Giáo án Giảng dạy Hóa học 10 - Chương 5: Nhóm halogen

I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:

1. Kiến thức cơ bản:

a) Học sinh biết: thành phần của nước javen clorua vôi và ứng dụng, cách điều chế.

b) Học sinh hiểu:

 Nguyên nhân làm cho nước gia ven và clo vôi có tính tẩy màu, sát trùng

 Vì sao nước gia ven không để được lâu

2. Kỹ năng:

- Từ cấu tạo suy ra tính chất

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng PTHHc phản ứng oxi hóa – khử bằng phưong pháp thăng bằng electron

nhiên này.

 

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, )

2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm )

 

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Chuẩn bị: ( 5’)

2. Nội dung bài: ( 25’)

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3355 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giảng dạy Hóa học 10 - Chương 5: Nhóm halogen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có tính oxi hóa rất mạnh. Từ đó yêu cầu HS giải thích vì sao phản ứng của clo với nước lại thuận nghịch.
Yêu cầu HS giải thích vì sao clo ẩm có tính tẩy màu còn clo khô lại không có tính chất đó?
n Hoạt động 4 
GV nêu câu hỏi vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và chủ yếu ở hợp chất nào?
Thông báo về các động vị của clo, các chất khoáng chứa clo và các thông tin bổ sung ở cuối bài.
nHoạt động 5 
GV nêu câu hỏi về ứng dụng của clo và bổ sung thêm những điều HS chưa biết.
nHoạt động 6
Nêu phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và yêu cầu HS viết 2 đến 3 phản ứng để minh họa, chú ý điều kiện phản ứng.
-GV nêu phương pháp sản xuất clo trong công nghiệp.
-Quan sát hình bình đựng khí clo
-Tính tỷ khối hơi của clo so với không khí (lấy Mkk = 29), rút ra kết luận khí clo nặng gấp khoảng 2,5 lần so với không khí.
-Viết các PTHH của các phản ứng clo tác dụng với các kim loại (Na, Fe, Cu) và hidro. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của Cl, H, Na, Fe, Cu để giải thích vì sao clo thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng đó.
-Xác định sự thay đổi số oxi hóa của clo để rút ra kết luận về vai trò của clo trong phản ứng trên.
-Giải thích vì sao phản ứng của clo với nước lại thuận nghịch.
-Giải thích vì sao clo ẩm có tính tẩy màu còn clo khô lại không có tính chất đó?
-Giải thích vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và chủ yếu ở hợp chất nào?
-Thảo luận về ứng dụng của clo trong đời sống, công nghiệp…
-Viết PTHH điều chế clo:
Thí dụ:
MnO2 +HCl ® …
KMNO4 + HCl®…
3. Củng cố: ( 10’)
Sử dụng bài tập 1,2 SGK.
4. BTVN:
 BT 1-7 SGK tr.101; 5.6-5.14 SBT tr.36-37.
Bài 23: 
HIĐRO CLORUA HCl – AXIT CLOHIĐRIC
VÀ MUỐI CLORUA
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
 1. Kiến thức cơ bản:
a) HS biết: 
Hidro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một tính chất riêng, không giống với axit clohidric (không làm đổi màu quì tím, không tác dụng với nước vôi )
Cách nhận biết ion clorua 
Phương pháp điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 
b) Học sinh hiểu:
Ngoài tính chất chung của axit, axit clohyđric còn có tính năng riêng là tính khử do nguyên tố clo trong HCl có số oxy hóa là -1
2. Kỹ năng:
Từ cấu tạo suy ra tính chất nguyên tố.
Thực hành dự đoán, quan sát thí nghiệm, giải thích dựa trên cơ sở lý thuyết đã học.
Kỹ năng làm việc với chất độc.
3. Giáo dục tư tưởng: HS nhận thức được:
Phổ biến những vấn đề về kỹ thuật của nền sản xuất hóa học, lôi cuốn HS, giúp các em hòa nhịp với sự phát triển KHKT của thời đại mình đang sống. 
