Giáo án giảng Tuần 30 Lớp 3
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn
(tiết 3)
I/ Mục tiêu :
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn . Dồng hồ tương đối cân đối.
* HSKG: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II/ Chuẩn bị :
GV : mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
- Một đồng hồ để bàn
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn
- Kéo, thủ công, bút chì.
HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III/ Các hoạt động:
ét tiết học. Hát - HS làm bài Học sinh theo dõi 1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con. - 85674 58329 27345 4 không trừ được 9, lấy 14 trừ 9 bằng 5, viết 5 nhớ 1 2 thêm 1 bằng 3, 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. 6 trừ 3 được 3, viết 3 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1 5 thêm 1 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2 Cá nhân Học sinh nêu HS đọc. Học sinh xem Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh nhắc lại Học sinh làm Học sinh đọc yêu cầu Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh làm - HS thi làm bài . Tự nhiên xã hội Trái đất. Quả địa cầu I/ Mục tiêu : Biết được trá đất rất lớn và có hình cầu. Biết cấu tạo của quả địa cầu. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trang 112, 113 trong SGK. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Oån định : Bài cũ: Thực hành đi thăm thiên nhiên. Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loài động vật . Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của cây cối. Nhận xét tuyên dương , nhận xét chung . Bài mới : Giới thiệu bài: Trái đất. Quả địa cầu Hoạt động 1: thảo luận cả lớp Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 112 + Quan sát hình 1 ( ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ ) em thấy Trái Đất có hình gì ? Giáo viên chốt: Trái Đất có dạng hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. Trái Đất nằm lơ lửng trong vũ trụ. Giáo viên cho học sinh quan sát quả địa cầu và giới thiệu: quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. Giáo viên goi học sinh trình bày lại quả địa cầu. Giáo viên mở rộng: quả địa cầu được đặt trên một giá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế Trái Đất không có trục xuyên qua và cũng không phải đặt trên giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lửng trong không gian. Giáo viên chỉ cho học sinh vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn. Kết luận: Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu. Hoạt động 2: thực hành theo nhóm. Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK thảo luận và chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Giáo viên gọi đại diện của các nhóm lên chỉ quả địa cầu theo yêu cầu của Giáo viên Giáo viên cho học sinh nhận xét về màu sắc trên quả địa cầu tự nhiên và giải thích sơ lược về sự thể hiện màu sắc. Ví dụ: màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển ; màu xanh lá cây chỉ đồng bằng ; màu vàng, da cam thường chỉ đồi núi, cao nguyên, từ đó giúp học sinh hình dung bề mặt Trái Đất không bằng phẳng. Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất Hoạt động 3: Chơi trò chơi Gắn chữ vào sơ đồ câm Giáo viên chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 học sinh, cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK ( nhưng không có chú giải ) Giáo viên gọi hai nhóm lên bảng xếp thành hai hàng dọc Giáo viên phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa Giáo viên hướng dẫn luật chơi: khi Giáo viên hô “bắt đầu” thì lần lượt từng học sinh trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng. Khi học sinh thứ nhất về chỗ thì học sinh thứ hai mới được lên gắn, cứ như thế đến hết học sinh trong nhóm Giáo viên cho các nhóm chơi theo hướng dẫn Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá hai nhóm chơi: + Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn nhất là nhóm đó thắng cuộc. + Nhóm nào chơi không đúng luật sẽ bị ngừng không được chơi. Giáo viên có thể gọi nhóm khác lên chơi. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4/ Củng cố dặn dò : Cho HS nêu lại nội dung bài học. Gv tuên dương những nhóm học tốt. Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài Sự chuyển động của Trái Đất. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. Hát Học sinh quan sát Quan sát hình 1 ( ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ ) em thấy Trái Đất có hình tròn, hình cầu, quả bóng. Cá nhân Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Học sinh trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu Học sinh đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn. Đại diện của các nhóm lên chỉ quả địa cầu Học sinh chia nhóm, quan sát Học sinh lắng nghe Các nhóm chơi theo hướng dẫn của Giáo viên Các học sinh khác quan sát và theo dõi hai nhóm chơi. - HS nêu. Thứ tư ngày 08 tháng 04 năm 2015 Tập đọc Một mái nhà chung I/ Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung : Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung làtrái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3, thuộc 3 khổ thơ đầu.) II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Oån định : Bài cũ: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua và trả lời những câu hỏi về nội dung bài Giáo viên nhận xét, Nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? Giáo viên: Mỗi người, mỗi con vật đều có mái nhà riêng của mình. Nhưng muôn loài trên trái đất đều cùng chung một mái nhà. Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài: “Một mái nhà chung” sẽ giúp các em hiểu thêm về điều đó. Ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui, hồn nhiên, thân ái. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Cho HS nêu những từ ngữ khó và hướng dẫn HS đọc. GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. Giáo viên gọi học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau. Giáo viên: các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ GV kết hợp giải nghĩa từ khó: dím, gấc, cầu vòng Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ Cho cả lớp đọc bài thơ Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ và hỏi + Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ? Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ. + Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ? Mái nhà của chim là nghìn lá biếc./ Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình./ Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất./ Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc./ Mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng. + Mái nhà chung của muôn vật là gì ? Mái nhà chung của muôn vật là bầu trời xanh. + Em muốn nói gì với những bạn chung một mái nhà ? + GV hỏi qua bài học em nào nói lên được nội dung của bài. + Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung làtrái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó Hoạt động 3: Học thuộc lòng Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. Cho cả lớp nhận xét. Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay 4/ Củng cố dặn dò : Cho HS nêu lại nội dung bài học. Gv tuyên dương những HS học tốt. Về nhà học bài và chuẩn bị bàiBác sĩ Y-éc-xanh. 5/ Nhận xét : GV nhhận xét tiết học. Hát Học sinh nối tiếp nhau kể Học sinh quan sát và trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân HS giải nghĩa từ trong SGK. Học sinh đọc theo nhóm đôi. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Đồng thanh Học sinh đọc thầm và trả lời Học sinh trả lời theo suy nghĩ: Hãy yêu mái nhà chung./ hãy sống hoà bình dưới mái nhà chung./ Hãy giữ gìn, bảo vệ mái nhà chung HS nêu Học sinh lắng nghe HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. Cá nhân Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức Lớp nhận xét. 2 - 3 học sinh thi đọc Lớp nhận xét - HS nêu lại nội dung bài Toán Tiền Việt Nam I/ Mục tiêu : Nhận biết được các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. Bước đầu biết đổi tiền. Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. * Bài 4 dòng 3 dành cho HSKG. II/ Chuẩn bị : GV: Các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng HS: bảng con, vở, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1/ Oån định : 2/ Bài cũ : Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 GV kiểm tra lại kiến thức đã học. Gọi 3 HS làm BT2, trang 157, lớp làm nháp. GV nhận xét, nhận xét chung. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài: Tiền Việt Nam Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng Giáo viên giới thiệu: khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền. Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. Hôm nay, các em sẽ được biết thêm một số tờ giấy bạc khác, đó là: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng Giáo viên cho học sinh quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc như: + Màu sắc của tờ giấy bạc. + Dòng chữ “Hai mươi nghìn đồng” và số 20 000 + Dòng chữ “Năm mươi nghìn đồng” và số 50 000 + Dòng chữ “Một trăm nghìn đồng” và số 100 000 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh làm bài Gọi học sinh sửa bài Giáo viên sửa bài kết luận các chiếc ví a. 50.000 đ ; b. 90.000đ ; c. 90.000 đ ; d. 145500 đ ; e. 50.700 đ. Bài 2: Tính đố Gọi học sinh đọc yêu cầu Đề bài cho em biết gì ? Mẹ mua cho Lan chiếc cập giá 15000 đồng và một bộ quần áo giá 25000 đồng mẹ đưa cho cô bán hàng 50.000 Đề bài hỏi gì ? Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo hai cách Yêu cầu học sinh làm 2 HS làm bài bảng lớp làm vào vỡ Giáo viên sửa bài Giải Số tiền mẹ mua đồ là : 15 000 + 25 000 = 40 000(đồng ) Số tiền cô bán hàng phải thồi lại là : 50 000 – 40 000 = 10 000(đồng ) Đáp số : 10 000 đồng . Bài 3: Viết số thích hợp Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Gọi học sinh sửa bài trên bảng Số cuốn vở 1 cuốn 2 cuốn 3 cuốn 4 cuốn Số tiền 1200 đồng 2400 đồng 3600 đồng 4800 đồng Bài 4: Viết số thích hợp vbào ô trống Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên gọi học sinh sửa bài Tổng số tiền Số các tờ giấy bạc 10 000 đồng 20 000 đồng 50 000 đồng 80 000 đồng 1 1 1 90 000 đồng 2 1 1 100 000 đồng 1 2 1 70 000 đồng 2 1 4/ Củng cố dặn dò: Cho HS thi làm bài tập nhanh và đúng . 100 000 – 98 500 Gv tuyên dương những HS làm bài tốt. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. Hát - HS làm bài vào nháp Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát Học sinh đọc HS làm bài. Học sinh thi đua sửa bài Học sinh đọc yêu cầu Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh làm theo hai cách Học sinh làm bài Học sinh đọc yêu cầu đề bài Học sinh làm bài Học sinh sửa bài trên bảng Học sinh đọc yêu cầu đề bài Học sinh lắng nghe - HS thi làm bài nhanh. Tập viết Ôn chữ hoa : I/ Mục tiêu : Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U ( 1 dòng) , viết đúng tên riêng Uông Bí ( 1 dòng), và câu ứng dụng : Uống cây ..còn bi bô. ( 1 lần ) bằng chữ cở nhỏ. II/ Chuẩn bị : GV : chữ mẫu U, tên riêng: Uông Bí và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: Bài cũ : Ôn chữ hoa T ( TT) GV nhận xét bài viết của học sinh. Cho học sinh viết vào bảng con : Trường Sơn Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa Ghi bảng: Ôn chữ hoa: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con Luyện viết chữ hoa GV gắn chữ trên bảng Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : + Chữ gồm những nét nào? Cho HS viết vào bảng con Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết B, D Giáo viên gọi học sinh trình bày Giáo viên viết chữ B, D hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Chữ hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ B, D hoa cỡ nhỏ : 2 lần Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) GV cho học sinh đọc tên riêng: ông Bí Giáo viên giới thiệu: ông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh. Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? Trong từ ứng dụng, các chữ , B, g cao 2 li rưỡi, chữ ô, n, i cao 1 li. + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh ông Bí là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu , B Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Uông Bí 2 lần Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV viết câu ứng dụng mẫu và cho học sinh đọc Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng dụng: Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con. + Các chữ đó có độ cao như thế nào ? Chữ , y, h, D, b cao 2 li rưỡi ; chữ ô, n, c, â, ư, u, ơ, c, a, i, ô cao 1 li ; chữ t cao 1 li rưỡi + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? Câu ca dao có chữ Uốn, Dạy được viết hoa Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Uốn, Dạy Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ B, D: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên ông Bí: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng: 1 lần. Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung 4/ Củng cố dặn dò : Giáo viên cho 3 tổ thi đua viết câu: “Uống nước nhớ nguồn”. Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp. Về nhà viết phần ở nhà. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. Hát HS viết bảng con. Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi Học sinh trả lời Học sinh viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. HS trả lời Cá nhân Cá nhân - HS đọc HS trả lời Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc: khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái : Lưng thẳng Không tì ngực vào bàn Đầu hơi cuối Mắt cách vở 25 đến 35 cm Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở. Hai chân để song song, thoải mái. HS viết vở Cử đại diện lên thi đua Cả lớp viết vào bảng con Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 3) I/ Mục tiêu : - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn . Dồng hồ tương đối cân đối. * HSKG: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. II/ Chuẩn bị : GV : mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Một đồng hồ để bàn Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn Kéo, thủ công, bút chì. HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn (T2) Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp. Bài mới: Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn ( Tiết 3 ) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng. Bước 1: cắt giấy. Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô. Cắt một tờ giấy có chiều dài 14 ô, chiều rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ). Làm khung đồng hồ: Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấ
File đính kèm:
- Giao_an_lop_3_tuan_30_nam_2014_2015.doc