Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nước.

 - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi , thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).

 - Điều chỉnh nội dung kiến thức: Thay đổi 3 câu hỏi trong SGK.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc, trả lời nội dung bài: Tranh làng Hồ.

- Nhận xét .

2. Bài mới :

 Giới thiệu bài và ghi tựa.

HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Mời 1 học sinh đọc toàn bài thơ.

- HS đọc nối tiếp bài lần 1. Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai.

- HS đọc nối tiếp bài lần 2.

- Tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.

- Luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu.

HĐ 2. Tìm hiểu bài:

- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu.

- Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào ?

- Nêu ý 1.

- Đọc khổ 3: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu trong khổ thơ 3?

- Nêu ý 2.

- Đọc thầm 2 khổ thơ cuối. Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm ?

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?

HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm – Học thuộc lòng.

- HS đọc diễn cảm bài thơ.

- Cho HS thi đọc 2 khổ thơ 3; 4

- Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng.

- GV nhận xét, khen HS học thuộc.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại nội dung chính của bài?

 - Học sinh lắng nghe.

- HS đọc bài, lớp lắng nghe.

- 5 học sinh nối tiếp đọc bài.

- chớm lạnh, ngoảnh lại,

Sáng mát trong / như . xưa.

- Đọc chú giải.

- Học sinh đọc.

- HS lắng nghe.

+ Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ thứ 2

1. Ngày thu xưa đẹp nhưng buồn.

+ Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc.

2. Cảnh đẹp đất nước trong mùa thu mới.

+ Những cánh đồng thơm ngát; những ngã đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa; nước những người chưa bao giờ khuất; những buổi ngày xưa vọng nói về

- Bài thơ thể hiện niêm vui. Niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

- HS đọc.

- HS nêu.