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, …)
2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật, …)
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Chuẩn bị (ĐS: Câu D)
1.2. Cho 12,5 g Kalipemanganat lẫn tạp chất tác dụng với dd axit clohiđric dư thu được lượng khí Clo đủ đẩy hết Iot ra khỏi dd chứa 41,5 g KaliIotua. Tính độ tinh khiết của Kalipemanganat đã dùng? ( 63,2 %)
- Vào bài mới
2. Nội dung bài: ( 25’)
Nội dung bài
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Hidro clorua 
1. Cấu tạo phân tử
 hay H-Cl
2. Tính chất 
Là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí
HCl tan rất nhiều trong nước
II. Axit clohidric
1. Tính chât vật lí
Hiđro clorua tan vào nước tạo thành dung dịch axit clohyđric
2. Tính chất hóa học
Axit clohiđric là axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của axit
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
Fe(OH)3 + 3HCl ® FeCl3 + 3H2O
CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2
Axit clohiđric có tính khử
3. Điều chế
Trong phòng thí nghiệm
NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl
2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl
Trong công nghiệp
H2 + Cl2 2HCl
Hiện nay còn dùng công nghệ sản xuất HCl từ NaCl và H2SO4 
2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl
III. Muối clorua và nhận biết ion clorua
Một số muối clorua
Đa số tan nhiều trong nước trừ AgCl và PbCl2
Có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, thực phẩm
Nhận biết ion clorua 
Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối clorua có tủa trắng
NaCl + AgNO3 ® AgCl + NaNO3
HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3
Như vậy ta dùng AgNO3 để nhận biết ion clorua.
n Hoạt động 1
GV yêu cầu HS viết cấu tạo công thức electron, công thức cấu tạo và giải thích sự phân cực của phân tử HCl.
n Hoạt động 2
GV điều chế khí hidro clorua trong nước, cho HS quan sát và tính tỉ khối của nó so với không khí. .
n Hoạt động 3
GV biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ tan của hidro clorua trong nước HS quan sát rút ra kết luận khí HCl tan nhiều trong nước.
Lưu ý: biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
n Hoạt động 4
Cho HS quan sát dung dịch axit clo hidric vừa điều chế được (axit loãng) và lọ đựng dung dịch HCl đặc, mở nút để thấy được được sự “bốc khói”, thông báo nồng độ cao nhất là 37% và có khối lượng riêng 1,19g/ml.
n Hoạt động 5
GV yêu cầu HS tự lấy thí dụ về phản ứng của axit clohidric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối và uốn nắn những sai sót của HS.
n Hoạt động 6
GV nêu lại phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm:
Yêu cầu xác định sự thay đổi só oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hóa và chất khử. Rút ra kết luận HCl còn có tính khử. Giải thích vì sao HCl lại có tính khử.
nHoạt động 7
Từ hoạt động 2 và 3, HS đã biết cách điều chế hidro clorua và axit clo hidric nên GV chỉ cần thông báo đầy đủ hơn về phương pháp điều chế HCl trong phòng thí nghiệm và phương pháp sản xuất HCl trong công nghiệp.
nHoạt động 8
GV hỏi về ứng ứng dụng của NaCl và thông báo thêm về ứng dụng của một số muối HS chưa biết.
GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết ion Cl- trong dung dịch HCl, dung dịch NaCl và kết luận về cách nhận biết về cách nhận biết ion clorua.
-Viết cấu tạo công thức electron, công thức cấu tạo và giải thích sự phân cực của phân tử HCl
-Quan sát và tính tỉ khối của nó so với không khí 
-Quan sát thí nghiệm của GV, rút ra kết luận: khí HCl tan nhiều trong nước.
