Giáo án Giải tích khối 11 - Tiết 44, 45, 46

GV đưa ra yêu cầu bài 12 SGK

?. Yêu cầu HS nhận xét

?. Tìm mẫu chung

?. Hãy thực hiện

 GV gọi 1 HS lên bảng

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích khối 11 - Tiết 44, 45, 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập
Tuần : Tiết : 44	
soạn :
Giảng : 
	A. Mục tiêu 	• Rèn kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế va quy tắc nhân 
• áp dụng 2 quy tắc để giải được các phương trình đưa về dạng chính tắc.
B. Chuẩn bị	• Bảng phụ , bài tập chữa.
	• Bảng nhóm , đồ dùng học tập.
C .Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1. • Kiểm tra bài cũ .
• GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tâp 10
• GV nhận xét cho đỉêm.
• HS lên bảng thực hiện 
• HS 2 Nhận xét
Đáp 
 a) Chuyển - 6 sang VP và -x sang vế trái mà chưa đổi dấu.
b) Chuyển – 3 sang vế phải mà chưa đổi dấu.
* Hoạt động 2. Tổ chức luyện tập
• GV đưa ra yêu cầu bài 11 SGK
• Cho HS nhận xét nêu phương án thực hiện.
• GV HD
 + Chuyển vế => thu gọn.
• GV nhận xét => HS ghi vở
• HS thực hiện
Đáp : 
3x – 2 = 2x – 3 ú x = -1
• HS 2 : 
Đáp : 3- 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u ú - 4u - 4u + 6u = 27 – 27 = 0 => u = 0
f) 
Bài 11
Đáp
a) x = -1
b) u = 0
f) x = 5
• GV đưa ra yêu cầu bài 12 SGK
?. Yêu cầu HS nhận xét
?. Tìm mẫu chung
?. Hãy thực hiện
• GV gọi 1 HS lên bảng 
• GV gọi đại diện 3 nhóm lên bảng 
• GV nhận xét.
• HS thực hiên yêu cầu của GV
• Có mẫu 
• 6
• Quy đồng
• Khử mẫu 
• HS thực hiện 
• HS hoạt động nhóm 
• Đại diện nhóm lên trình bày
• Các nhóm nhận xét ghi vở
Bài 12
x = 1 
x= 
x = 1 
x = 0
• GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát nhận xét, tóm tắt
?. Trong x h ôtô đi được
?. thời gian xe máy đi
?. Quãng đường xe máy đi
• GV gợi ý :
Ôtô gặp xe máy sau x h có nghĩa là 2 xe đi được quãng đường bằng nhau => PT cần tìm 
• GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
• HS quan sát tóm tắt
• Ô tô , xe máy đi ngược chiều nhau.
?
• Quãng đường :
HN HP
VXM : 32km/h
VÔtô : 48km/h
?. Viết PT Ôtô gặp xe máy sau x giờ.
Biết rằng : Ôtô đi trước xe máy 1 h.
• 48x km
• x + 1
• 32( x + 1 ) km
48x = 32( x + 1 ) 
• HS lập phương tình => ghi vở
Bài 15.
• Trong x h Ôtô đi được 48x km.
• Thời gian xe máy đi là : x + 1
• Quãng đường xe máy đi là 32( x + 1 ) 
• Vì gặp nhau sau x h . => Quãng đường đi của xe máy = Ôtô
=> PT
48x = 32( x + 1 )
Đáp 48x = 32( x + 1 )
* Hướng dẫn về nhà : 
	• Bài tập 18.
	• Hướng dẫn : Viết phương trình dưới dạng 
	0,2( 2 + x ) – 0,5x = 0,25 ( 1 – 2x ) + 0,25
	C2 Lấy mẫu chung là 20 sau đó quy đồng.
	• BTVN 17(b) , 18 (a) , 19 , 20 trang 14.
* Rút kinh nghiệm 

