Giáo án GDCD 10 - Tiết 9, Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường

?HĐ1: Phủ định

? Em có nhận xét gì về 2 ví dụ sau:

?Hạt thóc đem nghiền ra nấu cơm ăn

?Hạt thóc đem gieo trồng cho ra cây mới

- Sự vật đầu tiên có tồn tại không?

- Sự vật bị xóa bỏ và không tồn tại được gọi là gì?

- Phủ định là gì?

? Nhận xét, cho HS ghi bài

?HĐ 2: Phủ định siu hình, phủ định biện chứng.

- Hai ví dụ trên là sự phủ định, nhưng sự phủ định đó có giống nhau không?

? Ví dụ nào trong 2 ví dụ trên hạt thóc không tồn tại?

? Sự phủ định mà do tác nhân bên ngoài làm cho sự vật bị triệt tiêu thì gọi là phủ định siêu hình.

? Vậy phủ định siêu hình là gì?

? Kết luận, HS ghi bi

- Những việc làm gây hại cho môi trường có phải là PĐSH? Cho ví dụ.

? Đy l những việc lm đng ln n

- Nu vấn đề: Khi ta đem hạt giống về nh để gieo trồng, hạt giống ban đầu mất đi nhưng chng ta sẽ thu được gì từ hạt giống ban đầu?

? Điều ny chính l sự phủ định ci cũ nhưng cĩ sự kế thừa từ chính bản thn sự vật trước. Đĩ gọi l sự phủ định biện chứng.

 Vậy thế no l phủ định biện chứng?

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 10 - Tiết 9, Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 10 Năm học: 2015 – 2016	 	Nguyễn Công Cường – THPT số 1 Phù Mỹ
Ngày soạn: 17/10/2015
Tiết: 9	Bài dạy:
Bài 6:
Khuynh h­íng ph¸t triĨn cđa sù vËt vµ hiƯn t­ỵng
(tiết 1)
MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
	Nêu được khái niệm phủ định, phủ định siêu hình, phủ định biện chứng.
2- Kĩ năng:
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thơng tin, tư duy phê phán
3- Thái độ:
- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
- Uûng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- SGK, SGV GDCD 10
	- Sưu tầm bộ tranh về sự hình thành các giống loài, sự hình thành vỏ trái đất . . . để minh họa cho quy luật phủ định của phủ định; phiếu học tập.
	- Phương án tổ chức lớp học:
	2. Chuẩn bị của HS:
	- Giấy khổ lớn, bút dạ, kéo, hồ dán.
	- Ca dao, tục ngữ liên quan
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: 	(8 phút)
Câu 1: Thế nào gọi là độ, điểm nút? Cho ví dụ.
Câu 2: Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?
	- Chín quá hóa nẫu
	- Có công mài sắt có ngày nên kim
	- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
	- Đánh bùn sang ao.
|Dự kiến trả lời:
	 Câu 1: 
- Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng gọi là độ. .
- Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sv và ht gọi là điểm nút
	Câu 2: Tất cả các ý kiến trên. Tại vì các sự việc trong các câu trên đều có sự biến đổi từ từ của lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. . .
	3. Giảng bài mới: 
	- Giới thiệu bài (1 phút)
	Như chúng ta đã học, mâu thuẫn cũ được giải quyết, mâu thuẫn mới được hình thành, như vậy trạng thái sự vật sẽ như thế nào?
	Lượng đổi dẫn đến chất đổi, chất mới ra đời thay thế chất cũ, tiếp theo quá trình vận động của sự vật sẽ như thế nào?
	Muốn hiểu rõ những vấn đề đó, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài 6 
Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
	Bài gồm 2 tiết, chúng ta tìm hiểu tiết thứ nhất của bài
- Tiến trình tiết dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
10/
20/
|HĐ1: Phủ định 
Em có nhận xét gì về 2 ví dụ sau:
tHạt thóc đem nghiền ra nấu cơm ăn
tHạt thóc đem gieo trồng cho ra cây mới
- Sự vật đầu tiên có tồn tại không?
- Sự vật bị xóa bỏ và không tồn tại được gọi là gì?
- Phủ định là gì? 
ð Nhận xét, cho HS ghi bài
|HĐ 2: Phủ định siêu hình, phủ định biện chứng.
- Hai ví dụ trên là sự phủ định, nhưng sự phủ định đó có giống nhau không? 
Ví dụ nào trong 2 ví dụ trên hạt thóc không tồn tại? 
F Sự phủ định mà do tác nhân bên ngoài làm cho sự vật bị triệt tiêu thì gọi là phủ định siêu hình.
Ä Vậy phủ định siêu hình là gì?
ð Kết luận, HS ghi bài
- Những việc làm gây hại cho môi trường có phải là PĐSH? Cho ví dụ.
F Đây là những việc làm đáng lên án
- Nêu vấn đề: Khi ta đem hạt giống về nhà để gieo trồng, hạt giống ban đầu mất đi nhưng chúng ta sẽ thu được gì từ hạt giống ban đầu? 
Ä Điều này chính là sự phủ định cái cũ nhưng cĩ sự kế thừa từ chính bản thân sự vật trước. Đĩ gọi là sự phủ định biện chứng.
 Vậy thế nào là phủ định biện chứng?
F Kết luận, HS ghi bài
- Em hãy nêu 1 vài ví dụ về phủ định biện chứng trong cuộc sống?
- HS: sự vật đầu tiên không còn tồn tại.
- HS: sự phủ định
- HS: Phủ định là xoá bỏ
- HS: không
- HS: ví dụ thứ 1
- HS: PĐSH là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. 
- HS cả lớp làm việc
- Ví dụ: dùng sung điện để bắt cá, đốt rừng làm nương rẫy. . .
- Chúng ta sẽ thu được nhiều thành quả từ hạt giống ban đầu .
- Phủ định biện chứng diễn ra do sự phát triển của bản thân sv,ht, có kế thừa những yếu tố tích cực của sv và ht cũ để phát triển sv và ht mới.
- HS làm việc cá nhân
1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình:
a) Thế nào là phủ định: 
Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của một sự vật hiện tượng nào đó.
b) Phủ định siêu hình: 
PĐSH là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. 
c) Phủ định biện chứng: 
Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sv,ht, có kế thừa những yếu tố tích cực của sv và ht cũ để phát triển sv và ht mới.
5/
|HĐ3: Củng cố, luyện tập (5 phút): 
- Phát phiếu học tập câu 1, 3 bài tập trang 37
- HS làm việc cá nhân sau đó 2,3 em trình bày. Cả lớp trao đổi, 
 GV nhận xét đưa ra đáp án (có thể cho điểm HS trả lời nhanh và đúng)
	4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút)
	- Đọc phần còn lại của bài
	- Ca dao, tục ngữ liên quan
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiết 9 (Bài 6).doc
Giáo án liên quan