Giáo án GDCD 10 - Tiết 10, Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng (tt) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường

HĐ 1: Đặc điểm của phủ định biện chứng.

- Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào?

- Em hãy cho 2 ví dụ chứng minh phủ định biện chứng có 2 đặc điểm trên?

- GV: giải thích

+ Sinh vật mới xuất hiện phủ định sv cũ là kết quả của đấu tranh giữa biến dị và duy truyền trong bản thân sinh vật diễn ra.

+ Chế độ PK phủ định chế độ CHNL là kết quả của đấu tranh giữa g/c NL và g/c chủ nô trong bản thân chế độ CHNL đem lại.

 Kết luận đặc điểm phủ định biện chứng.

- Sử dụng bảng phụ nêu ví dụ:

+ Xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Nêu yếu tố kế thừa trong ví dụ trên?

Câu 2: Xóa bỏ cái cũ ở đây phải đảm bảo nguyên tắc gì?

 Kết luận: Trong quá trình phát triển của sự vật, cái mới không ra đời hư vô, mà ra đời từ trong lòng cái cũ, từ cái trước đó. Nó không phủ định hoàn toàn, “sạch trơn” mà luôn mang yếu tố kế thừa . . .

- Kế thừa: Cá – ếch nhái – bò sát – chim – thú

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 10 - Tiết 10, Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng (tt) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 10 Năm học: 2015 - 2016	 	Nguyễn Công Cường – THPT số 1 Phù Mỹ
Ngày soạn: 24/10/2015
Tiết: 10	Bài dạy:
Bài 6:
Khuynh h­íng ph¸t triĨn cđa sù vËt vµ hiƯn t­ỵng
 (tiết 2)
MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: 
	- Đặc điểm của phủ định biện chứng.
- Nhận biết được phát triển là khuynh hướng của sự vật và hiện tượng.
2- Kĩ năng:
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thơng tin, tư duy phê phán
3- Thái độ:
- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
- Uûng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- SGK, SGV GDCD 10
	- Sưu tầm bộ tranh về sự hình thành các giống loài, sự hình thành vỏ trái đất . . . để minh họa cho quy luật phủ định của phủ định; Phiếu học tập.
	- Phương án tổ chức lớp học: Đàm thoại, nêu vấn đề
	2. Chuẩn bị của HS:
	- Giấy khổ lớn, bút dạ, kéo, hồ dán.
	- Ca dao, tục ngữ liên quan
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh
Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Thế nào là phủ định biện chứng và phủ định siêu hình? Cho ví dụ.
|Dự kiến trả lời:
	- Phủ định biện chứng diễn ra do sự phát triển của bản thân sv,ht, có kế thừa những yếu tố tích cực của sv và ht cũ để phát triển sv và ht mới.
	Vd:..
	- Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. 
	Vd: 
	3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài (1 phút)
	Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là phủ định siêu hình, thế nào là phủ định biện chứng. Ở phủ định biện chứng, sự xĩa bỏ cái cũ diễn ra từ bên trong của sự vật, hiện tượng và kế thừa những yếu tố tích cực từ sự vật cũ. Do đĩ phủ định biện chứng cĩ những đặc điểm khác với phủ định siêu hình. Khác như thế nào và phủ định biện chứng đem tới điều gì, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp tiết 2 của bài 6.
Khuynh h­íng ph¸t triĨn cđa sù vËt vµ hiƯn t­ỵng
	- Tiến trình tiết dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
12/
18/
|HĐ 1: Đặc điểm của phủ định biện chứng.
Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào? 
Em hãy cho 2 ví dụ chứng minh phủ định biện chứng có 2 đặc điểm trên?
- GV: giải thích
+ Sinh vật mới xuất hiện phủ định sv cũ là kết quả của đấu tranh giữa biến dị và duy truyền trong bản thân sinh vật diễn ra.
+ Chế độ PK phủ định chế độ CHNL là kết quả của đấu tranh giữa g/c NL và g/c chủ nô trong bản thân chế độ CHNL đem lại.
ð Kết luận đặc điểm phủ định biện chứng.
- Sử dụng bảng phụ nêu ví dụ:
+ Xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu yếu tố kế thừa trong ví dụ trên?
Câu 2: Xóa bỏ cái cũ ở đây phải đảm bảo nguyên tắc gì?
ð Kết luận: Trong quá trình phát triển của sự vật, cái mới không ra đời hư vô, mà ra đời từ trong lòng cái cũ, từ cái trước đó. Nó không phủ định hoàn toàn, “sạch trơn” mà luôn mang yếu tố kế thừa . . .
- Kế thừa: Cá – ếch nhái – bò sát – chim – thú
| HĐ2: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng.