-Quan sát dung dịch axit clo hidric GV vừa điều chế được (axit loãng) và lọ đựng dung dịch HCl đặc mở nút, thấy được được sự “bốc khói” và giải thích vì sao “bốc khói”.
-Tự lấy thí dụ về phản ứng của axit clohidric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối. Viết PTHH.
-Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
-Xác định chất oxi hóa và chất khử.
-Rút ra kết luận HCl còn có tính khử. Giải thích tính khử (trong HCl, clo có số oxi hóa thấp nhất là -1, clo có thể nhường 1, 2, … để có các soh cao hơn).
-Nghe để tìm hiểu thêm về nguyên tắc phương pháp điều chế clo trong công nghiệp, so sánh 2 phương pháp.
-Thảo luận, nói các ứng dụng của HCl và các muối clo trong đời sống
-Quan sát TN, rút ra nguyên tắc chung để nhận biết ion Cl-.
3. Củng cố: (10’)
Củng cố bài bằng các câu sau:
-Lấy thí dụ bằng phản ứng để chứng minh axit HCl có đầy đủ các tính chất của một axit và có tính chất riêng là một chất khử.
-Nêu cách nhận biết ion clorua 
4. BTVN:
BT 1-7 SGK tr.106; 5.15-5.22 SBT tr.37-39
Bài 24 
SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
1. Kiến thức cơ bản:
a) Học sinh biết: thành phần của nước javen clorua vôi và ứng dụng, cách điều chế.
b) Học sinh hiểu: 
Nguyên nhân làm cho nước gia ven và clo vôi có tính tẩy màu, sát trùng 
Vì sao nước gia ven không để được lâu 
2. Kỹ năng:
Từ cấu tạo suy ra tính chất
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng PTHHc phản ứng oxi hóa – khử bằng phưong pháp thăng bằng electron 
nhiên này.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, …)
2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm…)
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Chuẩn bị: ( 5’)
2. Nội dung bài: ( 25’)
Nội dung bài
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nước javen
Nước javen là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO
NaClO là muối của axit yếu. Yếu hơn H2CO3
NaClO + CO2 + H2O ® NaHCO3 + HClO
Cả NaClO và HClO đều có tính oxy hóa rất mạnh. 
Trong phòng thí nghiệm javen được điều chế:
Cl2 + 2NaOH ® 
Trong công nghiệp thì điều chế nước javen bằng cách điện phân muối ăn không có màng ngăn
2NaCl + 2H2O ® 2NaOH + H2 + Cl2
Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O
Clorua vôi
Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp.
Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2 và có công thức cấu tạo là:
Clorua vôi là muối của canxi với hai gốc axit khác nhau. Muối của một kim loại vơi nhiều loại gốc axit khác nhau gọi là muối hỗn tạp.
Clorua vôi trong không khí bị CO2 tác dụng:
2CaOCl2 + CO2 + H2O ® CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
Clorua vôi nói chung dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy… ngoài ra còn dùng để tẩy ếu hố rác, cống rãnh, chuồng trại…
Điều chế:
Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O
nHoạt động 1
GV cho HS biết nước javen là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO và vì sao gọi là javen (tên một thành phố gần thủ đô Paris của Pháp mà ở đó lần đầu tiên nhà bác học Bec-tơ–lê (C. Berthollet) điều chế được hỗn hợp dung dịch này ).
GV thông báo: NaClO là chất oxi hóa rất mạnh do trong do trong phân tử này clo có số oxi hóa +1.
nHoạt động 2
GV hỏi, NaClO là muối của axit nào, axit đó cố tính chất đặc biệt gì và nếu để lâu trong không khí thì muối NaClO trong nước javen có tác dụng với khí CO2 có trong không khí không? Gợi ý để HS viết được phản ứng
Kết luận: nước javen không để được lâu trong không khí.
nHoạt động 3
GV nêu phương pháp điều chế nước javen trong phòng thí nghiệm và phương pháp sản xuất trong công nghiệp.
nHoạt động 4
