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 2: Tìm hiểu các chi tiết trong bản kế hoạch.
Thảo luận nhóm
- GV treo bảng kế hoạch đã kẻ ra giấy khổ to treo lên bảng:
 N1,2. Em có nhận xét gì về thời gian 
biểu hàng tuần của bạn Hải Bình ?
(Cột dọc, cột ngang, thời gian tiến hành công việc, nội dung có hợp lí không)?
- Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu:
+ Thời gian hàng ngày từ 11h30’® 14h và từ 17h ® 19h.
+ Chưa thể hiện lao động giúp gia đình.
+ Thiếu ăn ngủ, thể dục, đi học.
+ Xem ti vi nhiều quá không?.
N3,4:
?Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình?
+ Chú ý chi tiết mở đầu của bài viết : "Ngay sau ngày khai giảng...."
* Tính cách bạn Hải Bình:
- Ý thức tự giác.
- Ý thức tự chủ.
- Chủ động làm việc.
N5, 6:
? Với cách làm việc như bạn Hải Bình sẽ đem lại kết quả gì?
* Kết quả:
- Chủ động trong công việc.
- Không lãng phí thời gian.
- Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.
- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận: Không nhất thiết phải ghi tất cả công việc thường ngày đã cố định, có nội dung lặp đi, lặp lại, vì những công việc đó đã diễn ra thường xuyên, thành thói quen vào những ngày giờ ổn định
Hoạt động 3: Xác định yêu cầu cơ bản khi thiết kế 1 bản kế hoạch làm việc trong 1 ngày, 1 tuần.
- GV treo lên bảng kế hoạch của bạn Vân Anh.
- HS quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học tập.
- GV đặt câu hỏi (đèn chiếu)
? Em có nhận xét gì về kế hoạch của bạn Vân Anh?
? So sánh kế hoạch của hai bạn.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận: kế hoạch của Vân Anh đày đủ hơn, tuy nhiên lại quá dài.
- GV treo bảng kế hoạch ra giấy khổ to để HS quan sát.
- GV phân tích bảng kế hoạch.
1. Tìm hiểu các chi tiết trong bản kế hoạch.
- Cột dọc là thời gian từng buổi trong ngày và các ngày trong tuần.
- Hàng ngang là công việc trong một ngày.
- Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí.
2. Yêu cầu của bản kế hoạch (ngày, tuần).
- Có đủ thứ, ngày trong tuần
- Thời gian cần chi tiết cho rõ công việc trong mỗi ngày
- Nội dung công việc cần cân đối, toàn diện (5h sáng-23h hàng ngày; đầy đủ, cân đối giữa HT, nghỉ ngơi, lao động giúp GĐ, học ở trường, tự học, sinh hoạt tạp thể, XH )
- Không quá dài, phải dễ nhớ
* Nhận xét:
- Nội dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết.
*, So sánh: 
Hải Bình
- Thiếu ngày, dài, khó nhớ.
- Ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.
Vân Anh
- Cân đối, hợp lí, toàn diện.
- Đầy đủ, cụ thể, chi tiết.
 =>Tồn tại: Cả hai bản còn quá dài, khó nhớ.
IV. Củng cố: 
H quan sát phân tích với sự HD của GV về 1 bản KH hợp lý:
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Tự lập bảng kế hoạch công việc của cá nhân trong tuần.
 GV: Nguyễn Thị Nhật Quyên
 Buổi
Thứ/ngày
Sáng
Chiều
Tối
Thứ 2
Ngày...
Thứ 3
Ngày...
Chuẩn bị kiểm tra môn GDCD
Học lớp nhạc
(14-16h)
Thứ 4
Ngày...
Thứ 5
Ngày...
Học tin học 15-17 h
Ôn tập Văn, Địa lý
Thứ 6
Ngày...
- Thi Văn (tiết 3)
- Kiểm tra Địa tiết 4
Học Toán ở trường (14-16h30)
Xem tường thuật bóng đá quốc tế
Thứ 7
Ngày...
Sinh hoạt CLB Văn nghệ
(146-18h)
 CN
Ngày...
Dự sinh nhật bạn Hùng
16h30 dọn nhà và tổng VS khu tập thể
19h di thăm thầy giáo cũ cùng các bạn...
- GV: Từ ưu nhược điểm của hai bản kế hoạch, chúng ta có thể đưa ra phương án nào để tránh các nhược điểm trên?
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Tự lập bảng kế hoạch công việc của cá nhân trong tuần.
Trường PTDT Nội Trú Krông Bông GDCD 7 
 Ngày soạn:01/02/2012 Tuần: 23 Ngày dạy: 03/02/2012 Tiết: 20 
TIẾT 20
BÀI 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (TIẾT 2)
A. Mục tiêu bài học:
 - Giúp HS hiểu nội dung sống và làm việc có kế hoạch; ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, ước mơ của bản thân và đối với yêu cầu của người lao động trong giai đoạn CNH, HĐH.
B. Chuẩn bị: 
GV: Tình huống, gương về sống và làm việc có kế hoạch.
HS: Bảng kế hoạch cá nhân.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS trình bày bảng kế hoạch công tác cá nhân.
- HS theo giỏi, nhận xét. 
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái niệm, tác dụng của làm việc có kế hoạch.
- HS thảo luận cá nhân:
? Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch?
* Ích lợi:
- Rèn luyện ý chí, nghị lực.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì.
- kết quả rèn luyện, học tập tốt.
- Thầy cô, cha mẹ yêu quý.
* Làm việc không có kế hoạch có hại:
- Ảnh hưởng đến người khác.
- Việc làm tuỳ tiện.
- Kết quả kém.
- GV liên hệ đến bạn Phi Hùng trong bài tập b.
? Trong quá trình lập và thực hiện kế

File đính kèm:

  • docGA GDCD7.doc