Giáo án GDCD 10 - Tiết 13, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tt) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường

?HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn là gì

- Đưa ra một số hình ảnh để HS nhận xét:

? Con người sáng tạo ra của cải vật chất như: cơm ăn, áo mặc, . . .

? Giữ vững an ninh quốc phịng; họp quốc hội . . .

? Con người nghiên cứu khoa học ứng dụng vào cuộc sống . . .

? Nhận xét, bổ sung.

? Những hoạt động trên của con người là các hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn rất đa dạng phong phú. Chúng ta có thể khái quát thành 3 hình thức cơ bản:

+ Sản xuất vật chất

+ Chính trị xã hội

+ Thực nghiệm khoa học

Trong đĩ hđ SX VC l quan trọng nhất.

? Thực tiễn là gì?

?HĐ2: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

- Thảo luận nhóm:

Nhóm1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Nêu ví dụ để chứng minh.

Nhóm2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Nêu 1 ví dụ trong học tập để chứng minh.

Nhóm3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? lấy ví dụ để CM.

Nhóm4: Vì sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của chân lý? lấy ví dụ để chứng minh.

? Nhận xét, bổ sung và kết luận ý kiến các nhóm.

- Cho HS đọc lại ý kiến các nhóm.

- Cho HS bổ sung ví dụ.