GV nêu: công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2.
Công thức cấu tạo:
Cho học sinh xác định số oxi hóa của clo và nhận xét điểm đặc biệt của muối này (một nguyên tử kim loại liên kết với hai loại gốc axit)
Giới thiệu khái niệm mới: muối hỗn tạp 
nHoạt động 5
GV đặt vấn đề: clorua vôi có tác dụng với CO2 và hơi nước có trong không khí không? Gợi ý để HS viết được PTHH. 
 nHoạt động 6
HS tự tìm hiểu về ứng dụng và GV nêu cách điều chế clorua vôi. 
-Tính soh của clo trong NaClO, giải thích vì sao NaClO có tính oxh mạnh?
-Thảo luận, trả lời: là muối của acid HClO
-NaClO tác dụng với CO2 kkhí:
NaClO + CO2 + H2O ® NaHCO3 +HClO
-Theo dõi, tìm hiểu nguyên tắc điều chế, viết các PTHH
-Xác định số oxi hóa của clo và nhận xét điểm đặc biệt của muối này (một nguyên tử kim loại liên kết với hai loại gốc axit)
-Có tác dụng:
2CaOCl2 + CO2 + H2O ® CaCO3 + CaCl2 +2HClO
-Thảo luận, nêu các ứng dụng gần gũi trong đời sống. Tìm hiểu nguyên tắc điều chế, viết PTHH.
3. Củng cố: ( 10’)
Sử dụng bài tập trong sách giáo khoa 
4. BTVN:
BT 1-5 SGK tr.108; 5.23-5.29 SBT tr.39-40
Bài 25: 
FLO – BROM – IOT 
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
1. Kiến thức cơ bản:
Hs biết sơ lượt về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2và một số hợp chất của chúng.
 Hs hiểu 
sự giống nhau về tính chất hóa học của flo, brom, iot so với clo.
Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2.
 Vì sao tính oxi hóa lại giảm dần khi đi từ F2 đến I2 
vì sao tính axit tăng theo chiều:HF<HCl<HBr<HI
2. Kỹ năng:
 HS vận dụng: viết các PTHH minh họa cho các tíh chất hóa học của F2,Cl2, Br2,I2 và so sánh khả năng hoạt động hóa học của chúng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm+ Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, …)
2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật+ dụng cụ thí nghiệm…)
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Chuẩn bị: ( 5’)
 2. Nội dung bài: ( 25’)
GV phát phiếu học tập ( bảng tóm tắt) cho nhóm HS.
HS thảo luận để hoàn thành (viết câu trả lời vào mảng tối), sau đó 4 nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá
Nội dung
tg
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
FLO
Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Điều kiện thường, Flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc
Trong tự nhiên ở dạng CaF2, hoặc Na3AlF6 (criolit). Ngoài ra còn nằm trong cơ thể sinh vật
Tính chất hóa học
Nguyên tố Flo có tính oxy hóa mạnh nhất
- Flo oxy hóa được tất cả kim loại
- Flo oxy hóa được hầu hết phi kim.
Hiđro clorua tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch axit flohyđric. Axit flohyđric là axit yếu nhưng đặc biệt có thể ăn mòn thủy tinh.
SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O
Vì vậy, axit HF dùng để khắc chữ trên thủy tinh.
Flo tác dụng mãnh liệt với H2O
2
Ứng dụng
Flo dùng để sản xuất chất dẽo như floroten dùng bảo vệ chi tiết vật kim loại
Sản xuất chất dẽo teflon dùng chế tạo các vùng đệm kín chân không, phủ lên dụng cụ nhà bếp để chống dính
Ngoài ra, Flo còn dùng trong công nghiệp để làm giàu Uranium
NaF trong dùng trong kem chống sâu răn.
Sản xuất flo trong công nghiệp
Phương pháp suy nhất là điện phân hỗn hợp KF và HF (hỗn hợp ở thể lỏng)
BROM
Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Điều kiện thường, brom là chất lỏng có màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom rất độc. Brom rơi vào da gây bỏng nặng, brom tan được trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ nhiều hơn.
Tính chất hóa học
