Giáo án Giáo dục công dân 7

Câu1: (2điểm): Thế nào là sống trung thực? Lấy vớ dụ về 2 hành vi thể hiện tớnh trung thực và 2 hành vi thể hiện tớnh khụng trung thực trong học tập?

Câu 2( 2điểm):Tôn sư là gì? Trọng đạo là gì?

 Em hãy tự liên hệ bản thân lấy 4 việc làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?

Câu 3(2điểm):Thế nào là sống giản dị ? Nờu một 4 số biểu hiện của sống giản dị ?

Câu4: (2điểm):Thế nào là yêu thương con người ? Kể 4 việc làm thể hiện yêu thương con người?

 Câu 5( 2điểm):

Cho tình huống: Mai và Lan học cùng lớp. Mai giỏi Toán còn Lan giỏi Văn.

Vì thế, khi đến giờ kiểm tra hay làm bài tập Toán, Mai cho Lan chép bài còn đến gìờ kiểm tra Văn, Lan cho Mai chép bài.

a. Em có nhận xét gì về việc làm của Mai và Lan. Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?

b. Nếu là Mai hoặc Lan em sẽ làm gì?

 

doc67 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khụng đi học thờm, chỉ học ở SGK, sỏch nõng cao và học theo chương trỡnh dạy tiếng Anh trờn tivi.
- Hà cựng anh trai núi chuyện với người nước ngoài.
- Hà là học sinh giỏi toàn diện.
- Núi tiếng Anh thành thạo.
- Vượt qua kỡ thi tuyển chọn của người Xin-ga-po.
- Hà là người chủ động, tự tin trong htập.
- Tin tưởng vào khả năng của bản thõn mỡnh, chủ động trong học tập.
- Là người ham học: chăm đọc sỏch, học theo chương trỡnh dạy trờn tivi.
II.Nội dung bài học:
1. Tự tin là gỡ?
 Tin tưởng vào khả năng của bản thõn, chủ động trong mọi việc, dỏm tự quyết định và hành động một cỏch chắc chắn, khụng hoang mang, dao động, cương quyết, dỏm nghĩ, dỏm làm.
2. í nghĩa: 
- Giỳp con người cú thờm nghị lực, sức mạnh,sự sỏng tạo để làm nờn sự nghiệp lớn
- Nếu thiếu tự tin con người sẽ trở nờn nhỏ bộ và yếu đuối.
3. Cỏch rốn luyện:
- Chủ động, tự giỏc trong học tập.
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động tập thể.
- Khắc phục tớnh rụt rố, tự ti, dữa dẫm, ba phải..
* Tự lực: tự làm lấy và giải quyết cỏc cụng việc của bản thõn.
* Tự lập: tự xõy dựng cuộc sống cho mỡnh, khụng dựa dẫm vào người khỏc.
* Tự tin, tự lực, tự lập cú mqh chặt chẽ, người cú tớnh tự tin mới cú tớnh tự lập, tự lực trong cuộc sống.
III.Bài tập.
- Tỡnh huống này khụng đỳng vỡ cú ý kiến đúng gúp xõy dựng của người khỏc sẽ cú tỏc dụng lớn đến cụng việc.Sự hợp tỏc đỳng giỳp chỳng ta thành cụng.
Bài b : Đồng ý: 1,3,4,5,6,8.
IV. Cũng cố: - Hóy kể 1 việc làm thể hiện thiếu tự tin và hõu quả của nú?
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………….... .................. 
 Tiết 15
 ễN TẬP HỌC Kè I
I. Mục tiờu :
 1. Kiến thức : - Giỳp HS nắm kiến thức đó học một cỏch cú hệ thống, biết khắc sõu một số kiến thức đó học.
 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống. 
 3. Thỏi độ: - HS biết sống và làm việc theo cỏc chuẩn mực đạo đức đó học. 
II. Chuẩn bị.
 1. GV: SGK, SGV giỏo dục cụng dõn 7. 
 2. HS: ễn lại nội dung cỏc bài đó học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS………………………….HS………………………………
 1. Haỹ kể những hoạt động về bảo vệ mụi trường mà em và nhà trường đó tham gia ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 *HĐỘNG 1: 
