Giáo án GDCD 7 - Tiết 21, Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch (tt)
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.20’
GV: Hoạt động cá nhân: ( 4 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Câu 1: Theo em, sống và làm việc có kế hoạch biểu hiện như thế nào? Em hãy nêu biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch của bản thân?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý. Nêu một số tấm gương sống và làm việc có kế hoạch .
GV: Theo em, làm thế nào để thực hiện được kế hoạch đã đặt ra?
HS: Phải tự kiềm chế hứng thú, ham muốn, đấu tranh với những cám dỗ bên ngoài
GV: Nhận xét, chốt ý.
Câu 2:Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào?
HS: - Rèn luyện ý chí, kỉ luật, nghị lực, kiên trì.
- Đạt kết qủa tốt, mọi người yêu quý.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Câu 3: Làm việc không có kế hoạch có hại gì?
HS: Ảnh hưởng tới người khác, việc làm tùy tiện, kết qủa kém, bỏ sót công việc
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.4’
Nhóm 4:Theo em, học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết sống và làm việc có kế hoạch?
Học sinh cần phải:
- Phải biết lập kế hoạch cho những công việc của mình từ việc nhỏ đến việc lớn: việc gì, mục đích làm, làm như thế nào để có hiệu quả, có những khó khăn gì khi thực hiện .
- Kế hoạch phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: (Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.)
- Phải quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra.
- Phải biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết cho phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý.
Bài 12 tiết 20 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (tiếp theo) Tuần dạy: 21 Ngày dạy:. 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch. - Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch. - Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch. 1.2. Kĩ năng: - Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch. - Biết sống và làm việc có kế hoạch. - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: + Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng. + Kĩ năng đặt mục tiêu, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. 1.3.Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không có kế hoạch. 2. Nội dung học tập: Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch. 3. Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: Tấm gương sống và làm việc có kế hoạch. 3.2. Học sinh: câu chuyện về tấm gương sống và làm việc có kế hoạch . 4. Tổ chức các hoạt động dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ - Kiểm diện học sinh: .......... .. 4.2 Kiểm tra miệng:4’ Câu 1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? (6đ) Đáp án: Sống và làm việc có kế hoạch là xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hợp lý để thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng Câu 2: Khi lập kế hoạch cần đảm bảo những yêu cầu gì? (2đ) Đáp án:Yêu cầu khi lập kế hoạch: Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình. GV: Kiểm tra chuẩn bị bài của HS. (2đ) 4.3 Tiến trình bài học: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat động 1: Vào bài1’ GV: Giới thiệu vào bài GV nhận xét HS trả lời bài và dẫn vào bài mới. GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào? HS: Trả lời phần còn lại của bài và nhắc lại hệ thống bài tiết trước. GV: Chuyển ý. - Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.20’ GV: Hoạt động cá nhân: ( 4 phút) HS:Thảo luận và trình bày kết quả. Câu 1: Theo em, sống và làm việc có kế hoạch biểu hiện như thế nào? Em hãy nêu biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch của bản thân? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý. Nêu một số tấm gương sống và làm việc có kế hoạch. GV: Theo em, làm thế nào để thực hiện được kế hoạch đã đặt ra? HS: Phải tự kiềm chế hứng thú, ham muốn, đấu tranh với những cám dỗ bên ngoài GV: Nhận xét, chốt ý. Câu 2:Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào? HS: - Rèn luyện ý chí, kỉ luật, nghị lực, kiên trì. - Đạt kết qủa tốt, mọi người yêu quý. HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét. Câu 3: Làm việc không có kế hoạch có hại gì? HS: Ảnh hưởng tới người khác, việc làm tùy tiện, kết qủa kém, bỏ sót công việc HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. - Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.4’ Nhóm 4:Theo em, học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết sống và làm việc có kế hoạch? Học sinh cần phải: - Phải biết lập kế hoạch cho những công việc của mình từ việc nhỏ đến việc lớn: việc gì, mục đích làm, làm như thế nào để có hiệu quả, có những khó khăn gì khi thực hiện. - Kế hoạch phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: (Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.) - Phải quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra. - Phải biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết cho phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý. - Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập.5’ Bài tập đ SGK :Em có cần trao đổi với cha mẹ và người khác trong gia đình khi lập kế hoạch không? Tại sao? HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. I. Thông Tin : II.Nội dung bài học: 1.Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch: 2.Một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch: - Bạn A thực hiện đúng giờ học buổi tối theo kế hoạch, mặc dù hôm đó có phim hay; - Bạn B đều đặn giúp mẹ nấu cơm chiều, mặc dù có bạn đến rủ đi chơi; - Bạn C tự đặt lịch làm việc trong ngày, trong tuần và cố gắng thực hiện đúng lịch 3.Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch: - Tiết kiệm thời gian, công sức, đạt kết qủa cao. - Giúp ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện mục đích đã đề ra. - Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa; giúp con người thích nghi với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao. III.Bài Tập - Bài tập đ SGK Trang 37. + Cần phải trao đổi với mọi người. + Vì: sẽ biết được công việc, không ảnh hưởng tới người khác 4.4/ Tổng kết.3’ Câu hỏi 1: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào? Đáp án: Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch: - Tiết kiệm thời gian, công sức, đạt kết qủa cao. - Giúp ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện mục đích đã đề ra. - Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động Câu hỏi 2: Học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết sống và làm việc có kế hoạch? Đáp án: Học sinh cần phải: - Phải biết lập kế hoạch cho những công việc của mình từ việc nhỏ đến việc lớn. - Kế hoạch phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ. - Phải quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra. - Phải biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết cho phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh. HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn. GV: Nhận xét. 4.5/ Hướng dẫn học tâp:2’ * Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 37. + Lập kế hoạch học tập, làm việc tuần của bản thân(đối với HS chưa làm). * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài 13: “Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam”. + Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh, câu chuyện về cuộc sống của trẻ em. + Xem trước truyện đọc, nội dung bài học và bài tập SGK trang 38 – 42. 5/ Phụ lục
File đính kèm:
- Bai_12_Song_va_lam_viec_co_ke_hoach.doc