Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7

Hoạt động 2 : Hái hoa dân chủ

Thể lệ cuộc thi như sau : Mỗi đội sẽ cử đại diện lên hái hoa,mỗi cánh hoa có mang 1 số khác nhau các bạn sẽ đọc to số trong cánh hoa, DCT sẽ đọc câu hỏi các bạn sẽ trả lời . Trả lời đúng sẽ đạt 10 điểm trả lời sai không bị trừ điểm . Các bạn đã rõ luật chơi chưa ?

1/ Hãy kể tên một bài hát nói về mái trường mà em yêu thích nhất ?

Gợi ý : Bài : Mái trường mến yêu

2/ Trong các bài hát về thầy cô giáo, bạn thích nhất bài nào? Tại sao? Bạn có thể hát bài đó được không?

Gợi ý : Bài : Cô giáo em

3/ Có một bài hát rất hay nói về việc đến trường của một học sinh miền núi. Đó là bài gì? Hãy hát 1 đoạn của bài hát này?

Gợi ý : Bài ca đi học

 

doc75 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 23326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoa có mang 1 số khác nhau các bạn sẽ đọc to số trong cánh hoa, DCT sẽ đọc câu hỏi các bạn sẽ trả lời . Trả lời đúng sẽ đạt 10 điểm trả lời sai không bị trừ điểm . Các bạn đã rõ luật chơi chưa ?
1/ Hãy kể tên một bài hát nói về mái trường mà em yêu thích nhất ? 
Gợi ý : Bài : Mái trường mến yêu 
2/ Trong các bài hát về thầy cô giáo, bạn thích nhất bài nào? Tại sao? Bạn có thể hát bài đó được không?
Gợi ý : Bài : Cô giáo em 
3/ Có một bài hát rất hay nói về việc đến trường của một học sinh miền núi. Đó là bài gì? Hãy hát 1 đoạn của bài hát này?
Gợi ý : Bài ca đi học 
4/ Nêu ngắn gọn ý nghĩa của ngày NGVN 20.11. ?
Gợi ý : Ngày 20/11 là ngày hội truyền thống của các thầy cô giáo đồng thời cũng là ngày để toàn bộ HS và toàn xã hội bày tỏ lòng biết ơn đối với những đóng góp của thày cô .
5/ Hãy hát tiếp câu hát sau “ …Em yêu phút giây này ……………….” 
Gợi ý : Thầy em tóc như bạc thêm
 Bạc thêm vì bụi phấn 
 Cho em bài học hay 
6/ Hãy hát 1 bài hát trong đó có nói đến nhiều dụng cụ học tập?
Gợi ý : Em yêu trường em 
7/ Em hãy nêu tên bài hát sáng tác nhân dịp 20.11. Trong bài hát có câu :
Em trồng giàn bông trước cửa nhà em .
Em dành một cây cho cô giáo hiền .
8/ Hãy đọc 2 câu thơ lục bát nói về sự kính trọng thầy cô mà em biết ?
Gợi ý
“Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy”
9/ Hãy cho biết ngôi trường mà Bác Hồ đã từng dạy học thuở ấy có tên gọi là gì ? ( Trường Dục Thanh)
10/ Ngày Bác Hồ gửi thư lần cuối cùng cho ngành GD là ngày nào? 
( 15/10 /1968 )
11/ Kể tên 5 bài hát có nội dung hát về thầy cô giáo mà em biết ?
- Ngày đầu tiên đi học; Bụi phấn; Bông hồng tặng cô, cô giáo em, Mái trường mến yêu……..
12/ Ở trường em học sinh hưởng ứng ngày NGVN bằng những hoạt động nào?
Cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, vâng lời thầy cô giáo
Mời BGK nhận xét phần thi hái hoa dâng chủ của 2 đội 
Mời thư ký công bố số điểm của 2 đội 
Tiếp theo mình xin mời các bạn cùng đến với trò chơi khá hấp dẫn, đó là 
“ Trò chơi nốt nhạc vui” 
10’
DCT
Phần 3 : Thực hành luyện tập
Hoạt động 3: Trò chơi nốt nhạc vui 
Thể lệ trò chơi như sau :
 Ở đây có 3 chủ đề mỗi chủ đề có 4 bài hát, các bạn có thể lựa chọn tùy thích . . Sau đó lắng nghe dẫn chương hát 1 đoạn của bài hát, các bạn sẽ đoán ra tên bài hát . Nếu các bạn chọn, mà không đoán ra được tên của bài hát thì đội kia có quyền bổ sung lấy điểm nhưng chỉ đạt ½ số điểm qui định mà thôi. Vì không phải là lượt thi của mình .
Chủ đề 1: TRƯỜNG
Bài hát thứ 1: “Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống, thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha 
( Mái trường mến yêu)
- Bài hát thứ 2: “ Hôm qua em tới trường, mẹ dắt tay từng bước..... Trường của em be bé..... ( Bài ca đi học )
-Bài hát thứ 3: “ Em yêu trường em, có bao bạn thân và cô giáo hiền .....”
(Em yêu trường em )
Bài hát thứ 4: Trường làng em có hang tre xanh ………………………………..”
( Em vẫn nhớ trường xưa)
Chủ đề 2 : THẦY CÔ
- Bài hát thứ nhất: Đêm khuya thầy chưa ngủ, bên trang vở chúng em, miệt mài ghi chăm chú bao khó nhọc dưới đèn ……( Ơn thầy thầy của chúng em )
- Bài hát thứ 2: “ Khi thầy viết bảng bụi phấn rơi rơi ........... “(Bụi phấn )
- Bài hát thứ 3: “ Cô giáo em người xinh xinh , cô hay cười mắt cô long lanh....”
( Cô giáo em )
Bài hát thứ 4: “ Một bông hồng em dành tặng cô, một bài ca em viết riêng tặng thầy.... “ ( Một bông hoa một bài ca )
Chủ đề 3: CÂY CỐI 
- Noát nhaïc thöù nhaát: Traùi saàu rieâng rôùt truùng thì ñaàu u.........(Vöôøn caây cuûa ba)
- Noát nhaïc thöù hai: Moâi bieát cöôøi laø nhöõng nuï hoa.....( Em laø hoa hoàng nhoû)
- Noát nhaïc thöù ba: Treøo leân quaùn doác ....(Lyù caây ña)
- Noát nhaïc thöù tö: Röøng haùt gioù lay treân caønh bieác lao xao .....( Nhaïc röøng
 *Ban giám khảo nhận xét và công bố điểm mỗi đội
10’
DCT
Để thay bầu không khí mời các bạn cùng đến với trò chơi “ 3- 6- 9” trò chơi này sẽ rèn luyện cho các bạn luôn có lập trường trong mọi mọi tình huống, không bị bạn xấu rủ rê xa ngã vào các tệ nạn xã hội.
DCT
Hoạt động 4: Đoán ý đồng đội 
Thể lệ cuộc thi như sau : 
Mỗi đội cử 2 bạn 
1 bạn sẽ nhìn lên bảng xem đáp án, rồi ra động tác diễn tả cho bạn mình hiểu ý của mình nhưng không được nói thành tiếng,Có thể đưa tay làm ký hiệu 
1 bạn sẽ đoán ý bạn mình nhưng không được nhìn lên bảng
Mỗi từ đoán đúng sẽ đạt 10 điểm 
Từ thứ 1 : “ Nhanh như cắt”
 Từ thứ 2 : “ Đẹp như tiên”
Từ thứ 3 : “ Xấu như ma”
Từ thứ 4 : “ Chạy như bay” 
Từ thứ 5: “ Chậm như rùa”
Từ thứ 6 : “ Mạnh như hổ”
Từ thứ 7 : “ Hiền như bụt”
Từ thứ 8 : “ Dữ như gấu”
Cảm ơn phần dự thi nhiệt tình và sôi nổi của các bạn 
Mời BGK nhận xét và công bố điểm mỗi đội
Mời các bạn cùng hoa vang bài hát : cô giáo em
10’
DCT
Phần 4 : Vận dụng
Hoạt động 4: Trình bày 1 phút 
Câu 1: Mời các bạn cho biết cảm tưởng của mình đối với tiết hoạt động hôm nay
Câu 2:Qua buổi hoạt động hôm nay, bạn đã rút ra được bài học gì cho bản thân 
Cảm ơn phần dự thi nhiệt tình và sôi nổi của các bạn 
Mời BGK nhận xét và công bố điểm mỗi đội
Thư ký tổng hợp điểm và công bố kết quả cho 2 đội 
5’
DCT
Tiết hoạt động với chủ đề :" Sinh hoạt văn nghệ mừng 20- 11“ đến đây là kết thúc rồi ! Kính mời cô chủ nhiệm bộ môn lên đánh giá nhận xét cho tiết hoạt động của chúng em .