ễn lại nội dung cỏc bài đó học( phần lớ thuyết). 
GV: Hướng dẫn HS ụn lại nội dung cỏc phẩm chất đạo đức đó học trong học kỡ I. 
HS :
GV: Yờu cầu HS tỡm mối quan hệ giữa cỏc chuẩn mực đạo đức đó học.
HS: Nờu ý nghĩa, tỏc dụng của việc thực hiện cỏc chuẩn mực đối với cỏ nhõn, gia đỡnh, xó hội và tỏc hại của việc vi phạm chuẩn mực.
HS: Lấy vớ dụ minh hoạ.
GV cú thể cho HS tự hệ thống kiến thức theo cỏch lập bảng như sau:
Tt
Tờn bài
Khỏi niệm
í nghĩa
Cỏch rốn luyện
 *HĐỘNG 2:
Luyện tập, liờn hệ , nhận xột việc thực hiện cỏc chuẩn mực đạo đức của bản thõn và mọi người xung quanh.
GV: Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập trong SGK (trao đổi tại lớp một số bài tập tiờu biểu).
GV: Cho HS làm một số bài tập nõng cao ở sỏch bài tập và sỏch tham khảo khỏc.
I. Nội dung cỏc phẩm chất đạo đức đó học:
1. Sống giản dị.
2. Trung thực.
3. Tự trọng.
4. Đạo đức và kỉ luật.
5. Yờu thương con người.
6. Tụn sư, trọng đạo.
7. Đoàn kết, tương trợ.
8. Khoan dung.
9. Xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ.
10. Giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
11. Tự tin.
II. Thực hành cỏc nội dung đó học
IV. Cũng cố: 
 - GV cho HS hệ thống kiến thức của cỏc bài : 8, 9, 10, 11 . 
V. Dặn dũ:
 - Học kĩ bài.
 - Tiết sau kiểm tra học kỡ I.
 - HS thực hiện tốt ATGT.
\
TIẾT 16. KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Moõn: GDCD 7-Thụứi gian: 45 phuựt 
I. Mục tiờu bài học:
 - Đỏnh giỏ kết quả hs đó lĩnh hội qua cỏc chương bài đó học
 - Phỏt triển tư duy logic hệ thống hoỏ kiến thức
 - Rốn luyện kỉ năng viết.
II. Chuẩn bị :
 1. Gv: Chuẩn bị hệ thống cõu hỏi , đỏp ỏn
 2. Hs: ễn lại kiến thức làm bài
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
I:MA TRẬN (HKI GDCD 7)
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
(Mục tiờu)
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
CỘNG
NHẬN BIẾT
THễNG HIỂU
VẬN DỤNG
CĐ1: Trung thực.
Nắm được khỏi niệm trung thực.
Biết được hành vi thể hiện tính trung thực
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Soỏ caõu 0,5
1,0
10%
Soỏ caõu 0,5
1,0
10%
Soỏ caõu 1
2,0
20%
CĐ2. Toõn sử troùng ủaùo.
Nắm được khỏi niệm tụn sư. trọng đạo.
Nhõn biết được hành vi thiếu tụn sư trọng đạo.
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Soỏ caõu 0,5
1,0
10%
Soỏ caõu 0,5
1,0
10%
Soỏ caõu 1 2,0
20%
CĐ3: Sống giản dị.
Nắm được khỏi niệm sống giản dị.
Biểu hiện sống giản dị
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Soỏ caõu 0,5
1,0
10%
Soỏ caõu 0,5
1,0
10%
Soỏ caõu 1
2,0
20%
CĐ4. Yờu thương con Người.
Nắm được khỏi niệm yờu thương con người.
Biết làm những việc thể hiờn lũng yờu thương con người
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Soỏ caõu 0,5
1,0
10%
Soỏ caõu 0,5
1,0
10%
Soỏ caõu 1
2,0
20%
CĐ5: ẹoaứn keỏt tửụng trụù.
Theồ hieọn thaựi ủoọ cuỷa baỷn thaõn
Vieọc laứm cuỷa baỷn thaõn.
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Soỏ caõu 0,5
1,0
Soỏ caõu 0,5
1,0
Soỏ caõu 1
2,0
20%
Tổng số cõu .
Tổng số điểm.
Tỷ lệ%
Soỏ caõu 2
4,0
40%
Soỏ caõu 1,5
3,0
30%
Soỏ caõu 1
2,0
20%
Soỏ caõu 0,5
1,0
10%
5
10
100%
II: ẹEÀ RA
