Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 21
Chính tả (Nghe - viết )
Tiết 42 : SÂN CHIM
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết lại chính xác không mắc lỗi bài : “ Sân chim “ .
- Biết viết hoa các chữ cái đúng qui tắc viết tên riêng , các chữ cái đầu câu .
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr ; uôt / uôc.
II. Chuẩn bị :
-Tranh vẽ minh hoạ bài thơ .
- Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết chỉnh tả .
III. Các hoạt động dạy và học :
đoạn viết : -Treo bảng phụ đoạn văn . Đọc mẫu đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại . -Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào ? - Đoạn trích nói về nội dung gì ? * Hướng dẫn trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào ? - Trong bài còn có các dấu câu nào nữa? - Khi chấm xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó : -Tìm trong bài các chữ có dấu hỏi, ngã ? - Đọc HS viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS . c) HĐ3/ Chép bài : - HS nhìn bảng chép bài. * Soát lỗi : -Đọc lại HS dò bài , tự bắt lỗi. * Chấm bài : -Thu bài chấm điểm và nhận xét.ø d) HĐ4/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1, 2 : Trò chơi thi tìm từ : - Chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi đội một bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi tìm từ theo yêu cầu bài tập 2 . - Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đúng hơn là đội thắng cuộc - Mời 4 nhóm cử đại diện lên dán bảng từ của nhóm mình lên bảng lớp . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc . 3) Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà viết lại những chữ sai. -HS lên bảng viết:chiết cành , chiếc lá , hiểu biết , xanh biếc ,.. -Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại tên bài . -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -3 em đọc lại bài,lớp đọc thầm tìm hiểu bài -“ Chim sơn ca và bông cúc trắng “ . - Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng . - Bài viết có 5 câu . - Viết sau hai dấu chấm và dấu gạch đầu dòng. - Dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm cảm . - Viết lùi vào một ô .Chữ đầu câu phải viết hoa. - mãi , thẳm - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - 2 em thực hành viết trên bảng. - Nhìn bảng để chép bài vào vở . -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Chia thành 4 nhóm . - Các nhóm thảo luận sau 5 phút - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng dán bảng từ -chào mào , chão chàng , chẫu chuộc , châu chấu , chèo béo , chuồn chuồn , chuột , chuột chũi , chìa vôi ,.. + Trâu , trai , trùng trục ,.. + Tuốt , cuốt , nuốt ... + Cái cuốc , luộc rau , thuộc bài , bạch tuộc ... . - Các nhóm khác nhận xét chéo . -Về nhà viết lại những chữ sai. Thủ công: Tiết 21 :GẤP CẮT DÁN PHONG BÌ (T1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết gấp , cắt dán phong bì . - Gấp, cắt, dán được phong bì. - HS thích làm phong bì và sử dụng . II. Chuẩn bị : Mẫu phong bì có khổ đủ lớn . Mẫu thiếp chúc mừng của bài 11. Quy trình gấp , cắt dán phong bì có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập“ Gấp, cắt, dán phong bì “ b) Khai thác: *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . -Cho HS quan sát mẫu phong bì . - Phong bì có hình gì ? - Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào ? - Em hãy so sánh kích thước phong bì với kích thước thiếp chúc mừng? *Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.. * Bước 1 :Gấp phong bì . - Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật . Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng như trên sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2ô . - Gấp hai bên hình 2 , mỗi bên vào khoảng một ô rưỡi để lấy đường dấu gấp . * Bước 2; - Cắt phong bì. -Mở tờ giấy ra , cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được hình 5 . * Bước 3: - Dán thành phong bì. - Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5 , dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp H6 ta được chiếc phong bì . -Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác gấp dán phong bì cả lớp quan sát. -GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , dán . -GV choHS tập gấp, cắt phong bì bằng giấy nháp -Nhận xét đánh giá tuyên dương sản phẩm đẹp . 3) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp, dán phong bì. -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp , dán phong bì . -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Hai em nhắc lại tên bài học . - Lớp quan sát và nêu nhận xét - Phong bì là tờ giấy hình chữ nhật - Mặt trước ghi chữ “ Người gửi “ , “ Người nhận “; măït sau dán theo hai cạnh để đựng thư, khi cho thư vào phong bì thì dán nốt cạnh còn lại . -Kích thước lớn hơn thiếp chúc mừng. - Quan sát để nắm được cách gấp gấp , dán phong bì. - Lớp thực hành gấp , dán phong bì theo hướng dẫn của giáo viên . -Hai em nhắc lại cách cắt gấp, dán phong bì . -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp dán phong bì tt. Thứ tư ngày 08 tháng 2 năm 2012 TOÁN Tiết 103 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp HS : Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc . II. Chuẩn bị : - Vẽ sẵn các đường gấp khúc như bài học lên bảng . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Kiểm tra : -Gọi học sinh lên bảng - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng : AB là 3 cm ; BC là 10 cm và CD là 5cm. -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Củng cố các kiến thức kĩ năng về đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc . b) Luyện tập: Bài 1:Gọi HS nêu bài tập. - Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài . - Yêu cầu nhận xét bài bạn . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài . -Háy quan sát và cho biết con ốc sên bò theo hình gì ? - Muốn biết con ốc phải bò bao nhiêu Đê ximet ta làm như thế nào ? - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gọi một em lên bảng làm bài . - Nhận xét ghi điểm HS . 3) Củng cố - Dặn dò: -Yc nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai học sinh lên bảng tính Giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 3 + 5 + 10 = 18 ( cm ) Đ/S : 18 cm -Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tên bài - Một em đọc đề bài . -Lớp thực hiện tính vào vở . - Độ dài đường gấp khúc MNPQ là : 12 + 6 + 9 + 8 = 25 ( cm ) Đ/S : 25 cm -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài . -Con ốc bò theo đường gấp khúc . - Ta tính độ dài của đường gấp khúc ABCD . -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài : Giải Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là : 5 + 2 + 7 = 14 ( dm ) Đ/S: 14 dm -Học sinh khác nhận xét bài bạn . - HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc . -Về nhà học bài và làm bài tập . Tập đọc Bài 42 : VÈ CHIM I.Mục đích yêu cầu : Đọc :- Đọc trơn cả bài đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . -Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ . Biết thể hiện giọng đọc vui tươi , hóm hỉnh Hiểu : - Hiểu nghĩa các từ mới : vè , lon xon , tếu , chao , mách lẻo , nhặt , lân la, nhấp nhem ... - Hiểu nội dung bài : Bằng ngôn ngữ vui tươi hóm hỉnh , bài vè dân gian đã gơi thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim. II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài tập đọc . - Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng đọc bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” -Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới a) HĐ1/ Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về đặc tính của một số loài chim qua bài :“ Vè chim “ b) HĐ2/ Luyện đọc: * Đọc mẫu lần 1 : chú ý đọc nhấn giọng kể vui nhộn , chú ý ngắt nghỉ hơi ở cuối câu thơ * Hướng dẫn phát âm từ khó : - Gọi 3 em đọc và giải nghĩa các từ mới . -Yc HS nêu các từ khó phát âm yêu cầu đọc -Trong bài có những từ nào khó phát âm ? -Mời nối tiếp nhau đọc từng câu . - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. * Luyện đọc đoạn : -Yc HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 2 câu. - Chia nhóm HS , mỗi nhóm có 5 em và yêu cầu đọc bài trong nhóm . - Theo dõi học sinh đọc bài . * Thi đọc : - Tổ chức để các nhóm thi đọc đọc cá nhân . - Nhận xét cho điểm . c) HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu một em đọc bài. -Tìm tên các loài chim có trong bài ? - Để gọi chim sáo tác giả đã dùng từ gì ? - Tương tự em hãy tìm tên gọi các loài chim khác ? - Con gà có đặc điểm gì ? - Chạy “ lon xon “ có nghĩa là gì ? - Tương tự hãy tìm đặc điểm của từng loài chim? - Theo em việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người , các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì ? - Em thích nhất là con chim nào trong bài ? Vì sao ? * Học thuộc lòng bài vè : -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài vè . - Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi một em đọc thuộc lòng lại cả bài vè. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài,ø xem trước bài. -2 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu . - Lắng nghe và nhắc lại tên bài . -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. - Đọc giải nghĩa các từ : vè , lon xon , tếu , chao , mách lẻo - Các từ : nở , nhảy , chèo bẻo , mách lẻo , nghĩa , ngủ ,... - 3 - 5 em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó đã nêu. -Mỗi em đọc 2 câu cho đến hết bài . - Các nhóm luyện đọc trong nhóm . -Thi đọc cá nhân ( mỗi nhóm cử 2 bạn). -Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo . - gà , sáo , liếu điếu, chìa vôi , chèo bẻo , khách , chim sẻ , chim sâu , tu hú , cú mèo - Là từ “ em sáo “ -Con liếu điểu , cậu chìa vôi , chim chèo bẻo , thím khách , cô bác . - Con gà hay chạy lon xon . - Là dáng chạy của các con vật bé nhỏ. - HS nêu các đặc điểm từng loài chim. -Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như con người . - Nêu theo suy nghĩ của bản thân . - Lớp đọc đồng thanh bài vè . - Cá nhân thi đọc thuộc lòng bài vè . - Một em đọc thuộc lòng lại bài vè . -Về nhà học thuộc bài. - Xem trước bài mới . Chính tả (Nghe - viết ) Tiết 42 : SÂN CHIM I.Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết lại chính xác không mắc lỗi bài : “ Sân chim “ . - Biết viết hoa các chữ cái đúng qui tắc viết tên riêng , các chữ cái đầu câu . - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr ; uôt / uôc. II. Chuẩn bị : -Tranh vẽ minh hoạ bài thơ . - Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết chỉnh tả . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của gv Hoạt động của hsø 1. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc HS viết bảng con: tuốt lúa , vuốt tóc , chau chuốt , cái cuốc, đôi guốc, luộc rau. -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài 2.Bài mới: a) HĐ1/ Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Sân chim “ b) HĐ 2/Hướng dẫn nghe viết : *Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ bài thơ GV đọc mẫu . - Đoạn viết nói về nội dung gì ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn viết có mấy câu ? - Trong bài có các dấu câu nào ? - Các chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? - Các chữ đầu câu văn viết ra sao ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm những từ có thanh hỏi , thanh ngã ? - Yc lớp viết bảng con các từ khó vừa nêu. - Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại. - Nhận xét và sửa sai. c) HĐ3/ Viết chính tả - Đọc cho học sinh viết bài thơ vào vở. * Soát lỗi chấm bài : - GV đọc học sinh dò bài. -Thu bài chấm điểm và nhận xét. d) HĐ 4/Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc đề . - Mời một em lên bảng làm . - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Gọi 1 em nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét và ghi điểm học sinh . Bài 3 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 4 nhóm . - Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to và bút dạ. - Yc HS trong nhóm chuyền tay nhau tấm bìa và cây bút để ghi những từ, các câu đặt theo yêu cầu đề bài. - Các tổ cử người lên dán kết quả trên bảng - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắcù tư thế ngồi viết và trình bày sách vở -Dặn về nhà viết lại những chữ viết sai. -HS viết. -Lớp lắng nghe giới thiệu bài. -Hai em nhắc lại tên bài. -Lắng nghe GV đọc mẫu, một em đọc lại -Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim. - Đoạn văn có 4 câu -Dấu chấm và dấu phẩy . - Viết hoa và lùi vào một ô . - Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn . -chèo bẻo , mách lẻo ,.. . - Hai em lên viết từ khó. - Thực hành viết vào bảng con các từ vừa nêu . -HS chép vào vở . -Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Một học sinh lên bảng làm bài . -Lớp làm vở:Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo,quyển truyện, câu chuyện. - HS khác nhận xét bài bạn . -Học sinh làm việc theo nhóm . - Lần lượt cử người lên dán kết quả trên bảng lớp . - Ví dụ : Con chăm sóc bà ./ Mẹ đi chợ ./ Ông trồng cây ./ Tờ giấy trắng tinh / Mái tóc của bà tôi bạc trắng ... - Nhận xét bài bạn và ghi vào vở . -Lớp nhận xét bình chọn nhóm hắng cuộc -Về nhà viết lại những chữ viết sai. Tự nhiên xã hội: Tiết 21 :CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. Mục tiêu: - Học sinh biết : Kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình . - Học sinh gắn bó và yêu mến quê hương II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin quan sát về nghề nghiệp của người dân địa phương. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thịu và nơng thơn. Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện cơng việc. III. Chuẩn bị : -Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 45 , 47. - Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp . - Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp . IV. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điều cần lưu ý khi đi trên phương tiện giao thông. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài *Hoạt động 1 :Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn. -Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì ? - GV giới thiệu bài: “ Cuộc sống xung quanh “ *Hoạt động 2 : Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình . -Yêu cầu làm việc theo nhóm . - Treo ảnh trang 45 , 47 kể lại những gì nhìn thấy trong hình . *Hoạt động 3 : Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ . - Theo em những hình này mô tả những người dân sống vùng miền nào của tổ quốc? - Hãy nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên ? - Từ những kết quả thảo luận trên , các em rút ra được điều gì ? Những người dân trong hình có làm nghề giống nhau không ? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau ? *Hoạt động 4 : Thi nói về ngành nghề . - Yc nhóm nói về ngành nghề ở địa phương - Nói tên ngành nghề, nội dung, đặc điểm ngành nghề ấy ích lợi của ngành nghề đối với quê hương đất nước . 3) Củng cố - Dặn dò: -HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới . - HS trả lời. - Hai em nhắc lại tên bài . - Hs nêu tên các ngành nghề mà em biết chẳng hạn như : Bác sĩ , cô giáo , kĩ sư , làm ruộng ... H1 . Hình chụp một người phụ nữ đang dệt vải . H2 . Chụp những cô gái đang đi hái chè -Chỉ cho các bạn trong nhóm xem . -H1, 2 . Người dân sống ở miền Núi -H3,4 . Người dân sống ở Trung du -H 5,6. Người dân sống ở Đồng bằng -H7 . Người dân sống ở miền Biển . -Cử đại diện báo cáo: Dệt vải , hái chè , trồng lúa , thu hoạch cà phê , buôn bán trên sông. - Mỗi người dân đều làm mỗi nghề khác nhau . - Mỗi người ở mỗi vùng khác nhau thì sẽ làm những công việc khác nhau . - Các nhóm cử đại diện lên thi nói . -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn hoặc nhóm chiến thắng . - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà xem trước bài mới Thứ năm ngày 09 tháng 2 năm 2012 TOÁN : Tiết 104 :LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Giúp HS : Ghi nhớ các bảng nhân 2 , 3 , 4, 5. - Thực hành tính trong các bảng nhân đã học . - Củng cố kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc II. Chuẩn bị : - Vẽ sẵn các đường gấp khúc bài tập 5 lên bảng . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Kiểm tra : - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng : AB là 4 cm ; BC là 5 cm và CD là 7 cm . -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay các em sẽ củng cố các kiến thức kĩ năng tính các bảng nhân 2, 3, 4, 5 và cách tính độ dài đường gấp khúc . b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2 , 3, 4, 5 đã học . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Viết lên bảng : 5 x 5 + 6 và yêu cầu nêu cách thực hiện . - Yêu cầu lớp làm bài . - Gọi 3 em lên bảng thực hiện . - Yc lớp nhận xét bài trên bảng rút kết luận đúng , sai . Bài 4 -Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu một em lên bảng thực hiện . - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Gọi 3 em lên bảng thực hiện . - Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng và rút kết luận đúng , sai - Trong bài toán trên vì sao để tìm số chiếc đũa có trong 7 đôi đũa chúng ta lại thực hiện phép nhân 2 x 7 ? Bài 5; -Yc quan sát hình vẽ nêu yêu cầu -Hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ? - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Yc lớp nhận xét bài rút kết luận đúng , sai. 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai học sinh lên bảng tính -Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tên bài - Một em đọc đề bài . - Thi dọc thuộc lòng bảng nhân . Mỗi em đọc một bảng nhân và trả lời kết quả một phép tính bất kì trong bảng do GV đưa ra . - Nhận xét bạn . -Tính . - Thực hiện phép nhân trước sau đó mới thực hiện phép cộng
File đính kèm:
- BS tuan21.doc