5’
DCT
Mời cả lớp cùng hòa vang bài hát “ Bui phấn”
IV. Kết thúc hoạt động : 
Nhận xét : Hoạt động …………………………………
 Tích hợp quyền trẻ em điều 28, 29, 31 
Điều 28 : Quyền được giáo dục 
Điều 29 : Mục tiêu giáo dục 
-Giáo dục phải nhằm phát triển tối đa nhân cách , tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất của trẻ em.
-Giáo dục phải chuẩn bị cho trẻ em sống một cuộc sống tích cực, có trách nhiệm ở tuổi người lớn trong một xã hội tự do và khuyến khích phát triển lòng kính trọng cha mẹ, thầy cô của mình
- Biết quí trọng bản sắc văn hóa, ngôn ngữ và các giá trị của mình cũng như nguồn gốc văn hóa và giá trị của người khác .
Điều 31: Vui chơi giải trí và các hoạt động văn hóa
-Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí và tham gia các hoạt động văn hóa và nghệ thuật
	V. Dặn dò: 
	 Chuẩn bị cho tiết sinh hoạt tháng sau :”Uống nước nhớ nguồn”
Tìm hiểu những người con anh hùng của quê hương đất nước 
Sưu tằm các bài hát ca ngợi về những người con anh hùng của quê hương đất nước để tham gia trò chơi âm nhạc 
. Tìm hiểu về truyền thống quê hương Đồng Nai anh hùng	
Rút kinh nghiệm :	
DUYỆT CỦA BGH
SL:
ND:
HT:
ĐN:
Tuần Tiết 7
NS: /12/2011
ND: /12/2011
Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Chủ đề 1: TÌM HIỂU VỀ NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
 I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
1.Kiến thức: 
Hiểu được những nét cơ bản về truyền thống cách mạng bảo vệ xây dựng quê hương mình 
 2.Kĩ năng: 
Kỹ năng tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó
 3.Thái độ:	
Có ý thức tự hào về quê hương đất nước và thêm yêu tổ quốc
Biết giữ gìn và noi theo gương những người anh hùng đã có công bảo vệ tổ quốc 
II. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về những người anh hùng của đất nước 
Kỹ năng tự tin khi sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những người anh hùng
Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những người người người anh hùng 
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
Động não 
Làm việc theo nhóm 
Thảo luận 
Kể chuyện 
Biểu đạt sáng tạo 
IV.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 1. TÀI LIỆU:
SGK HĐNGLL khối lớp 6,7,8,9 –nhà xuất bản giáo dục- năm 2002
Taì liệu tham khảo dành cho GV THCS môn hoạt đông ngoài giờ lên lớp (tài liệu lưu hành nội bộ - trường CĐSP Đồng Nai – năm 2005
Tài liệu tập huấn về công ước LHQ về QTE
Giáo dục kỹ năng sống trong HĐNGLL của bộ giáo dục
Hướng dẫn tích hợp nội dung học tập làm theo tấm gương đạo đức HCM – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
 2. PHƯƠNG TIỆN :
Một số câu hỏi, câu đố, câu thơ ,ca dao, hình ảnh về truyền thống CM của quân và nhân ta 
Tài liệu về truyền thống đấu tranh của huyện Vĩnh Cửu
Một số tiết mục văn nghệ
3. LÊN LỚP :
Ổn định :
Khởi động :
Tiến trình hoạt động
NTH
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
TL
DCT
Phần 1: Khám phá
Ñoàng Nai gaïo traéng nöôùc trong
Ai ñi ñeán ñoù loøng khoâng muoán veà.