Brom có tính oxy hóa kém Flo và Clo nhưng vẫn là chất oxy hóa mạnh.
Ứng dụng
Brom dùng để sản xuất một số dẫn xuất hyđrocarbon như C2H5Br và C2H4Br2 trong công nghiệp
Một lượng lớn sản xuất AgBr dùng tráng phim do có tính nhạy sáng:
Sản xuất brom trong công nghiệp
Trong công nghiệp, brom sản xuất từ:
IOT
Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Điều kiện thường, iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím. Khi đun nóng, thăng hoa thành hơi. Iot tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Trong tự nhiên, iot tồn tại chủ yếu ở dạng muối iotua.
Tính chất hóa học
Iot có tính oxy hóa yếu hơn Flo, Clo, Brom. Iot phản ứng mạnh khi đun nóng hoặc có xúc tác:
Iot có tính oxy hóa kém Clo, Brom nên:
Ứng dụng
Phần lớn được ứng dụng để sản xuất thực phẩm. Dung dịch cồn iot dùng để làm thuốc sát trùng. Dùng làm chất tẩy rửa thiết bị sản xuất bơ sữa. Muối iot dùng phòng bệnh bướu cổ.
Sản xuất iot trong công nghiệp
Trong công nghiệp, iot được sản xuất từ nước biển.
nHoạt động 1
Y/c HS tự đọc SGK để biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của flo.
GV nêu câu hỏi: dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của flo ta có thể suy ra flo có tính chất hóa học gì? Flo có thể oxi hóa được những chất nào? Lấy thí dụ minh họa (GV gợi ý để HS lấy thí dụ F2 phản ứng với H2, H2O)
Kết luận: so sánh với clo, flo có tính oxi hóa mạnh hơn, mạnh nhất trong các phi kim. 
-Dung dich HF trong nước là axit flohidric (axit yếu, có tính chất riêng là ăn mòn thủy tinh).
nHoạt động 2 
Cho HS tự nghiên cứu mục ứng dụng trong SGK. GV nhấn mạnh các hợp chất CFC làm suy giảm tầng ozon.
Do không một hóa chất nào có thể oxi hóa F- thành F nên phương pháp duy trì để sản xuất flo trong công nghiệp là điện phân muối florua nóng chảy 
nHoạt động 3 
Cho HS quan sát bình đựng brôm (nếu có), đọc mục tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên trong SGK.
GV nêu câu hỏi: Brom có tính chất hóa học cơ bản gì? so sánh với flo là clo, nêu ra các phản ứng để minh họa. lấy thí dụ phản ứng của của F2 với Al, H2, H2O 
Dung dịch khí Br tan trong nước gọi là axit bromhidric, đó là axit mạnh, mạnh hơn axit HCl và dễ bị khử hơn axit HCl 
 - Kết luận: Br2 là chất oxi hóa mạnh nhưng so với F2 và Cl2 thì tính oxi hóa kém hơn 
nHoạt động 4 
GV cho HS tự đọc mục ứng dụng trong SGK.
GV giới thiệu phương pháp sản Br2 trong công nghiệp 
n Hoạt động 5 
Cho HS tự đọc SGK và nhấn mạnh sự thăng hoa của iot.
GV nêu câu hỏi: Iot có tính chất hóa học cơ bản gì ? So sánh tính chất đó với F2, Cl2, Br2. Nêu ra các phản ứng minh họa, lấy thí dụ với Al, H2.
 - Nhấn mạnh tính chất đặc biệt của iot là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có mau xanh 
kết luận:Iot là của hất oxi hóa nhưng tính oxi hóa kém hơn so với flo, clo, brom
nHoạt động 6 
cho HS tự nghiên cứu mục ứng dụng trong SGK và nhấn mạnh việc cần dùng muối iot để phòng tránh bệnh bướu cổ.
Trong công nghiệp, người ta sản xuất iot từ rong biển.
-Nghiên cứu SGK, tìm hiểu tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của flo.
-Từ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện suy ra tính chất hóa học cơ bản là tính oxy hóa.
-Flo có thể oxh được H2, H2O, các kim loại mạnh, hầu hết các phi kim trừ O2 và N2.
Với khí H2, phản ứng xảy ra ngay trong bóng tối và nhiệt độ rất thấp (-252oC):
 F2 + H2 ® 2HF
Flo oxi hóa được nhiều hợp chất, thí dụ oxi hóa dễ dàng H2O ngay ở nhiệt độ thường:
2F2 + 2H2O ® 4HF +O2
-Nghiên cứu SGK, tìm hiểu ứng dụng và các pp điều chế flo.
Trong công nghiệp, người ta điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng, thu được F2 ở cực dương.