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có thể sử dụng biện pháp thay thế để liên kết câu.
- GV nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1.
 HS đọc và nêu yêu cầu bài tâp1.
- Với nội dung ở mỗi dòng, em hãy tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho mỗi truyền thống.
- HS thảo luận theo cặp.	 
Cho học sinh trình bày kết quả.
c. Đoàn kết
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
 Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác .... chung một giàn
 Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Ng trong 1 nước phải thương nhau cùng.
d. Nhân ái
- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.
- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.
- Anh em như thể tay chân.
Bài tập 2. HS đọc bài tập 2.
- Giáo viên giao việc:
+ Tìm những chỗ còn thiếu điền vào chỗ còn trống trong các câu đã cho.
+ Điền những tiếng còn thiếu vừa tìm được vào các ô trống theo hàng ngang. Mỗi ô vuông điền một con chữ.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 1; 2 đã làm.
- HS đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi lại nhiều truyền thống quý báu của dân tộc ta. Em hãy minh họa mỗi truyền thống nêu dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao :
- Học sinh làm bài theo cặp. 
VD:
a. Yêu nước 
 Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
 Con ơi ,con ngủ cho lành
 Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
 Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ấu cưỡi voiđánh cồng.
b. Lao động cần cù
- Tay làm hàm nhai, tay ..... trễ.
- Có công mài sắt có ngày lên kim.
 Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
 Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
- HS làm bài, trình bày kết quả.
*Các chữ cần điền vào các dòng ngang là:
1- cầu kiều. 9- lạch nào
2- khác giống 10- vững như cây
3- núi ngồi 11- nhớ thương
4- xe nghiêng 12- thì nên
5- thương nhau 13- ăn gạo
6- cá ươn 14- uốn cây
7- nhớ kẻ cho 15- cơ đồ
8- nước còn 16- nhà có nóc
* Dòng chữ được tạo thành theo hình chữ S là : 
Uống nước nhớ nguồn.
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
 - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết 2 đề bài tiết Kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.
* HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu 
- HS đọc 2 đề bài ghi trên bảng lớp.
- Giáo viên dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Cho HS đọc gợi ý trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho học sinh lập dàn ý của câu chuyện.
- Học sinh lập nhanh dàn ý bằng cách gạch đầu dòng các ý.
HĐ2. HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện 
a. Kể chuyện theo nhóm theo nhóm.
 b. Cho học sinh thi kể trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể và trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét và khen những học sinh có câu chuyện hay
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt kể câu chuyện được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- Chọn một trong hai đề sau:
- Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em , qua sự thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô
- Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa.
Tiết 4: Tập đọc
ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nước.
 - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi , thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
 - Điều chỉnh nội dung kiến thức: Thay đổi 3 câu hỏi trong SGK.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc, trả lời nội dung bài: Tranh làng Hồ.
- Nhận xét .
2. Bài mới : 
 Giới thiệu bài và ghi tựa. 
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài thơ.
- HS đọc nối tiếp bài lần 1. Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai.
- HS đọc nối tiếp bài lần 2. 
- Tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.
- Luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu.
HĐ 2. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu. 
- Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào ?
- Nêu ý 1.
- Đọc khổ 3: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu trong khổ thơ 3?
- Nêu ý 2.
- Đọc thầm 2 khổ thơ cuối. Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm ?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm – Học thuộc lòng.
- HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho HS thi đọc 2 khổ thơ 3; 4 
- Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng. 
- GV nhận xét, khen HS học thuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung chính của bài?
 - Học sinh lắng nghe.
- HS đọc bài, lớp lắng nghe.
- 5 học sinh nối tiếp đọc bài.
- chớm lạnh, ngoảnh lại, 
Sáng mát trong / như ... xưa.
- Đọc chú giải.
- Học sinh đọc.
- HS lắng nghe.
+ Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ thứ 2
1. Ngày thu xưa đẹp nhưng buồn.
+ Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc...
2. Cảnh đẹp đất nước trong mùa thu mới.
+ Những cánh đồng thơm ngát; những ngã đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa; nước những người chưa bao giờ khuất; những buổi ngày xưa vọng nói về
- Bài thơ thể hiện niêm vui. Niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- HS đọc.
- HS nêu.
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Thể dục
CHUYỀN CẦU,TÂNG CẦU, PHÁT CẦU 
BẰNG MU BÀN CHÂN.
 TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC.”
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác , chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào). Tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2 tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. 
 - Trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III. CHUẨN BỊ: - Thầy: còi .2 quả bóng .
 - Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, cầu.
VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung .
- Tập bài thể dục phát triển chung .