Câu1: (2điểm): Thế nào là sống trung thực? Lấy vớ dụ về 2 hành vi thể hiện tớnh trung thực và 2 hành vi thể hiện tớnh khụng trung thực trong học tập?
Câu 2( 2điểm):Tôn sư là gì? Trọng đạo là gì?
 Em hãy tự liên hệ bản thân lấy 4 việc làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?
Câu 3(2điểm):Thế nào là sống giản dị ? Nờu một 4 số biểu hiện của sống giản dị ?
Câu4: (2điểm):Thế nào là yờu thương con người ? Kể 4 việc làm thể hiện yờu thương con người?
 Câu 5( 2điểm): 
Cho tình huống: Mai và Lan học cùng lớp. Mai giỏi Toán còn Lan giỏi Văn.
Vì thế, khi đến giờ kiểm tra hay làm bài tập Toán, Mai cho Lan chép bài còn đến gìờ kiểm tra Văn, Lan cho Mai chép bài. 
a. Em có nhận xét gì về việc làm của Mai và Lan. Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?
b. Nếu là Mai hoặc Lan em sẽ làm gì? 
III:ẹAÙP AÙN
Câu1: (2điểm):
 - Trung thực là luụn tụn trọng sự thật, tụn trọng chõn lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dỏm dũng cảm nhận lỗi khi mỡnh mắc khuyết điểm. (1,0 điểm) 
 * 4 hành vi thể hiện tớnh trung thực:
 - Khụng bao che những điều sai phạm của bạn trong học tập. (0.25đ) 
 - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm với thầy, cụ giỏo. (0.25đ)
 * 4 hành vi thể hiện tớnh khụng trung thực:
 - Biết ngày mai cụ Lờ sẽ kiểm tra bài, Hiển đó làm bài trước ở nhà. (0.25đ)
 - Vỡ ham chơi điện tử, Nam đó viết giấy phộp xin nghĩ học vỡ bị ốm. (0.25đ)
 Câu 2( 2điểm):
* Tụn sư, trọng đạo.
- Là tụn trọng kớnh yờu và biết ơn những người làm thầy giỏo cụ giỏo ở mọi lỳc mọi nơi. (0,5 điểm) 
- Trọng đạo là coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo chõn lý mà thầy đó dạy cho mỡnh. (0,5 điểm) 
* việc làm.
- Làm trũn bổn phận của người học sinh như chăm chỉ học hành, lễ độ, võng lời thầy/cụ, thực hiện đỳng những lời dạy của thầy, cụ. (0.25đ)
- Quan tõm thăm hỏi, giỳp đỡ thầy, cụ giỏo khi cần thiết. (0.25đ)
- Ngiờm nghị chào cụ giỏo. (0.25đ)
- Thăm hỏi cụ thầy nhõn ngày nhà giỏo. (0.25đ)
Câu 3(2điểm):
* Sống giả dị.
- Là sống phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thõn, gia đỡnh và xó hội, biểu hiện ở chổ: khụng xa hoa, lóng phớ , khụng cầu kỳ kiểu cỏch. (1,0 điểm) 
* 4 hành vi :
HS nờu 4 hành vi mỗi hành vi bằng (0.25đ)
Câu4: (2điểm):	
- Yờu thương con người là quan tõm, giỳp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khỏc, nhất là những người gặp khú khăn hoạn nạn. . (1,0 điểm) 
* 4 hành vi :
 - HS nờu 4 hành vi mỗi hành vi bằng (0.25đ)
Câu 5( 2điểm): 
* Nhận xét: Việc làm của hai bạn là sai. (0,25 điểm) 
- Việc làm đó có hại vì: 
 + Làm ảnh hưởng đến kết quả học tập, Mai sẽ học yếu môn Văn và Lan sẽ học yếu môn Toán(0,5 điểm) 
 + Việc làm của Mai và Lan không biểu hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ. (0,5 điểm) 
b. Liên hệ: Em sẽ giúp Mai hoặc Lan bằng cách: giảng bài, hướng dẫn cách làm cho bạn, không cho bạn chép bài. (0,25 điểm) 
HS giải thích ngắn gọn dựa vào nội dung bài “Tôn sư trọng đạo” (0,5 điểm) 
Tiết 17
NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
( MA TUí - CÁCH PHềNG CHỐNG)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: - Giỳp HS biết tỏc hại của ma tuý và cỏch phũng chống.