*****
Ñoàng Nai nöôùc ngoït gioù hieàn
 Bieân Huøng muoân thuôû thieáng truyeàn an vui
*Tuyên bố lý do :
 Kính thưa thầy cùng các bạn thân mến ! Để có được tự do, độc lập, hòa bình như ngày hôm nay, dân tộc Việt Nam đã trãi qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm . Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã giành được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh cả tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận rồi vĩnh viễn ra đi không trở lại ….. Những người con ưu tú đó có ở khắp mọi miền đất nước và có ở địa phương chúng ta . Hôm nay, tập thể lớp 7… tổ chức tiết hoạt động với chủ đề :” UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN “ nhằm ôn lại những truyền thống cách mạng của địa phương, kể lại cho nhau nghe những tấm gương chiến đấu đấu hào hùng của dân tộc . Đó chính là lý do của buổi hoạt động hôm nay .
DCT
*Giới thiệu đại biểu :
Dự tiết hoạt động của chúng ta hôm nay có thầy Thánh giáo viên phụ trách bộ môn HĐNGLL cùng …bạn học sinh lớp 7…Đề nghị chúng ta hoan nghênh
Để buổi hoạt động hôm nay đạt hiệu quả, một thành phần không thể thiếu được đó BGK gồm 2 bạn:
1. Bạn ……………………………
2. Bạn …………………………………
.Mời BGK lên vị trí làm việc 
Tiếp theo mình xin giới thiệu thành phần thư ký của tiết hoạt động hôm nay là :
Bạn : ……………………………….
Mời thư lên vị trí làm việc. 
Kính mời thầy lên làm tham mưu cho chúng em
DCT
* Giới thiệu chương trình
1.Giới thiệu những người con anh hùng của quê hương đất nước 
2.Theo dấu chân anh hùng. 
3.Trò chơi âm nhạc
4.Thi tìm hiểu về truyền thống quê hương Đồng Nai anh hùng
DCT
Phần 2 : Kết nối: 
Hoạt động 1: Giới thiệu những người con anh hùng của quê hương đất nước 
Để giúp các bạn hiểu biết thêm về truyền thống CM hào hùng của dân tộc, mình xin mời 
Bạn …………… .lớp phó học tập lên giới thiệu về những người con anh hùng của quê hương đất nước 
Các bạn ơi ! các bạn có biết những người con anh hùng của quê hương đất nước là ai không ? Nếu biết bạn hãy kể cho cả lớp cùng nghe xem nào.
Mời bạn ………………
Mời bạn………………..
Mời bạn……………….
Cám ơn phần trình bày của các bạn !
Sau đây mình xin giới thiệu về những người con anh hùng của quê hương đất nước 
mà mình đã tìm hiểu và sưu tằm được cho cả lớp cùng nghe nhé !.
1/ Vừ A Dính: dân tộc Hmông –Tỉnh Lai Châu, tham gia đội vũ trang lúc 13 tuổi làm liên lạc, là tấm gương anh hùng bất khuất của dân tộc vùng cao
2/ Trần Văn Ơn: quê ở Sài Gòn – Chợ Lớn, là tấm gương yêu nước chống Pháp của học sinh, sinh viên nước ta
3/ Nguyễn Viết Xuân: “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là câu nói nổi tiếng của anh, quê ở xã Ngũ Kiên – Huyện Vĩnh Trường – Tỉnh Vĩnh phú
4/ “Tao chỉ biết đứng không biết quỳ”. Đó là câu nói của người nữ anh hùng Võ thị Sáu, trước khi chết chị đã quát thẳng vào mặt kẻ thù.