- Giậm chân tại chỗ 1 - 2, 1- 2, 
 - Trò chơi HS tự chọn .
B.Phần cơ bản.
1)Chuyền cầu,Tâng cầu phát cầu, bằng mu bàn chân.
- GV hướng dẫn truyền cầu bằng mu bàn chân.
- Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
- Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
- 2 tổ chọn 2 đại diện trình diễn .
2. Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay. Chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
3) Trò chơi vận động: Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức.”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
- Cả lớp thi đua chơi.
- Nhận xét - đánh giá, biểu dương những đội thắng cuộc.
C. Phần kết thúc.
- Thả lỏng tích cực hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà : Ôn đội hình đội ngũ.
5’
2, 3 lần
2x8 nhịp.
25’
1 lần
1lần
2 lần
3lần
5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ........................
 ´ ´ ´ ´ ........................
 ´ ´ ´ ´ ........................
 ´ ´ ´ ´ ........................
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết 2: Toán
THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
 - Làm các BT 1 (cột 1, 2) BT 2. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ: 
- HS nêu lại cách tính và công thức tính vận tốc và quãng đường. 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Thời gian
HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
 * Bài toán 1: 
+ GV nêu bài toán 1 trong SGK (142)
- GV tóm tắt, gọi hs đọc lại đề. 
- Nêu cách tính thời gian?
- GV ghi bảng và giải thích: t = s: v 
* Bài toán 2: GV nêu bài toán 
+ Yêu cầu HS dựa vào công thức để giải
+ Gọi 1 HS lên bảng, cho lớp làm nháp.
+ Từ công thức tính v, ta có thể suy ra các công thức còn lại không? Tại sao?
- GV nhận xét và viết sơ đồ lên bảng. 
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
* GV hướng dẫn:
2,5 giờ (2 giờ 30 phút)
2,25 giờ (2 giờ 15 phút)
1,75 giờ (1 giờ 45 phút)
+ HS nêu lại công thức tính thời gian
+ Em có NX gì về đơn vị của thời gian?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa: v, s và t. 
- 1,2 HS nêu.
- s : 170km
 v : 42,5km/giờ
 t :  giờ ? 
- Ta lấy quãng đường chia vận tốc.
- HS vận dụng kiến thức làm bài. 
Vận tốc: 36km/giờ
 Quãng đường : 42km
 Thời gian:. . . giờ ? .
 v = s : t
 s = v t t = s : v
- Viết số thích hợp vào ô trống :
s(km)
35
10,35
108,5
81
v (km/giờ
14
4,6
62
36
t(giờ)
2,5
2,25
1,75
2,25
- HS nêu.
- Là những chữ số thập phân.
- HS đọc đề, tìm hiểu đề.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
 - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo bài văn tả cây cối. 
- GV nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu + đọc bài cây chuối mẹ + đọc 3 câu hỏi a; b; c.
 + Cây chuối trong bài được tả theo thứ tự nào?
+ Còn có thể tả theo thứ tự nào nữa.
+ Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
+ Hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài
- HS chép lời giải đúng vào vở.
- GV KL: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng những từ ngữ gắn cho cây chuối như để chỉ người, đó là các từ ngữ chỉ phẩm chất, đặc điểm của người : đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng. Chỉ hoạt động : đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc. Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách.
 Bài tập 2. 
- HS đọc yêu câu của bài tập.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý :
+ Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn văn ngắn nên chỉ tả một bộ phận của cây.
+ Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả bao quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
+ Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá.
- GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật.
+ Mời vài học sinh nói về bộ phận của cây em chọn tả.	
- GV nhận xét khen 1 số đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò: HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài. 
- Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi
- Trình tự: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.
- Các giác quan được sử dụng khi quan sát: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
- Biện pháp tu từ được sử dụng : so sánh, nhân hoá.
- Cấu tạo: Gồm 3 phần: 
+ MB: Giới thiệu bao quát cây sẽ tả.
+ TB : tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.. 
+ KB : Nêu ích lợi, tình cảm của người tả về cây.
- Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).
- HS quan sát.
- Học sinh nói về bộ phận của cây em chọn tả.
- Học sinh suy nghĩ viết đoạn văn vào vở và trình bày kết quả.
 - HS đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe. 
Tiết 4: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. MỤC TIÊU: 
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực hiện được yêu cầu các BT trong mục III
* Điều chỉnh nội dung chương trình: Bài tập 1: chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu (hoặc 4 đoạn cuối).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc thuộc lòng câu ca dao, tục ngữ trong bài tập 2 của tiết trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.
HĐ1: Hướng dẫn Phần nhận xét:
BT 1: HS đọc yêu cầu của đề bài 
 - Mỗi từ ngữ được in đậm có tác dụng gì.
- GV KL: Sử dụng từ hoặc, vì vậy để liên kết câu, là biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
BT 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- GV nhắc lại yêu cầu: tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng nối.
Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.
 HĐ2: HD HS làm bài luyện tập.
BT 1. HS đọc yêu cầu BT. (Điều chỉnh NDCT)
Giáo viên giao việc:
+ Các em đọc thầm lại bài văn. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2. 
- HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui.
+ Mỗi học sinh đọc thầm và làm bài. 
+ Tìm chỗ dùng sai từ để nối .
+ Chữa lại chỗ sai cho đúng .
 3. Củng cố và dặn dò:
 - Dặn học sinh học phần ghi nhớ. 
- HS đọc. 
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời:
+ Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.
+ Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
- Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy 
- Một số học sinh phát biểu ý kiến .
VD: Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác
- 2 học sinh đọc. 
- Đọc và tìm các từ ngữ nối trong 3 đoạn văn đầu.
- Cho hs làm bài, trình bày kết quả:
Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2.
Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. Từ rồi nối câu 5 với 4.
Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5,nối đoạn 3 với đoạn 2. Từ rồi nối câu 7 với câu 6. 
- Mẩu chuyện có một chỗ dùng sai từ nối, em hãy chữa lại cho đúng:
- HS trình bày cách chữa:
Thay từ nhưng bằng vậy hoặc vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.
Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. 
 - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. (Làm BT 1, 2, 3) 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 1. KT bài cũ : 
+ Nhắc lại công thức tính thời gian. 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài : Luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở 
* GV nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
+ Vì sao phải đổi 1,08m ra 108cm?
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV: Khi tính xong, ghi tên đơn vị thời gian chính xác vào kết quả.
+ HS nêu lại công thức tính thời gian.
- Nhận xét.
Bài 4: ( Nếu còn thời gian)
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: Muốn tính thời gian ta làm thế nào? 
t = s : v
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống
 S (km)
261
78
165
96
V(km/h)
60
39
27,5
40
T (giờ)
4,35g
2giờ
6giờ
2,4 giờ
- HS đọc đề bài , tìm hiểu đề.
Con ốc sên bò với vân tốc: 12cm/phút
Quãng đường : 1,08m
Thời gian:. . . . phút ?
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài. 
- Vì đơn vị vận tốc là cm/ phút
- HS đọc và tìm hiểu đề.
Đại bàng bay được : 72 km
Vận tốc : 96km/giờ
Thời gian:. . . giờ ?
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ HS nhận xét
 Thời gian để đại bàng bay là:
 72 : 96 = 0,75 (giờ) hay 45 phút
 Đáp số: 0,75 giờ
Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
Con rái cá bơi với vận tốc : 420m/phút
Quãng đường : 10,5km
Thời gian : ... phút ?
+ HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng bằng 2 cách.
- HS nhận xét, bổ sung
Tiết 2: Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết được bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( mở bài , thân bài, kết bài ) , đúng yêu cầu của đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. KT Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Cho học sinh đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Giáo viên hỏi học sinh về sự chuẩn bị bài của mình.
- Gọi một số học sinh trình bày ý kiến về đề mình chọn.
b. Cho học sinh làm bài
- GV lưu ý cho các em về cách trình bày bài văn, cách dùng từ đặt câu và cần tránh 1 số lỗi chính tả các em còn mắc phải trong bài tập làm văn trước.
- HS làm bài. Giáo viên theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò: Nêu cấu tạo của một bài văn tả cây cối?
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý.
Chọn một trong các đề bài sau:
1.Tả một loài hoa mà em thích.
2. Tả một loại trái cây mà em thích.
3.Tả một giàn cây leo.
4.Tả một cây non mới trồng.
5.Tả một cây cổ thụ.
- Một số học sinh trình bày ý kiến về đề mình chọn.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
 - Nêu được những biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
 - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. (không yêu cầu hs làm bài tập 4)
II. CHUẨN BỊ: Các câu hỏi các nhóm cho hoạt động 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
a) GTB
b. Thực hành.
*Vẽ cây hoà bình
KNS: trình bày suy nghĩ
 - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến.
- GV cho HS trình bày
* Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình”
KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt nam và trên thế giới
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- GV cho HS giới thiệu
- GV kết luận:
4. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ.
Hát
- HS vẽ tranh theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.
- HS nhận xét đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn HB.
Tiết 5: Khoa học
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. MỤC TIÊU: 
 - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Hình ảnh và thông tin minh họa SGK; Chuẩn bị theo nhóm: Vài ngọn mía, củ gừng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Nêu cấu tạo của hạt.
Câu 2: Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- HS quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau và quan sát hình sgk:
- Kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 
- GV chỉ hình hoặc vật thật chốt lại chính xác tên của các loại cây và cách mọc chồi mầm từ những loại cây khác nhau này.
- HS chỉ vào từng hình ở trang 110 nói về cách trồng mía.
Hoạt động 2: Thực hành cách trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
- HS sử dụng ngọn mía để trồng.
- GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu:
- Các nhóm HS thực hành.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ; phôi và chất dinh dưỡng dự trữ (để nuôi phôi).
- Cấu tạo phôi của hạt mầm gồm : rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
- Trong nhóm, HS quan sát hình ảnh và vật thật để chỉ cho bạn mình thấy:
+ Chồi mầm trên vật thật (hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ gừng  Từ đó rút ra nhận xét liệu cây đó có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
- Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn thân như hoa hồng, mía, khoai tây
- Một

File đính kèm:

  • docTuan_27_lop_5_1516.doc