2. Kĩ năng: - HS biết trỏnh xa ma tuý và giỳp mọi người phũng chống tệ nạn này. 
3. Thỏi độ: - HS quan tõm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thỳ của mỡnh vào cỏc họat động chung cú ớch. Biết lờn ỏn và phờ phỏn những hành vi vi phạm phỏp luật về ma tuý.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Tranh ảnh, tài liệu về ma tuý. 
 2. HS : Cỏc tài liệu về phũng chống ma tuý.
II. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS……………………………HS………………………………
 1. Thế nào là tự tin, cho vớ dụ?.
 2. Em hóy nờu ý nghĩa và cỏch rốn luyện tớnh tự tin?.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 *HĐỘNG 1: 
Tỡm hiểu cỏc khỏi niệm về ma tuý, nghiện MT. 
GV: Cho HS xem tranh về cỏc loại MT.
GV: MT là gỡ? Cú mấy loại?.
GV: Theo em thế nào là nghiện MT?.
 *HĐỘNG 2
Tỡm hiểu nguyờn nhõn và tỏc hại của nghiện MT 
GV: Khi lạm dụng MT nú sẽ dẫn đến nhhững tỏc hại gỡ cho bản thõn?.
HS :
GV : Nghiện MT ảnh hưởng ntn đến gia đỡnh và xó hội?.
HS :
GV: Vỡ sao lại bị nghiện MT?
HS :
 *HĐỘNG 2
Tỡm hiểu cỏch cai nghiện và cỏch phũng chống MT.
Gv: Làm thế nào để nhận biết người nghiện MT?
Gv: Khi lỡ nghiện cần phải làm gỡ?
Gv: Theo em cần làm gỡ để gúp phần v/v phũng chống MT?
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở phiếu kiểm tra hiểu biết về MT.
1. Ma tuý, nghiện ma tuý là gỡ? 
 * Ma tuý: ...
 * Nghiện MT: Là sự lệ thuộc của con người vào cỏc chất Ma tuý, làm cho con người khụng thể quờn và từ bỏ được( Cảm thấy khú chịu, đau đớn, vật vó, thốm muốn khi thiếu nú)
2. Tỏc hại của nghiện MT: 
* Đối với bản thõn người nghiện:
- Gõy rối loạn sinh lớ, tõm lớ.
- Gõy tai biến khi tiờm chớch, nhiễm khuẩn.
- Gõy rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hụ hấp, ...
=> Sức khoẻ bị suy yếu, khụng cũn khả năng lao động.
Nhõn cỏch suy thoỏi.
* Đối với gia đỡnh: - Kinh tế cạn kiệt.
 - Hạnh phỳc tan vỡ.
* Đối với xó hội:
- Trật tự xó hội bị đảo lộn, đa số con nghiện trở thành những tội phạm.
3. Nguyờn nhõn của nạn nghiện MT:
- Thiếu hiểu biết về tỏc hại của MT.
- Lười biếng, thớch ăn chơi.
- Cuộc sống gia đỡnh gặp bế tắc.
- Thiếu bản lĩnh, bị người xấu kớch động, lụi kộo.
- Do tập quỏn, thúi quen của địa phương.
- Do cụng tỏc phũng chống chưa tốt.
- Do sự mở của, giao lưu quốc tế.
4. Trỏch nhiệm của HS :
- Thực hiện 6 khụng với MT.
- Tuyờn truyền khuyờn bảo mọi người trỏnh xa MT.
- Lỡ nghiện phải cai ngay....
IV. Cũng cố: 
 - MT là gỡ? Thế nào là nghiện MT, nờu tỏc hại và cỏch phũng chống?
V. Dặn dũ: 
 - Xem lại nội dung cỏc bài đó học.
 - Tỡm đọc tài liệu về bảo vệ mụi trường.
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………….... ..............
Tiết 18
NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MễI TRƯỜNG VÀ TNTN
I. Mục tiờu :
 1. Kiến thức: - Cũng cố, bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ mụi trường và TNTN ( Nguyờn nhõn, tỏc hại, biện phỏp và 1số quy định của phỏp luật v/v bvệ MT ).
 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được những hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường, biết cỏch ứng xử trước những tỡnh huống đú.
