Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu của tiết học

2.2. Luyện tập:

*Ôn tập về tính chu vi và dt các hình:

- HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hbh, hình thoi, hình tròn.

- GV ghi bảng các công thức.

2.3. Luyện tập:

*Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu.

- HS tóm tắt nêu cách làm.

- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 ( Nếu còn thời gian )

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài vào vở.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3:

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập

- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc hs về đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc toàn bài và nêu cách chia đoạn trong nhóm.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp trong nhóm, nêu từ khó đọc.
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ:
- HS đọc bài, 1 nhóm đọc bài.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- HS phát biểu.
+ Hai cha con đang đi dạo trên bãi biển
+ Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng
+ Con mơ ước khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống
+ Những mơ ước của người con.
+ Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
+ Cha nhớ đến ước mơ của mình thuở nhỏ.
- HS nêu.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Thứ năm 28 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: Thể dục 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
 - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
 - Trò chơi: “Lăn bóng”. Biết cách lăn bóng bằng tay, biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III. CHUẨN BỊ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG 
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
1-2 phút
250m
10 lần
1-2 phút
 2x8nhịp
 X X X X X X X 
X X X X X X X 
 r
B. Phần cơ bản.
- Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: Phân chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
- Phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân:
Tập theo đội hình 2 hàng ngang phat cầu cho nhau.
- Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng.
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực).
- Trò chơi"Lăn bóng".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
14-16 p
 2-3 phút
 8-9 phút
3-4 phút
10- 12 p
 6-8 phút
3-4 phút
5-6 phút
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 p
C. Phần kết thúc.
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, ôn đá cầu, ném bóng.
 1-2 phút
 1-2 phút
 1 phút
 1-2 phút
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
I. MỤC TIÊU:
 - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
 * Học sinh hoàn thành các bài tập 1, 3. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học
2.2. Luyện tập:
*Ôn tập về tính chu vi và dt các hình:
- HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hbh, hình thoi, hình tròn.
- GV ghi bảng các công thức.
2.3. Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS tóm tắt nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 ( Nếu còn thời gian )
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập 
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
- 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu
- HS ghi vào vở.
- HS nêu yêu cầu 
- Trả lời nêu cách làm.
- HS làm vào vở, sau đó đổi chấm chéo.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 x = 80 (m)
 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a) 400m
 b) 9600 m2 ; 0,96 ha.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả .
Bài giải:
Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm) 
 5000 cm = 50 m
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm)
 3000cm = 30 m 
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm)
 2000 cm = 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2)
 Đáp số: 800 m2.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả .
Bài giải:
a) Diện tích hình vuông ABCD là:
 (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
 Diện tích phần tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số: a) 32 cm2; b) 18, 24 cm2.
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1): để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
 - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm ( BT 2).	
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước.
2. Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
*Bài tập 2:
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- 1 HS làm, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
*Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
- Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Tiết 4: Tập làm văn
 TRẢ BÀI VĂN: TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
 - Viết lại một đoạn trong bài cho đúng và hay hơn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một số HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Nội dung:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Môt số HS diễn đạt tốt.
+ Môt số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo kết quả.
c) Hướng dẫn HS chữa bài:
- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 
* Hướng dẫn chữa lỗi chung: GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn một số lỗi điển hình :bố cục, dùng từ, đặt câu .
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài đã chữa trên bảng.
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
* Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
* HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Đọc tiếp nối.
- HS cùng sửa lỗi chung.
- 1 HS lên chữa trên bảng.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính chu vi, diện tích của các hình đã học.
 - Biết giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ.
 *Học sinh hoàn thành các bài 1, 2, 4. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2. Kiến thức:
*Bài tập 1: 
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập 
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm. 
*Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở TL thống nhất đáp án.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: ( Nếu còn thời gian )