Phương trình tích
Tuần : 	Tiết : 45	
soạn :
Giảng : 
	A. Mục tiêu 	• HS nắm vững khái niệm và phương trình tích ( dạng có hai hay 3 nhân tử bậc nhất )
• Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhất là kỹ năng thực hành.
B. Chuẩn bị	• Bảng phụ , Máy tính bỏ túi.
	• Bảng nhóm , đồ dùng học tập.
C .Các hoạt động dạy học	 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1. • Kiểm tra bài cũ .
• GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tâp 14
• GV nhận xét cho điểm.
• HS thực hiện
Đáp : -1 là nghiệm của phương trình 
2 là nghiệm của phương trình 
-3 là nghiệm của PT
x2 + 5x + 6 = 0
* Hoạt động 2.
• GV nêu ví dụ 1 
• Giải phương trình
( 2x – 3 ) ( x + 1 ) = 0 
• GV hỏi một tích bằng 0 khi nào ?.
• GV yêu cầu HS thực hiện ?2
• GV ghi : ab = 0 ú a = 0 hoặc b = 0 với a , b là 2 số.
• GV ?. tương tự , đối với phương trình
 ( 2x – 3 ) ( x + 1 ) = 0 khi nào ?
• GV giới thiệu phương trình trên là phương trình tích.
• GV yêu cầu HS nhắc lại 
• GV lưu ý : 
A(x) . B(x) = 0 ú A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 .
• HS quan sát
Suy nghĩ 
• HS phát biểu : Một tích bằng 0 khi trong tích có một thừa số bằng 0 
• HS phát biểu : Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0 , ngược lại , nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số bằng 0 .
• HS ( 2x – 3 ) ( x + 1 ) = 0
ú 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 
ú x = 1,5 hoặc x = -1
• HS : Phương trình tích là pt có một vế là tích các biểu thức của ẩn , vế kia bằng 0 .
1. Phương trình tích và cách giải.
 Ví dụ : ( 2x – 3 ) ( x + 1 ) = 0
ú 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 
ú x = 1,5 hoặc x = -1
=> Vậy muốn giải PT 
A(x) . B(x) = 0 ta giải PT A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
• HS nghe và trình bày vở ghi
* Hoạt động 3.
• GV đưa ra ví dụ 2 
?. Làm thế nào để đưa phương trình trên về phương trình tích?
• GV HD HS biến đổi PT
• GV cho HS đọc n x tr 16 
• GV cho HS làm ?3
Giải PT :
( x – 1 ) ( x2 + 3x – 2 ) – ( x3 – 1 ) = 0 
• GV : Hãy phát hiện hằng đẳng thức trong PT rồi phân tích vế trái thành nhân tử. 
• HS quan sát ghi vở
• HS Ta phải chuyển vế tất cả các hạng tử sang vế trái , khi đó vế phải bằng 0 , rút gọn rồi phân tích vế trái thành nhân tử . Sau đó giải PT tích và kết luận.
( x + 1 )( x + 4 ) = ( 2 – x )( x + 2 )
ú ( x + 1 )( x + 4 )- ( 2 – x )( x + 2 ) = 0 
ú x2 +4x + x + 4 – 4 + x2 = 0
ú x ( 2x + 5) = 0 
ú x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
ú x = 0 hoặc x = - 2,5 => tập nghiệm của PT là :
S = 
 • HS thực hiện 
• HS thực hiện 
ú ( x – 1 ) ( x2 + 3x – 2 ) –( x – 1 ) ( x2 +x + 1 ) = 0 
ú ( x – 1 ) ( x2 + 3x – 2 – x2 – x – 1 ) = 0
ú ( x – 1 )( 2x – 3 ) = 0 
ú x – 1 = 1 hoặc x = 
2. áp dụng
Ví dụ 2 : Giải phương trình 
( x + 1 ) ( x + 4 ) = ( 2 – x ) ( x + 2 ) 
• GV yêu cầu HS làm ví dụ 3
Giải PT 2x3 = x2 + 2x – 1 
và ?4 
( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) = 0 
=> Tập nghiệm của PT là :
 • HS thực hiện 
Đáp : Trình bày như trang 16 SGK
 • HS thực hiện 
Đáp:
( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) = 0 
ú x2 (x + 1 ) + x ( x + 1 ) = 0
ú x ( x + 1 ) ( x + 1 ) = 0 
ú x( x + 1)2 = 0
ú x = 0 hoặc x + 1 = 0 
Tập nghiệm của PT:
Ví dụ 3: 2x3 = x2 + 2x – 1
* Hoạt động 4. Củng cố
• GV yêu cầu HS làm bài 21(b,c) tr 17 SGK
Giải các PT 
b) (2,3x – 6,9) ( 0,1x + 2) = 0