5/ Tô Vĩnh Diện : người anh hùng đã lấy thân mình chèn pháo.
6/ Phan đình Giót : lấy thân mình lấp lỗ châu mai
7/ Bế văn Đàn : lấy thân làm giá súng.
8/ “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”. Đó là câu nói bất tử của anh Lý tự Trọng – người đoàn viên đầu tiên .
9/ Nguyễn thành Trung người anh hùng đã lái máy bay ném bom vào dinh Độc Lập tháng 4.1975
10/ “Còn cái quần cũng đánh” đây là câu nói bất hủ của người nữ anh hùng có biệt danh là Út Tịch( tên thật là Nguyễn thị Út ) đã làm cho quân thù khiếp sợ khi nghe tới tên chị một nhà thơ đã ca ngợi về chị như sau : “ Mẹ của sáu đứa con còn nhỏ 
 Bụng có mang nhưng vẫn cướp bót diệt dồn”
Cảm ơn phần giới thiệu khá hấp dẫn của lớp phó học tập 
DCT
Hoạt động 2 : Noi gương những người con anh hùng 
Câu 5 : “ Chiến sĩ nhỏ Điện Biên,em sẽ là Đoàn viên 
 Bước tiếp bước cha anh theo Bác Hồ
 Trên chiến trường năm xưa, chiến công anh lừng lẫy
 Như bao đoá hoa tươi trời Việt Nam”
Tên của bài hát này là gì ?
Đáp án: Chiến sĩ nhỏ Điện Biên
Câu 6 : “ Em yêu quê em Việt Nam 
 Bưởi thơm Tân Triều ngọt ngào”
Bài hát này có tên là gì ?
Đáp án : Vĩnh Cửu quê em
DCT
Phần 3 : Thực hành luyện tập
5/ Ai người bóp nát quả cam
Hờn vua đã chẳng cho bàn việc quân
	“Phá cường địch, báo hoàng ân”
Dựng nên cờ nghĩa xã thân diệt thù
Đố là ai? - Trần Quốc Toản
6/ Ba tuổi chưa nói chưa cười
Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru
	Chợt nghe nước có giặc thù
Vụt cao mười trượng quân thù tan xương
Đố là ai? - Thánh Gióng
7/ Vua nào xuống chiếu dời đô
Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam
Là Vua nào? - Lý Thái Tổ
8/ Tuổi chưa tròn mười bảy
	Tóc chưa chấm ngang vai
	Một thiếu nữ mảnh mai
	Nhưng hiên ngang bất khuất
	Cả nước đều quen biết
	Tên chị, nữ anh hùng
Đố là ai? - Võ Thị Sáu
9/ Sông nào nỗi sóng bạc đầu
Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tan?
Là sông nào? - Sông Bạch Đằng
10/ Ải nào núi đá giăng giăng
Năm xưa tướng giặc Liễu Thăng rụng đầu
Là nơi nào? Ải Chi Lăng
DCT
Phần 4 : Vận dụng
Tuần 14
NS:
ND:
Chủ đề 2: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
“HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ QUÂN ĐỘI ANH HÙNG”
I. Yêu cầu:
	- Biết 1 số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng
	- Tự hào về quê hương, yêu quý và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, chiến sĩ quân đội
	- Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ góp phần phát triển 1 số năng khiếu: hát, ngâm thơ…
II. Chuẩn bị:
	- Một số bài hát có chủ đề ca ngợi quê hương
	- Hái hoa dâng chủ
	- Giải ô chữ
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Khởi động : Hát tập thể lớp 
	3. Tiến trình hoạt động
Phương pháp
Nội dung
Người dẫn chương trình tuyên bố lí do
Giới thiệu thành phần tham dự
Giới thiệu Ban giám khảo, thư ký
* Phổ biến những gương hy sinh anh hùng
1/ Vừ A Dính: dân tộc Hmông – Lai Châu, tham gia đội vũ trang lúc 13 tuồi làm liên lạc, là tấm gương anh hùng bất khuất của dân tộc vùng cao
2/ Trần Văn Ơn: quê ở Sài Gòn – Chợ Lớn, là tấm gương yêu nước chống Pháp của học sinh, sinh viên nước ta
3/ Nguyễn Viết Xuân: “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là câu nói nổi tiếng của ông, quê ở Ngũ Kiên – Vĩnh Trường – Vĩnh phú
4/ Phan Đăng Lưu (1902-1941) quê ở Hoa Thành – Yên Thành – Nghệ An
	1926: tham gia Tân Việt CM Đảng
	1928: được bầu vào tổng bộ Tân Việt
	1929: bị bắt, 7 năm khổ sai ở Buôn Ma Thuộc
	1936: được trả tự do, sau đó tiếp tục hoạt động CM 24.5.1941 bị bọn Pháp bắn cùng với đồng đội ở Bà Điểm (Gia Định)
* Hái hoa dâng chủ
1/ Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam?