ở cực âm:2H+ +2e ® H2
ở cực dương: 2F- ® F2 +2e 
-Quan sát màu sắc brôm lỏng, khí.
-Dựa vào cấu tạo lớp e ngoài cùng, dự đoán tính chất hóa học cơ bản là tính oxh.
- Brom oxi hóa được nhiều kim loại:
 2Al +3 Br2 ® 2AlBr3
- Brom oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao:
 H2 + Br2 2HBr 
- Brom phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, phản ứng chậm hơn Cl2 và thuận nghịch:
 Br2 +H2O « HBr + HBrO
-Nghiên cứu SGK, tìm hiểu ứng dụng và các pp điều chế brôm.
-Nghiên cứu SGK, tìm hiểu tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của íôt.
Từ cấu tạo lớp e ngoài cùng dự đoán tính chất hóa học cơ bản là tính oxh-Iot oxi hóa được nhiều kim loại nhưng phản ứng chỉ xảy ra khi nung nóng hoặc có chất xúc tác.
 .......................................
 - Iot chỉ oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao, phản ứng là thuận nghịch:
 ...................................
 - Iot hầu như không phản ứng với nước.
-Nghiên cứu SGK, tìm hiểu ứng dụng và các pp điều chế íôt.
3. Củng cố: ( 10’)
Sử dụng bài tập 1 trong SGK.
4. BTVN:
BT 1-11 SGK tr.113-114; 5.30-5.40 SBT tr.40-41
Bài 26: 
LUYỆN TẬP
NHÓM HALOGEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 1. Về kiến thức:
HS nắm vững:
Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen.
Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn ch ất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot 
Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu củaxit nước gia ven, clorua vôi và cách điều chế 
Phương pháp diều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-.
2. Về kĩ năng:
 a) Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX 
 b) Giải một số bài tập có tính toán 
II. CHUẨN BỊ 
Các dung dịch:Na, NaBr, KI, AgNO3.
III. NỘI DUNG 
Nội dung
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Cấu tạo nguyên tử và phân tử halogen
Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot
Lớp ngoài cùng có 7 electron
Phân tử gồm hai nguyên tử, liên kết là cộng hóa trị không cực
Halogen
F
Cl
Br
I
Cấu hình e lớp ngoài cùng
2s22p5
3s23p5
4s24p5
5s25p5
Cấu tạo
F:F
F2
Cl:Cl
Cl2
Br:Br
Br2
I:I
I2
Tính chất hóa học
Tính oxy hóa: Oxy hóa được hầu hết các kimloại, phi kim và hợp chất
Tính oxy hóa giảm dần từ flo đến iot
Halogen
F
Cl
Br
I
Độ âm điện
3,98
3,16
2,96
2,66
Tính oxy hóa khử
Tính oxy hóa giảm
Tính chất hóa học của hợp chất halogen
Axit halogenhiđric
Tính axit tăng
HF	HCl	HBr	HI
Hợp chất với oxy
Nước Gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng do các muối NaClO và CaOCl2 là các chất oxy hóa mạnh
Phương pháp điều chế các đơn chất halogen
F2
Cl2
Br2
I2
Điện phân hỗn hợp KF và HF
+ Cho HCl tác dụng với MnO2, KmnO4..
+ Điện phân dung dịch NaCl
Dùng Cl2 để oxy hóa NaBr
Sản xuất I2 từ rong biển
Phân biệt các ion 
Dùng AgNO3 làm thuốc thử
NaF + AgNO3 ® Không tác dụng
NaCl + AgNO3 ® AgCl + NaNO3
	(Màu trắng)
NaBr + AgNO3 ® AgBr + NaNO3
	(Màu vàng nhạt)
NaI + AgNO3 ® AgI + NaNO3
	(Màu vàng)
n Hoạt động 1
Củng cố và hệ thống hóa hệ thống hóa kiến thức về nhóm halogen bằng cách yêu cầu HS trình bày:
Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen 
Cấu tạo phân tử của các halogen 
Tính chất hóa học của các halogen
Sự biến thiên tính chất của các halogen khi đi từ flo đến iot.
nHoạt động 2
Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về các axit halogenhidric HX và các hợp chất có oxi của clo:
Tính axit và tính khử của dung dịch HX khi đi từ HF đến HI 
Nguyên nhân tính tẩy màu, tính sát trùng của nước gia 

File đính kèm:

  • docgiao an 10(3).doc