Giáo án GDCD 10 - Tiết 17: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường

 HĐ1. Ôn tập các kiến thức đã học

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân:

1. Vấn đề cơ bản của Triết học là gì?

2. Dựa vào cơ sở nào để phân chia các hệ thống thế giới quan trong triết học?

3. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin thế nào là vận động, thế nào là phát triển?

4. Chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.

5. Hãy nêu một vài kết luận cả bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn?

6. Hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân?

7. Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 10 - Tiết 17: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 10 Năm học: 2015 - 2016	 Nguyễn Công Cường – THPT số 1 Phù Mỹ
Ngày soạn: 12/12/2015
Tiết: 17 	Bài dạy: 
ƠN TẬP HỌC KỲ I
MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
Hệ thống hĩa tồn bộ kiến thức đã học trong chương trình học kỳ 1.
2.Về kỹ năng: 
Nắm chắc kiến thức cơ bản, phân tích, tổng hợp, khái quát lấy ví dụ để chứng minh.
3.Về thái độ: 
Thái độ ơn tập nghiêm túc, tích cực.
CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- SGK, SGV GDCD lớp 10
	- Tổng hợp các kiến thức và các câu hỏi chuẩn bị cho tiết ôn tập.
- Bảng biểu, sơ đồ hệ thống hĩa kiến thức.
	2. Chuẩn bị của HS:
	- SGK GDCD 10
	- Chuẩn bị những vấn đề mình chưa giải quyết được để lên lớp cùng giải quyết
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 	(1 phút)
Kiểm tra bài cũ: 	( 3 phút)
Em hãy cho biết quy tắc khi tham gia giao thông là như thế nào?
Ì Dự kiến trả lời:
- Đi bên phải theo chiều đi của mình.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Người đi xe đạp chỉ được đi hàng ngang nhiều nhất là 2 hàng và đi bên phải theo chiều đi của mình . . .
3. Giảng bài mới: 	(1 phút)
- Giới thiệu bài: Như vậy chúng ta đã học xong chương trình ở học kỳ 1, hôm nay thầy và trò chúng ta cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học.
- Tiến trình tiết dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
37/
| HĐ1. Ôn tập các kiến thức đã học
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân:
1. Vấn đề cơ bản của Triết học là gì?
2. Dựa vào cơ sở nào để phân chia các hệ thống thế giới quan trong triết học?
3. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin thế nào là vận động, thế nào là phát triển?
4. Chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
5. Hãy nêu một vài kết luận cả bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn?
6. Hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân?
7. Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
8. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
9. Em hãy cho biết: Vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử?
ð Nhận xét, kết luận: Đây là những kiến thức khó nên chúng ta cần chú ý.
1. Vấn đề cơ bản của triết học đó là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức . . . 
2. Dựa vào mqh giữa vật chất và ý thức. . .
3. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các svht trong giới tự nhiên và đời sống xã hội . . .
4. Vận động là phương thức tồn tại của các sự vật, nếu không vận động mọi svht sẽ không tồn tại. Vd: cây không hút nước, trao đổi chất cây sẽ chết . . . 
- HS thảo luận, sau đó trả lời.
- Cả lớp nhận xét
- HS cả lớp cùng trao đổi
- HS cả lớp cùng trao đổi
- HS cả lớp cùng trao đổi
- HS cả lớp cùng trao đổi
Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:
Bài 3. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất:
Bài 4. Nguồn gốc vận động, phát triển của thế giới vật chất:
Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng:
Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng:
Bài 7. Thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức:
Bài 9. Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội:
2/
|HĐ2. Củng cố, luyện tập:
- Xem kỹ các dạng bài tập trong SGK để nắm vững kiến thức.
- Có vấn đề nào còn thắc mắc, các em hãy nêu ra để cả lớp và thầy cùng giải quyết (khuyến khích HS nêu vấn đề)
	4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút)
	Học bài chuẩn bị kiểm tra HK I
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiết 17 (Ôn tập).doc
Giáo án liên quan