- Nhận xét – Kết luận chung. Đưa một số hình ảnh minh họa cho HS quan st

? Kết luận: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả nhận thức.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 10 - Tiết 13, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tt) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 10 Năm học: 2015 - 2016	 Nguyễn Công Cường – THPT số 1 Phù Mỹ
Ngày soạn: 14/11/2015
Tiết PPCT: 13 	Bài 7:
Thùc tiƠn vµ vai trß cđa thùc tiƠn ®èi víi nhËn thøc
(tiÕt 2)
MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Thế nào là thực tiễn. Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức.
2- Kĩ năng: - Nhận thức được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
	- Kĩ năng sống: Phân tích, hợp tác, kĩ năng trình bày suy nghĩ /ý tưởng khi thảo luận
3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống .
CHUẨN BỊ
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- SGK GDCD 10; Những câu chuyện, tấm gương liên quan đến bài học.
	- Sơ đồ tóm tắt nội dung bài học; Máy chiếu. (nếu cĩ)
	- Phương án tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, đàm thoại . . .
	2. Chuẩn bị của HS:
	- Đọc trước bài học ở nhà
	- Giấy khổ to, bút dạ, nam châm
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 	
Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Nêu 2 giai đoạn của quá trình nhận thức? Rút ra những điểm hạn chế và ưu điểm của từng giai đoạn?
* Đáp án: - Hai giai đoạn của quá trình nhận thức:
	+ Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác đối với sv,ht, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.
	+ Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, . . . tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
	- Ưu điểm và hạn chế của từng giai đoạn:
	+ Ưu điểm: Nhận thức cảm tính: Nhận biết svht nhanh, dễ dàng . . .
	 Nhận thức lí tính: Hiểu được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng . . 
	+ Hạn chế: Nhận thức cảm tính: Chỉ biết được các đặc điểm bên ngoài của svht . . .
	 Nhận thức lí tính: Phải dựa vào những kiến thức do giai đoạn nhận thức cảm tính mang lại.
3. Giảng bài mới: 
- Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Chúng ta đã tìm hiểu qua hai giai đoạn của quá trình nhận thức, đến đây tri thức về sự vật đã được hình thành, và muốn biết tri thức đó có đúng đắn hay không ta phải kiểm nghiệm trong thực tiễn. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.	
	- Tiến trình tiết dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
10/
22/
|HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn là gì
- Đưa ra một số hình ảnh để HS nhận xét:
Ä Con người sáng tạo ra của cải vật chất như: cơm ăn, áo mặc, . . .
Ä Giữ vững an ninh quốc phịng; họp quốc hội . . .
Ä Con người nghiên cứu khoa học ứng dụng vào cuộc sống . . .
Ä Nhận xét, bổ sung.
ð Những hoạt động trên của con người là các hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn rất đa dạng phong phú. Chúng ta có thể khái quát thành 3 hình thức cơ bản:
+ Sản xuất vật chất
+ Chính trị xã hội
+ Thực nghiệm khoa học
Trong đĩ hđ SX VC là quan trọng nhất.
ð Thực tiễn là gì?
|HĐ2: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
- Thảo luận nhóm:
Nhóm1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Nêu ví dụ để chứng minh.
Nhóm2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Nêu 1 ví dụ trong học tập để chứng minh.
Nhóm3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? lấy ví dụ để CM.
Nhóm4: Vì sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của chân lý? lấy ví dụ để chứng minh.
ð Nhận xét, bổ sung và kết luận ý kiến các nhóm.
- Cho HS đọc lại ý kiến các nhóm.
- Cho HS bổ sung ví dụ.
- Nhận xét – Kết luận chung. Đưa một số hình ảnh minh họa cho HS quan sát
Ø Kết luận: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả nhận thức.
- HS: Trả lời các câu hỏi sau:
Ø Em có nhận xét gì về các hoạt động trên của con người? Nó là hoạt động gì?
ØÝ nghĩa của các hoạt động đó đối với con người và xã hội?
Ø Hoạt động nào là cơ bản nhất?
-HS trả lời cá nhân
- Cả lớp cùng trao đổi
- Lấy ví dụ về 3 hình thức hoạt động.
- HS trả lời cá nhân.
- Thảo luận nhóm (mỗi tổ một nhóm) ghi lại các ý kiến trên giấy khổ to.
- Cử đại diện nhóm trình bày (hoặc dán trên bảng).
- Cả lớp trao đổi.
1. Nhờ có thực tiễn thì con người mới phát hiện ra bản chất của svht
2. Thực tiễn đòi hỏi con người phải cải tạo, hoàn thiện khả năng cải tạo tự nhiên .. .
3. Suy cho cùng, các tri thức KH cũng đều quay lại vận dụng vào thực tiễn
4. Thực tiễn làm cho tri thức trở nên chính xác và hoàn thiện nhất . Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ
- HS ghi vào vở.
2. Thực tiễn là gì:
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
- Mỗi người, mỗi thế hệ không chỉ có những nhận thức do thực tiễn và k/n trực tiếp đem lại mà còn kế thừa, tiếp thu những tri thức của các thế hệ trước, của người khác đem lại.
- Qúa trình hđ thực tiễn cũng đồng thời là q/t phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sv,ht.
b) Thực tiễn là động lực của nhận thức:
Thực tiễn là động lực thúc đẩy nhận thức phát triển vì thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những y/c mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn.
d) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
Chỉ có đem tri thức thu nhận được ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ tính đúng đắn hay sai lầm.
|HĐ3. Củng cố, luyện tập : 	(8 phút)
	Bài tập 2 SGK trang 44. Em hiểu thế nào về nguyên lý giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?
	- HS trả lời cá nhân à cả lớp góp ý
ð GV Nhận xét, bổ sung đưa ra đáp án đúng.
- Bài tập củng cố: 
1. Cơ sở của sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và lý tính là :
a.- Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
b.- Tài liệu cảm tính có thể tin cậy, phong phú. Đáp án c
c.- Thực tiễn xã hội. 
d.- Tính năng động chủ quan của con người.
2. Bác Hồ có viết : “ Tiếc vì các kế họach đó đều là chủ quan, không căn cứ vào thực tế, cho nên một khi gặp sự thử thách như trận địch tấn công vừa rồi thì tán loạn hết.”
Trong nội dung đoạn văn trên, chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?
a) Cơ sở của nhận thức; b) Động lực của nhận thức; c) Mục đích nhận thức; d) Tiêu chuẩn của chân lí
	Đáp án: d
	- HS Trả lời ý kiến cá nhân. à Cả lớp trao đổi à GV nhận xét
	Sơ đồ tóm tắt nội dung bài học:
	Cơ sở 
Động lực 
Thực tiễn 
Mục đích 
Chân lí 
Cảm tính 
Lí tính 
Sản xuất VC
Thực nghiệm- KH
Chính trị - Xã hội
Nhận thức 
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:	(1 phút) 
	- Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại; Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về nhận thức và thực tiễn.
	- Thực hiện chương trình giảm tải nên bài 8 không học, các em về nhà đọc trước bài 9 “Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội”.
	- Giấy khổ to, bút dạ, nam châm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiết 13 (Bài 7).doc
Giáo án liên quan