c) (4x +2) (x2 + 1) = 0 
• GV yêu cầu HS làm bài 27(a) tr7 SBT
Dùng MTBT để tính giá trị gần đúng các nghiệm của PT sau , làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3
• GV HD HS dùng MTBT
 • HS thực hiện 
Đáp : 
b) 
c) 
 • HS thực hiện 
Đáp 
ú 
hoặc 
ú hoặc hay 
x 0,775 hoặc x = - 0,354
Phương trình có hai nghiệm 
x10,775 ; x - 0,354
Bài 21(b,c) tr 17 SGK
Đáp : 
b) 
c) 
Bài 27(a) tr7 SBT
Phương trình có hai nghiệm 
x10,775 ; x - 0,354
* Hướng dẫn về nhà :
	• Bài tạp về nhà 21 ( a,d) , 22 , 23 tr 17 SGK.
	• Bài số 26 , 27 , 28 tr 17 SBT .
* Rút kinh nghiệm :	
Luyện tập
Tuần : Tiết : 46	
soạn :
Giảng : 
	A. Mục tiêu 	• Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử , vận dụng vào giải phương trình tích
• HS biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải PT : + Biết một nghiệm tìm hệ số bằng chữ của PT.
	 + Biết hệ số bằng chữ , giải PT. 
B. Chuẩn bị	• Bảng phụ , bảng nhóm , bút dạ.
	• Bảng nhóm , đồ dùng học tập.
C .Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.
?. Nêu các phương pháp chủ yếu để giải phương trình tích.
• GV nhận xét cho điểm.
 • HS thực hiện 
• Phân tích.
• Đưa về dạng A(x) .B(x) = 0 
* Hoạt động 2. Tổ chức luyện tập .
• GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
• GV nhận xét cho điểm
 • HS thực hiện 
• HS 1 làm phần a.
• HS 2 làm phần b.
• HS 3 làm phần c.
• HS còn lại quan sát bài làm của bạn.
Đáp a) (3x – 2) (4x – 5) = 0 
ú 
b) 
c) 
• HS nhận xétghi vở
Bài 21:
a) (3x – 2) (4x – 5) = 0 
ú 
b) 
c) 
* Hoạt động 3.
• GV yêu cầu HS làm bài 23
• GV HD đưa về dạng PT tích
• GV nhận xét bài làm 
* Hoạt động 4. 
• GV yêu cầu HS làm bài 24 tr17 SGK.
• Giải PT 
a) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 
?. Cho biết trong PT có những hằng đẳng thức nào ?
• Sau đó GV yêu cầu 1HS giải Phương Trình 
• HS đọc đề bài 
• HS Nghe – vận dụng
 • HS thực hiện 
Đáp: x(2x – 9) = 3x(x – 5)
ú x(2x – 9) - 3x(x – 5) = 0
ú x(2x – 9 - 3x + 5) = 0
ú x(-x – 6) = 0 
=> x = 0 hoặc x = 6 
• HS nhận xét – ghi vở
• HS đọc đề bài
• HS suy nghĩ trả lời
• HS : Trong PT có hằng đẳng thức x2 – 2x + 1 = (x – 1)2
Sau khi biến đổi
(x – 1)2 – 4 = 0 
Vế trái lại là hằng đẳng thức đáng nhớ hiệu hai bình phương của hai đẳng thức.
 • HS thực hiện 
Đáp
(x2 – 2x + 1) – 4 = 0
ú (x – 1)2 – 22 = 0 
ú (x – 1 – 2 ) (x – 1 + 2) = 0
ú (x – 3 ) ( x + 1 ) = 0 
ú x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 
ú x = 3 hoặc x = -1 
Bài 23 :
x(2x – 9) = 3x(x – 5)
ú x(2x – 9) - 3x(x – 5) = 0
ú x(2x – 9 - 3x + 5) = 0
ú x(-x – 6) = 0 
=> x = 0 hoặc x = 6 
Bài 24 :
a) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
ú (x – 1)2 – 22 = 0 
ú (x – 1 – 2 ) (x – 1 + 2) = 0
ú (x – 3 ) ( x + 1 ) = 0 
ú x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 
ú x = 3 hoặc x = -1 
* Hoạt động 5. 
• GV yêu cầu HS chuẩn bị bảng nhóm.
• GV HD cách chơi.
• GV ổn định tổ chức chia nhóm thời gian phân đều cho các nhóm.
• GV chú ý rằng t > 0 . 
Nếu t = - 1 loại 
• HS đọc yêu cầu của trò chơi
• HS chia nhóm.
2(t + 1) (t – 1) = t(t + 1)
ú (t + 1) (t – 2 ) = 0
=> t = - 1 loại.
Bài 26 :
Đáp
Đề số 1: x = 2
Đề số 2 : y = 
Đề số 3 : z = 
Đề số 4 : với z = ta có PT
* Hướng dẫn về nhà : 
	• Bài tập số 29, 30 , 31, 32 , 34 tr 8 SBT
	• Ô n điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định , thế nào là hai PT tương đương. 
* Rút kinh nghiệm :	

File đính kèm:

  • docT44-46.DOC