- Mọi sv,ht đều được sinh ra cùng với khả năng phủ định chính bản thân nó, đó là quy luật. Những cái đang tồn tại đều là kết quả phủ định cái đã tồn tại trước nó và đến lượt chúng, những cái đang tồn tại sẽ bị phủ định bỡi những cái mới khác. Đó là phủ định của PĐ.
- VD:+ Con gà đẻ trứng à ấp nở à con gà à đẻ trứng à ấp nở à con gà.
 + Chế độ CHNL à xã hội PK à TBCN à XHCN.
(?) Xác định sự phủ định của 2 vd trên, đâu là phủ định lần 1, đâu là phủ định lần 2?.
 (?) Phủ định lần 2 có ý nghĩa gì?
 (?) Đâu là sự vật tồn tại, sự vật mới, sự vật mới hơn.
ð Liệt kê các ý kiến và tổng kết: Phủ định BC diễn ra liên tục tạo ra khuynh hướng tất yếu của sự phát triển, cái mới luôn xuất hiện thay thế cái cũ. Nó vạch ra khuynh hướng phát triển tất yếu của sv và ht.
ð Phủ định của phủ định không ngừng xảy ra trong tự nhiên, xã hội, trong lĩnh vực của đời sống tư tưởng của con người. Trong quá trình vô tận đó, cái mới ra đời không đơn giản, đễ dàng mà trải qua quá trình đấu tranh giữa cái mới, cái cũ, cái lạc hậu. Nhưng theo quy luật chung, cuối cùng cái mới chiến thắng cái cũ, khuynh hướng của sự phát triển, vận động theo hướng xoáy trôn ốc, phát triển trình độ cao hơn, hoàn thiện và tiến bộ hơn.
(Cho HS xem sơ đồ Phủ định của phủ định)
- Hãy rút ra bài học khi nghiên cứu khuynh hướng của sự phát triển?
- HS thảo luận nhóm nhỏ, sau đó lên bảng trình bày (tính khách quan và tính kế thừa).
- HS làm việc cá nhân
 + Sinh vật Ø sinh vật mới
biến dị di truyền
+ XH CHNL Ø XHPK
 Chủ nô nô lệ
- HS ghi bài vào vở
- HS làm việc cá nhân
Câu 2: Xóa bỏ cái cũ là xóa bỏ yếu tố không thích hợp với hoàn cảnh mới đối với sự vật.
 Không xóa bỏ hoàn toàn, sạch trơn và cần có sự chọn lọc.
- HS trả lời cá nhân
- Bài học rút ra:
+Nhận thức cái mới, ủng hộ cái mới.
+Tôn trọng quá khứ.
+ Tránh bảo thủ, phủ định sạch trơn, cản trở sự tiến bộ.
+ Tránh ảo tưởng về sự ra đời dễ dàng của cái mới.
* Hai đặc điểm của phủ định biện chứng:
- Tính khách quan: nguyên nhân của phủ định nằm ngay trong bản thân sv,ht. Đó là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn, lượng đổi dẫn đến chất đổi, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Vì vậy, phủ định BC tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển
- Tính kế thừa: Tính kế thừa là tất yếu khách quan, đảm bảo sv,ht giữ lại yếu tố tích cực, gạt bỏ cái tiêu cực, lỗi thời để sv,ht phát triển liên tục, không ngừng.
2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng:
Khuynh hướng phát triển của sv và ht là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn.
7/
|HĐ3: Củng cố, luyện tập : 
Thảo luận vui: Câu hỏi “Trứng cĩ trước hay gà cĩ trước?”
- Yêu cầu: Chia lớp làm 2 phe cùng thảo luận câu hỏi trên
+ Phe bên trái: Chứng minh gà cĩ trước
+ Phe bên phải: Chứng minh trứng cĩ trước.
ð Nhận xét, kết luận bằng tư liệu khoa học
- Sơ đồ Phủ định của phủ định:
Phủ định lần 1
Phủ định lần 2
Sự vật mới hơn
Sự vật mới
Sự vật đang tồn tại
	4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút)
	- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK.
	- Học bài để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
TƯ LIỆU
Gà cĩ trước hay trứng cĩ trước!
Các nhà khoa học của trường Đại học Sheffield và Warwick, Anh đã giải đáp được bí ẩn: “Trứng cĩ trước hay gà cĩ trước?” . Các nhà khoa học đã lý giải được rằng vỏ trứng hình thành phụ thuộc vào một loại protein chỉ cĩ ở buồng trứng của gà, như vậy trứng gà tồn tại và được sinh ra từ buồng trứng của con gà. 
Theo nghiên cứu thì loại protein này cĩ tên là protein OC-17 và là chất xúc tác để hình thành vỏ trứng, bảo vệ lịng đỏ trứng gà và giúp hình thành trứng. Để nghiên cứu được điều này các nhà khoa học đã sử dụng một máy tính đặc biệt để quan sát sự phát triển của một quả trứng gà, từ đĩ phát hiện ra rằng OC-17 cĩ vai trị quan trọng trong việc hình thành quả trứng.
Dưới tác dụng của OC-17 canxi cacbonat đã chuyển hĩa thành canxi để cấu tạo nên vỏ trứng
Phát hiện mới mẻ khơng chỉ giúp chúng ta hiểu được quá trình sản sinh ra vỏ trứng gà mà cịn cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc chế tạo ra các nguyên vật liệu mới.
 F F 
 F 

File đính kèm:

  • docTiết 10 (Bài 6).doc
Giáo án liên quan