 3. Thỏi độ: - Hỡnh thành ở HS thỏi độ tớch cực như yờu quý mụi trường, ủng hộ những việc làm bảo vệ mụi trường và lờn ỏn, phờ phỏn những việc làm ngược lại.
II. Chuẩn bị .
 1. Giỏo viờn: Cỏc cõu hỏi, tỡnh huống và đỏp ỏn. 
 2. Học sinh: Một cõy hoa cú trang trớ đẹp mắt.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: .
2. Kiểm tra bài cũ: . HS……………………………….HS………………………..
 1. Nghiện MT là gỡ? Nờu cỏc tỏc hại và cỏch phũng chống?.
3. Bài mới.
:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 *HĐỘNG 1: 
HS trỡnh bày kết quả sưu tầm, điều tra của tổ.(Phần này HS đó chuẩn bị ở nhà)
GV: Gọi đại diện cỏc tổ lần lượt lờn trỡnh bày sản phẩm của tổ mỡnh.
- Nờu thực trạng mụi trường ở địa phương?.
- Cỏc nguồn gõy ụ nhiễm ở địa phương như: đất, nước, khụng khớ..Mỗi nguồn đú gõy ụ nhiễm bằng cỏch nào?.
- Đề xuất biện phỏp xử lớ. 
HS: nhận xột bổ sung. GV chốt lại.
*HĐỘNG 2:
Tổ chức trũ chơi hỏi hoa.
GV: Chuẩn bị và trưng bày một cõy hoa cú gắn cỏc cõu hỏi và tỡnh huống.
GV: Chọn 3 HS làm giỏm khảo( ban giỏm khảo chuẩn bị phần đỏp ỏn của cỏc cõu hỏi và tỡnh huống).
GV: Chọn 1 HS làm người dẫn chương trỡnh.
* Cỏch chơi: - Người dẫn chương trỡnh điều khiển cuộc chơi.
- HS lần lượt xung phong lờn hỏi hoa, trả lời cõu hỏi, xử lớ tỡnh huống hoặc sắm vai theo tỡnh huống.
- Ban giỏm khảo nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ.
 *HĐỘNG 3:
Tổng kết, rỳt kinh nghiệm.
HS: Nhận xột,đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm cỏc hoạt động.
GV: Nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của HS, kịp thời tuyờn dương, nhắc nhỡ.
GV : Kết luận.
Cỏc cõu hỏi:
1. Bạn hóy kể một vài việc làm của con người ảnh hưởng xấu đến mụi trường?
2. Hóy kể những hoạt động về bảo vệ mụi trường mà bạn và nhà trường đó tham gia.
3. Vỡ sao núi: rừng là vệ sĩ của loài người.
4. Theo bạn, phỏ rừng nguy hiểm như thế nào?.
5. Vỡ sao trong thành phố, sõn trường khụng thể thiếu cõy xanh, hoa cỏ?.
6. Vỡ sao cần yờu mến, bảo vệ cỏc loài chim?.
7. Vỡ sao khi ăn trỏi cõy phải rữa thật sạch?.
8. Hóy hỏt hoặc đọc một bài thơ về chủ đề bảo vệ mụi trường.
9. Bạn hiểu thế nào về cõu tục ngữ: Rừng vàng, biển bạc.
10. Cạnh nhà bạn cú một gia đỡnh chuyờn nuụi lợn. Mựi phõn lợn bốc lờn rất khú chịu.
Bạn sẽ làm gỡ trong trường hợp đú.
IV. Cũng cố: 
 - Vỡ sao phải bảo vệ mụi trường?
V. Dặn dũ
 - Xem trước nội dung cỏc bài đó học.
 - Chuẩn bị nội dung tiết sau ụn tập .
 - HS thực hiện tốt ATGT.
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………….... ................
 Tiết 19
 Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC Cể KẾ HOẠCH
I. Mục tiờu bài học:
 1. Kiến thức: - Giỳp HS hiểu thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch, ý nghĩa, tỏc dụng của sống và làm việc cú kế hoạch.
 2. Kĩ năng: - HS biết tự xõy dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần, biết điều chỉnh, đỏnh giỏ kết quả hoạt động theo kế hoạch.
 3. Thỏi độ: - HS cú thúi quen sống và làm việc theo kế hoạch, cú ý chớ, quyết tõm khi xõy dựng và thực hiện kế hoạch.
II. Chuẩn bị :
 1. Gv : SGK, SGV, bảng phụ.... 
 2. Hs : Xem trước nội dung bài học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: (Khụng)
