Giáo án Giải tích 12 NC tiết 12: Luyện tập

- H1. Hãy tìm tập xác định của hàm số.

 Hãy trình cách tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

- Gv gợi ý cho học sinh tìm tiệm cận xiên bằng cách tìm a, b.

- Gv gọi 1 hs lên bảng giải

- Gv nhận xét lời giải và sữachữa (nếu có)

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 NC tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22.09.2013
Tiết 12 	 	 LUYỆN TẬP 	
Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức phếp tịnh tiến theo 1 véc tơ cho trước, lập được công thức chuyển đổi hệ tọa độ trong phép tịnh tiến và viết phương 	trình đường cong với tọa đọ mới.
	- Xác định được tâm đối xứng của đồ thị của 1 số hàm số đơn giản.
	- Nắm vững định nghĩa và cách xác định các đường tiệm cận(t/c đứng, t/c ngang, t/c xiên) của đồ thị hàm số.
2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng
	- Tìm các đường tiệm cận của đồ thị của các hàm số.
 	- Viết công thức chuyển đổi hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ cho trước và viết phương trình đường cong đối với hệ tọa độ mới.
	- Tìm tâm đối xứng của đồ thị.
3.Về tư duy và thái độ:
	- Khả năng nhận biết các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
	- Cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ (chép đề bài toán ) và hệ thống câu hỏi gợi mở ngắn gọn và tường minh.
	- Học sinh học kỹ các đ/n các đường tiệm cận và cách tìm chúng.
	- Học sinh học kỹ phép tịnh tiến hệ tọa đô theo 1 véc tơ cho trước và công thức chuyển đổi hệ tọa độ, tìm hàm số trong hệ tọa độ mới.
Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở.
Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra bài cũ: Không ( trong quá trình giải quyết các vấn đề đặt ra của bài tập giáo viên sẽ đặt câu hỏi thích hợp để kiểm tra kiến thức cũ của học sinh)
3.Bài mới :
T.Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi chép (Tùy học sinh)
- H1. Hãy tìm tập xác định của hàm số.
 Hãy trình cách tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. 
- Gv gợi ý cho học sinh tìm tiệm cận xiên bằng cách tìm a, b.
- Gv gọi 1 hs lên bảng giải 
- Gv nhận xét lời giải và sữachữa (nếu có)
- H/s tập trung tìm txđ và cho biết kết quả.
- H/s nhớ lại kiến thức cũ và trả lời.
- H/s nghiên cứu đề bài và tìm cách giải(tất cả học sinh tham gia giải ).
- Hs cho biết kết quả của mình và nhận xét lời giải trên bảng.
Bài 1: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm sô:
.
Giải :
- Hàm số xác định với mọi x
- Tìm a,b: a = = = 1
b = =
 = 
= 
Vậy t/ cận xiên : y = x – 2 khi x
Tương tự tìm a, b khi x ta được tiệm cận xiên : y = – x + 2
Vậy đồ thị hàm số có đã cho có 2 nhánh . Nhánh phải có tiệm cận xiên là y = x + 2 và nhánh trái có tiệm cận xiên là y = – x +2
- Gv cho hs tiếp cận đề bài
- Hãy nêu cách tìm tiệm cận đứng
- Cho 1 h/s lên hảng giải và các h/s còn làm việc theo nhóm
- Hs tìm hiểu đề bài và tìm cách giải quyết bài toán
- Hàm số xác định ..........
- Tìm tiệm đứng ...... x = 3
- Tìm tiệm cận xiên y = x + 1
- Tìm giao điểm của 2 đường tiệm cận
Bài 2. Cho hàm số y =
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ h/số. Từ đó suy ra giao điểm của 2 đường tiệm cận
Giải:
- Hãy nêu công thức chuyển đổi hệ tọa độ.
- Cho h/s tiếp cận đề bài 
H/s trả lời câu hỏi đó 
- H/s đọc kỹ đề bài và tìm hướng giải quyết
b. Viết công thức chuyển đổi hệ tọa độ theo véc tơ OI. Viết pt của đ/t (C) của đ/c (C) đối với hệ tọa độ IXY. Từ đó suy ra I là tâm đối xứng của đ/t
Giao điểm 2 tiệm cận là tâm đối xứng.
4.Củng cố:- Nắm vứng phương pháp tìm tiệm các đường tim các đường tiệm cận của đồ thị hàm số. Nắm vững công thức chuyển đổi hệ tọa độ theo véc tơ cho trước.
5.Dặn dò:	- Làm các bài SGK	- Đọc trước bài mới.

File đính kèm:

  • docT12.doc
Giáo án liên quan