2/ Lê Hồng Phong hi sinh ở đâu? Thời gian nào?
3/ Lê Văn Tám đã làm gì để phá kho xăng giặc của TD Pháp ở Sài Gòn?
4/ Võ Thị Sáu bị TD Pháp kết án tử hình vào năm nào?
5/ Trước khi chết chị Sáu đã hiên ngang quát quân thù như thế nào?
6/ Ngày 22.12 kỷ niệm ngày gì?
7/ Trước khi chết anh Lý Tự Trọng có câu nói bất hủ nào?
8/ Tên người anh hùng được mệnh danh là “Hùm thiêng Yên Thế
* Văn nghệ xen kẽ (các bài hát, bài thơ về quân đội, các anh hùng liệt sĩ thương binh, về Đảng và Bác Hồ)
1/ Những gương anh hùng:
- Vừ A Dính
- Trần Văn Ơn
- Nguyễn Viết Xuân
- Phan Đăng Lưu 
.v.v…
2/ Hái hoa dâng chủ
- Trần Phú
- Côn Đảo 1942
- Lấy thân mình làm ngọn đuốc
- 1953
- “Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ”
- Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”
- Phạm Hồng Thái
	4. Kết thúc hoạt động : 
	 Tuyên dương cá nhân, tổ có số điểm cao 
	5. Dặn dò: 
	 Chuẩn bị cho tiết sinh hoạt tuần sau :”Thi kể chuyện lịch sử”
ĐIỀU CHỈNH:	
Tuần 13,14:
Để giúp cho các bạn hiểu và nắm vững về nội qui của nhà trường và cũng để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo . Mời các bạn hãy đến với tiểu phẩm vui với chủ đề “Tôn sư trọng đạo”
Và sau đây tiểu phẩm với chủ đề “ Tôn sư trọng đạo” xin được phép bắt đầu 
*Tiểu phẩm vừa rồi đã đem lại cho các bạn những tiếng cười sảng khoái. Nhưng sau những tiếng cười đó, là lời nhắc nhở Hs chúng ta phải thực hiện tốt nội qui nhà trường, phải biết ơn thầy cô giáo, những người đã mở mang trí tuệ, đã khơi dậy trong lòng trẻ thơ những điều hay , lẽ phải , từ khi chúng ta mới học chữ “i” “t” phải không các bạn ? Qua tiểu phẩm này mình mong rằng các bạn sẽ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường sư phạm nói riêng và môi trường xung quanh nói chung luôn xanh sạch đẹp. Làm được điều này, là lớp 7… của chúng ta đã thực hiện tốt điều thứ 4 của 5 điều Bác Hồ dạy rồi phải không các bạn ?