- HS nêu yêu cầu.
- TL HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
 Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m2 )
 Đáp số: a) 400m; b) 9900 m2.
- HS làm bài vào vở thống nhất đáp án.
Bài giải:
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vào vở.
Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 x = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000 (m2)
 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
 Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm2) 
Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
Tiết 2: Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT: TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
 - HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng .
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
- Bốn đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn..
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- Kiểm tra HS chuẩn bị bài.
- GV nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3. HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
- Thu bài.
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
BIẾT GIẢI TRÍ CÓ ÍCH
I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết :
 - Những hình thức giải trí, trò chơi giải trí nào là có ích .
 - Biết vui chơi giải trí đúng cách, phù hợp.
II. CHUẨN BỊ: 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động:
* HĐ1: Làm bài tập1 
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Ngoài giờ học, các em có rất nhiều hình thức vui chơi giải trí, hãy kể tên một số hình thức giải trí mà em biết ? 
+ Theo em những hình thức giải trí, trò chơi nào có ích ? Những hình thức giải trí, trò chơi giải trí nào có hại ? Vì sao ?
*HĐ2: Làm bài tập 2 
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Bản thân em thường chọn những cách vui chơi giải trí nào ? ( địa điểm, thời gian)
+ Vì sao nói : Vui chơi giải trí không đúng cách , không phù hợp sẽ có hại ?
- Yêu cầu HS trình bày, trao đổi, nhận xét
- GV chốt lại 
3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác trao đổi, bổ sung.
Tiết 5: Khoa học
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG
 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
 - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 * GD BVMT: Cần có những hành động thiết thực làm cho môi trường tự nhiên trong lành.
II. CHUẨN BỊ: Hình trang 132, SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng?
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.2. Hoạt động 1: Quan sát 
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 6 
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 130 để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
+ Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203.
3. Hoạt động 2: 
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- Cho HS theo nhóm 4.
- Hết thời gian chơi, HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.
- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Đáp án:
Hình 
Cung cấp cho con người
Nhận từ các HĐ của con người
H. 1
Chất đốt (than)
Khí thải
H. 2
Đất đai
Chiếm S đất, thu hẹp S trồng 
H.3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của 
H.4
Nước uống
H.5
Đất đai để XD đô thị.
Khí thải của nhà máy
H. 6
Thức ăn
- HS hoạt động theo nhóm.
- Thảo luận nhóm 2 nêu câu trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 6: Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: BÀI 32
 I. MỤC TIÊU: 
 - HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả.
 - HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng.
 - HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT bài cũ : Kiểm tra vở viết của HS 
2. Bài mới :
1) Giới thiệu bài: 
2) Nội dung
A. Viết vở luyện viết.
- Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 32.
- Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn .
- HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn.
- GV kết luận:
- HS nêu kỹ thuật viết như sau:
+ Các con chữ viết hoa
+ Các con chữ viết thường 1 ô li:e, u,o,a,c,n,m,i
+ Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t.
+ Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q
+ Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r
+ Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô
+ Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b,
+ Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.
* HS viết bài khoảng 20-25 phút.
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.
- HS viết bài vào vở luyện viết.
- GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp.
- GV tuyên dương những bài HS viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình.
- Dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài. 
- HS đoạn văn, bài văn
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu cá nhân 
- HS trao đổi bạn bên cạnh.
- HS quan sát và lắng nghe.
-
- HS viết bài nắn nót.
- HS rút kinh nghiệm.
- HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt.
- HS nêu hướng khắc phục.
Tiết 7: Toán 
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
 - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Hệ thống bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra :
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
-Gv hướng dẫn HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 65,8 x 1,47	b) 54,7 - 37
c) 5,03 x 68	d) 68 + 1,75
Bài tập 2 : 
Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?
Bài tập 3 : Tính nhanh
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
Bài tập 4 : 
Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
96,726. b)17,7
342,04 d) 69,75
Bài giải :
 Tất cả có số lít nước mắm là:
 1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít)
 Đáp số : 106,25 lít
Bài giải :
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1)
= 6,93 x 10.
= 69,3
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16)
 = 10 + 10
 = 20
Bài giải :
Chiều dài của một đám đất hình chữ nhật là: 16,5 : = 49,5 (m)
Diện tích của một đám đất hình chữ nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)
N

File đính kèm:

  • doclOP_5_TUAN_32_1516.doc
Giáo án liên quan