Giáo án Giải tích khối 11 - Tiết 53: Luyện tập

 HS quan sát đọc đề bài.

 HS thực hiện

 Ôtô dự định đi cả quãng đường Ab với vận tốc 48km/h.

 Thực tế :

+ 1 giờ đầu ô tô đi với vận tốc ấy.

+ Ôtô bị tàu hoả chắn 10 phút.

+ Đoạn đướng còn lại ôtô đi với vận tốc : 48 + 6 = 54 km/h.

 Điền vào các ô trong bảng.

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích khối 11 - Tiết 53: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập
Tuần : Tiết : 53	
soạn :
Giảng : 
	A. Mục tiêu 	• Tiếp tục cho HS luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng toán chuyển động , năng suất , phần trăm , toán có nội dung hình học.
	• Chú ý rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được PT bài toán.
B. Chuẩn bị • Bảng phụ , bảng nhóm , bút dạ.
• Bảng nhóm , đồ dùng học tập, ôn tập dạng toán chuyển động , toán năng suất , toán phần trăm , định lý talet trong tam giác.
C .Các hoạt động dạy học	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
• GV yêu cầu Kiểm tra.
• HS 1 lập bảng phân tích bài 45 tr 31 SGK, trình bày miệng bài toán, giải PT , trả lời.
• GV nhận xét đánh giá cho điểm . 
 • HS thực hiện 
Năng suất một ngày
Số ngày
Số thảm
Hợp đồng
x(thảm/ ngày)
20 ngày
20x (thảm)
Thực hiện
 (thảm/ ngày)
18 ngày
• HS lập bảng 
• Điều kiện x nguyên dương.
• PT 
ú 108x – 100x = 120.
ú 8x = 120
ú x = 15 (TMĐK)
=> Số thảm len mà xí nghiêp phải dệt theo hợp đồng là :
20x = 20 . 15 = 3000 ( thảm)
• HS trình bày vào vở hoàn thiện bài làm của mình.
* Hoạt động 2. Luyện tập.
• GV đưa ra bài tập 46 ( bài tập đưa lên bảng phụ )
• GV hướng dẫn HS lập bảng phân tích thông qua câu hỏi.
?. Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào ?
?. thực tế ôtô đi như thế nào ?
?. Điều kiện của x ?
?. Nêu lí do lập phương trình của bài toán ?
• GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải PT.
• GV nhận xét bài làm của HS.
• HS quan sát đọc đề bài.
 • HS thực hiện 
• Ôtô dự định đi cả quãng đường Ab với vận tốc 48km/h.
• Thực tế :
+ 1 giờ đầu ô tô đi với vận tốc ấy.
+ Ôtô bị tàu hoả chắn 10 phút.
+ Đoạn đướng còn lại ôtô đi với vận tốc : 48 + 6 = 54 km/h.
• Điền vào các ô trong bảng.
Bài 46 :
v(km/h)
t(km/h)
s(km/h)
Dự định
48
x
Thực hiện 1giờ đầu
48
1
48
Bị tầu chắn
Đoạn còn lại
54
x- 48
• HS ĐK x > 48
• HS thực hiện yêu cầu ...
PT : 
ú 
 • HS thực hiện 
Đáp : Giải phương trình ta được x = 120 (TMĐK)
Trả lời : Quãng đường AB dài 120 km.
• HS nghe GV nhận xét – ghi vở.
Đáp : Giải phương trình ta được x = 120 (TMĐK)
Trả lời : Quãng đường AB dài 120 km.
* Hoạt động 3.
• GV yêu cầu HS làm bài tập 47 .
• Đề bài đưa lên bảng phụ.
?. Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng) và lãi suất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào ?
?. Số tiền ( Cả gốc lẫn lãi ) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu?
?. Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai,vậy số tiền lãi của riêng tháng thứ hai tính thế nào ?
b) Nếu lãi suất là 1,2 % và sau hai tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng thì ta có phương trình : 
• GV Hướng dẫn HS thu gọn PT )
Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành nốt bài giảng.
• HS đọc đề bài 
 • HS thực hiện 
• HS Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là a%.x (Nghìn đồng)
• Số tiền (Cả gốc lẫn lãi ) có được sau tháng thứ nhất là : x + a%.x = x(1 + a%) ( Nghìn đồng)
• Số tiền lãi của tháng thứ hai là :
x.(1 + a%).a% (Nghìn đồng)
• Tổng số tiền lãi của cả hai tháng là :
 (Nghìn đồng).
• HS làm tiếp :
Đáp : 241,44.x = 482 880.
=> x = 2000.
• Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu là 2000 ( Nghìn đồng) hay hai triệu đồng.
 • HS thực hiện 
• HS lớp nhận xét chữa bài.
Bài 47 :
• Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là a%.x (Nghìn đồng)
 • Số tiền (Cả gốc lẫn lãi ) có được sau tháng thứ nhất là : x + a%.x = x(1 + a%) ( Nghìn đồng)
• Số tiền lãi của tháng thứ hai là :
x.(1 + a%).a% (Nghìn đồng)
• Tổng số tiền lãi của cả hai tháng là :
 (Nghìn đồng).
b) Đáp:
241,44.x = 482 880.
=> x = 2000.
• Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu là 2000 ( Nghìn đồng) hay hai triệu đồng.
* Hướng dẫn về nhà : 
• Hướng dẫn bài tập 49 tr 32 SGK. ( trên bảng phụ , hoặc màn hình)
+ Gọi độ dài hai cạnh AC là x (cm)
=> 
+ Mặt khác SAFDE = AE.DE = 2.DE (2)
+ Từ (1) và (2) => 
Có DE // BA => hay 
+ Từ (3) và (4) ta có PT : 
A
E
C
D
B
F
2 cm
3 cm
x
• Bài tập về nhà số 49 tr 32 , làm các câu hỏi ôn tập chương tr 32 , 33 SGK.
* Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docT53.DOC
Giáo án liên quan