Mỗi tổ sẽ soạn 5 câu hỏi được phân công cụ thể như sau :
Tổ 1 : môn văn
Tồ 2 : môn toán
Tổ 3 : môn sử
Tổ 4 : môn lý
Lớp phó học tập sẽ chịu trách nhiệm tổng hợp các câu hỏi của các tổ để tổ chức tốt cho hoạt động “Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20 – 11” 
Tuần TIẾT 
NS: /12/2011
ND: /12/2011
NGUỒN 	Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN 
Hoat động 2: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ
I .MỤC TIÊU:
Giúp HS:
 I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
1.Kiến thức: 
Củng cố mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thời đại Vua Hùng dựng nước đến giữa thế kỷ XIX
 2.Kĩ năng: 
Kỹ năng kể chuyện về các nhân vật lịch sử 
 3.Thái độ:
Biết ơn tồ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước
Biết soi gương tổ tiên, cha anh học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh
II. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các câu chuyện lịch sử 
Kỹ năng quản lý thời gian khi kể chuyện 
Kĩ năng trình bày ý tưởng kể chuyện lịch sử 
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc với các nhân vật và câu chuyện cảm động 
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Làm việc theo nhóm 
Kể chuyện 
Trò chơi giáo dục 
Biểu đạt sáng tạo 
IV.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 1. TÀI LIỆU:
SGK HĐNGLL khối lớp 7 –nhà xuất bản giáo dục- năm 2002
Taì liệu tham khảo dành cho GV THCS môn hoạt đông ngoài giờ lên lớp (tài liệu lưu hành nội bộ - trường CĐSP Đồng Nai – năm 2005
Tài liệu tập huấn về công ước LHQ về QTE
Giáo dục kỹ năng sống trong HĐNGLL của bộ giáo dục
Hướng dẫn tích hợp nội dung học tập làm theo tấm gương đạo đức HCM – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
 2. PHƯƠNG TIỆN :
Các câu chuyện lịch sử, ý nghĩa câu chuyện
Trò chơi, văn nghệ
3. LÊN LỚP :
Ổn định :
Khởi động :
Tiến trình hoạt động
NTH
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
DCT
Phần 1: Khám phá
Trước khi bước vào hoạt, mời các bạn cùng hát bài : 
Phan Bội Châu Vua Quang Trung Trần Hưng Đạo
Hoàng Hoa Thám Vua Hàm Nghi
*Tuyên bố lý do : 
 Kính thưa thầy cùng các bạn thân mến ! Để có được tự do, độc lập, hòa bình như ngày hôm nay, dân tộc Việt Nam đã trãi qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm . Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã giành được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh cả tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận rồi vĩnh viễn ra đi không trở lại ….. Những người con ưu tú đó có ở khắp mọi miền đất nước và có ở địa phương chúng ta . Hôm nay, tập thể lớp 7… tổ chức tiết hoạt động với chủ đề :” UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN “ nhằm ôn lại những truyền thống cách mạng của địa phương, kể lại cho nhau nghe những tấm gương chiến đấu đấu hào hùng của dân tộc . Đó chính là lý do của buổi hoạt động hôm nay .
DCT
*Giới thiệu đại biểu :
Dự tiết hoạt động của chúng ta hôm nay có thầy Thánh giáo viên phụ trách bộ môn HĐNGLL cùng …bạn học sinh lớp 7…Đề nghị chúng ta hoan nghênh
DCT
* Giới thiệu chương trình
DCT
Phần 2 : Kết nối: 
Hoạt động 1:
* Xã hội Việt Nam từ khi TD Pháp xâm lược (1858-1945)
- Năm 1862 Triều đình nhà Nguyễn ký hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp. Vua ra lệnh cho Trương định giải tán lực lượng kháng chiến nhưng ông không tuân theo mà đứng về phía nhân dân, kiên quyết cùng nhân dân chống giặc ngoại xâm
- Từ năm 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần đề nghị đổi mới đất nước nhưng không được vua quan nhà Nguyễn nghe.
- 1885 Tôn Thất Thuyết phản công đánh Pháp tại Huế, ông đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi, nhân danh Vua ông kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp, xuất hiện phong trào Cần Vương kéo dài 12 năm (1885-1896)
- Phan Bội Châu là một nhà yêu nước ở đầu thế kỷ XX, phong trào Đông Du do ông tổ chức và lãnh đạo nhằm đào tạo nhân tài cứu nước
- Ngày 5

File đính kèm:

  • dochoat dong ngoai gio lop 7.doc