 3. Bài mới:
Giới thiệu bài : GV đưa tỡnh huống sau:
 - Cơm trưa mẹ đó dọn nhưng chưa thấy An về, mặc dự giờ tan học đó lõu. An về muộn với lớ do đi mượn sỏch của bạn để làm bài tập. 
 - Cả nhà đang nghỉ trưa thỡ An ăn xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở để đi học thờm. 
 - Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An, An lại về muộn với lớ do đi sinh nhật bạn, khụng ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: " Sỏng sớm mai gọi con dậy sớm để xem đỏ búng và làm bài tập".
 Em cú nhận xột gỡ về những việc làm hằng ngày của An?
Hoạt động GV và HS
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu nội dung thụng tin
Thảo luận nhúm tỡm hiểu thụng tin ở Sgk.
GV: Cho hs quan sỏt về lịch làm việc của Hải Bỡnh trờn bảng phụ
GV: Chia lớp thành 4 nhúm thảo luận theo những nội dung sau:
 N1. Nhận xột chung về lịch làm việc, học tập từng ngày trong tuần của bạn Bỡnh?
 N2. Nờu những ưu điểm cần phỏt huy trong lịch làm việc của Bỡnh?
 N3. Nờu những hạn chế cần khắc phục khi lờn thời gian biểu?.
N4. Em cú nhận xột gỡ về tớnh cỏch của bạn Hải Bỡnh?( Bỡnh đó biết sống và làm việc cú kế hoạch, song cần cõn đối hơn trong những việc như học tập, lao động giỳp gia đỡnh, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trớ, thời gian ăn ngủ, luyện tập thể dục...)
HOẠT ĐỘNG 2:
Tỡm hiểu nội dung bài học
GV : Theo em kế hoạch là gỡ? Cho vớ dụ?
HS : Cú TKB, TGB.
GV: Thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch?. 
GV: Khi xõy dựng kế hoạch phải đảm bảo những yờu cầu nào?.
GV : Hóy kể lại những cụng việc mà em đó thường làm trong một ngày?
GV : Khi đó xõy dựng kế hoạch nhưng cú việc đột xuất và rất cần thiết thỡ em cần phải làm gỡ?. 
HOẠT ĐỘNG 3: 
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
GV : Yờu cầu HS tỡm những cõu Tục ngữ, ca dao, danh ngụn núi về sống và làm việc cú kế hoạch?.
GV: Hd học sinh làm bài tập b, SGK.
I. Thụng tin.
 - Bỡnh đó biết sống và làm việc cú kế hoạch, song cần cõn đối hơn trong những việc như học tập, lao động giỳp gia đỡnh, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trớ, thời gian ăn ngủ, luyện tập thể dục...
II.Nội dung bài học
 1. Khỏi niệm sống và làm việc cú kế hoạch: 
Là biết xỏc định nhiệm vụ, sắp xếp cụng việc hằng ngày, hằng tuần một cỏch hợp lớ để mọi việc được thực hiện đầy đủ, cú hiệu quả, cú chất lượng.
 * Yờu cầu của kế hoạch:
 Phải cõn đối cỏc nhiệm vụ: Học tập, lao động , nghĩ ngơi, rốn luyện thõn thể, giỳp đỡ gia đỡnh và cỏc hoạt động vui chơi giải trớ khỏc...
III.Luyện tập.
Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch hàng tuần.
 4. Củng cố, dặn dũ: 
 - Thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch?.
 - Học bài, làm bài tập , Sgk.
 - Xem bài tiết sau học tiếp.
5:Rỳt kinh ngiệm............................................................................................
................................................................................................................................
 Tiết 2O 
 Bài 13(TIẾT 1) QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SểC
 VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
I. Mục tiờu bài học:
 1. Kiến thức: - Giỳp HS hiểu 1 số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em theo quy định của Pluật nước ta.
 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được những hành vi vi phạm quyền trẻ em. 
 3. Thỏi độ: - HS tự hào, tin tưởng, biết ơn gia đỡnh và xó hội phờ phỏn, đấu tranh với cỏc hành vi vi phạm quyền trẻ em và khụng thực hiện đỳng bổn phận của mỡnh.
II. Chuẩn bị 
 1. Gv : SGK, SGV, mỏy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, Hiến phỏp 1992, Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.... 
 2. Hs : Xem trước bài, sưu tầm tranh ảnh về cỏc nhúm quyền trẻ em.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1……………………..HS2………………………………
 a. Vỡ sao phải sống và làm việc cú kế hoạch?.
 b. Kiểm tra việc lập kế hoạch học tập, làm việc của một số học sinh.
 3. Bài mới.
 Giới thiệu bài : 
 GV cho HS quan sỏt tranh, GV nờu tờn 4 nhúm quyền trẻ em theo cụng ước LHQ.Năm 1989 cụng ước LHQ ra đời, Năm 1990 VN kớ và phờ chuẩn cụng ước.
 Ngày 12/8/1991 VN ban hành luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em VN. Vậy nội dung và ý nghĩa của quyền này là gỡ chỳng ta cựng tỡm hiểu trong tiết học hụm nay.	
Hoạt động Gv - Hs
Nội dung 
Hoạt động 1:
Tỡm hiểu cỏc quyền cơ bản của trẻ em theo quy định của phỏp luật.
GV: Cho HS quan sỏt tranh sgk và nờu cỏc quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh.
GV: Bản thõn em đó được hưởng những quyền gỡ từ gia đỡnh, nhà trường và xó hội?
HS: Phỏt biểu ý kiến.
GV: ghi nhanh cỏc ý kiến lờn bảng thành 3 nhúm ( Bảo vệ, chăm súc, giỏo dục) 
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nội dung bài học.
GV: Quyền được bảo vệ là gỡ?.
HS :
GV: Nờu nội dung của quyền được chăm súc?.
HS :
GV: Trẻ em tàn tật và khụng nơi nương tựa được nhà nước chăm súc, nuụi dạy và giỳp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng...
GV: Quyền được giỏo dục là gỡ?.
HS :
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a,đ sgk/41,42.( Chuẩn bị bài tập ở mỏy chiếu)
1. Quyền được bảo vệ, chăm súc và giỏo dục của trẻ em:
-> Đú là cỏc quyền của trẻ em đó được ghi nhận trong phỏp luật quốc gia và quốc tế.
GV: Giới thiệu một số văn bản phỏp luật VN liờn quan đến quyền trẻ em.
+ Điều 61,65,71 HP 1992.
+ Điều 5,6,7,8,10 Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em VN.
+ Điều 37 luật hụn nhõn và gia đỡnh.	
-> Trẻ em VN cú cỏc quyền cơ bản được nhà nước, xó hội thừa nhận và bảo vệ.
II. Nội dung bài học.
 1. Quyền được bảo vệ :
 + Được khai sinh và cú quốc tịch.
 + Được tụn trọng, bảo vệ tớnh mạng, thõn thể, danh dự, nhõn phẩm
 2. Quyền được chăm súc:
 + Trẻ em được chăm súc, nuụi dạy, được bảo vệ sức khoẻ.
 + Được sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm súc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
 3. Quyền được giỏo dục:
 + Trẻ em cú quyền được học tập, được dạy dỗ.
 + Được vui chơi giải trớ, tham gia hoạt động văn hoỏ thể thao.
III.Luyện tập
HS : làm bài.
 4. Cũng cố, dặn dũ:
 - GV hệ thống toà

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 7 chuan.doc