Giáo án Địa lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tiên Thắng

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

 - Sơ bộ kiểu quá trỡnh phỏt triển của các nước châu Á, hiểu được đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á hiện nay.

2. Kĩ năng:

 - Rốn luyện kỹ năng phân tích các bảng số liệu kinh tế - xã hội.

3. Thái độ:

 - Ý thức xây dựng bảo vệ nền kinh tế của nước ta và châu Á.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên:

 - Bản đồ kinh tế châu Á.

 - Một số tranh ảnh về các thành phố khác.

2. Học sinh:

 - Soạn bài

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức lớp:

- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1: Khởi động:

Các nước Châu Á có quá trỡnh phỏt triển sớm nhưng nền kinh tế bị chậm lại . Nguyên nhân vỡ sao bài hụm nay cụ cựng cỏc em đi tỡm hiểu .

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:

a. HS hiểu được đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội của các nước và lónh thổ chõu Á hiện nay.

- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm phát triển kinh tế, xã

 hội của các nước và lónh thổ chõu Á hiện

 nay.

 - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT cụng

 đoạn, KT hoàn tất một nhiệm vụ.

- Phương tiện : Bản đồ kinh tế châu Á.

- Hình thức tổ chức: Nhóm

- Thời gian : 30

- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.

 - Tài liệu học tập: Mục 2 - bài 7 trong SGK địa lí 8

doc222 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tiên Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
22’B - 102010’Đ.
- Cực Đ: 12040’B - 109024’Đ.
- Nằm trong đới nhiệt đới.
- Nằm trong múi giờ T7.
- Diện tích: 329.247 km2.
b. Phần biển.
- Diện tích: > 1trkm2
- Nằm ở phía đông lãnh thổ.
- Giáp với biển: Trung Quốc, Philippin, Malai, Brunây, CPC.
- Hoàng Sa - huyện Hoàng sa - Đà Nẵng.
- Trường Sa - Khánh Hoà cách Cam Ranh 248 hải lí (460km) - Cấu tạo san hô.
c. Đặc điểm vị trí địa lí về mặt tự nhiên.
- Vị trí nội chí tuyến
- Gần trung tâm khu vực Đông Nam á.
- Cầu nối: Đất liền và biển giữa các nước ĐNá đất liền với các quốc gia ĐNá hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Hoạt động 3: Luyện tập.
H. Xác định các đảo, quần đảo, vịnh biển => BĐ.
HS trả lời
Hoạt động 4: Vận dụng.
H. Để bảo vệ chủ quyền của đất nước là học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ ?
HS trả lời.
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy?
HS lên bảng thực hành
iV. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn học SGK, câu hỏi 2.
- BT 23/VBT
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 23 ( tiết 2)
V. Rút kinh nghiệm
.
.
Tuần: 23 Ngày soạn: 23 - 01 - 2018 
Tiết : 25 Ngày giảng: Lớp 8B: 01 - 02 - 2018
 Lớp 8A: 02 - 02 - 2018
Bài 23: vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ việt nam 
( Tiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ khu vực Đông Nam á , địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định và nhận xét.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn độc lập chủ quyền của đất nước.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á.
- Bản đồ thế giới.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Nêu vai trò của vị trí địa lí trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước?
HS trả lời
3. Bài mới	
Hoạt động 1: Khởi động.
H. Theo em với vị trí kéo dài từ Bắc vào Nam như vậy nó tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn như thế nào cho đời sống, xã hội của đất nước ?
HS trả lời.
GV vào bài dựa vào câu trả lời của học sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ.
- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm lãnh thổ của Việt Nam.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi 
 - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh 
 bầy.
- Phương tiện : Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Đông Nam á, 
 hành chính Việt Nam 
- Thời gian : 37’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 1 – Bài 23 trong SGK địa lí 8. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kến thức cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV yêu cầu học sinh đọc nội dung phần 2.
H. Yêu cầu HS xác định giới hạn toàn bộ phần đất liền?
H. Nhận xét phần đất liền có đặc điểm gì?
H. Hình dạng đó ảnh hưởng như thế nào tới các điều kiện tự nhiên và giao thông vân tải?
- GV gợi ý
+ Đối với thiên nhiên.
+ Đối với GTVT: Phát triển những loại hình vận chuyển?
H. Khó khăn?
- GV: Yêu cầu đọc bài đọc thêm “Vùng biển chủ quyền”
H. Xác định vùng biển chủ quyền Việt Nam?
H. Xác định các đảo, bán đảo, đảo nào lớn nhất, thuộc tỉnh nào? Vịnh nào đẹp nhất?
H. Vịnh biển nào là một trong 3 vịnh tốt nhất thế giới?
H. ý nghĩa lớn lao của biển Việt Nam?
- Kết luận:
H. Vị trí hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi gì? 
H. Khó khăn gì cho việc xây dựng- bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 
cháy rừng, bảo vệ lãnh thổ.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát lược đồ kết hợp kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm lãnh thổ của Việt Nam.
- HS trình bày kết quả.
2. Đặc điểm lãnh thổ.
a. Phần đất liền.
- Lãnh thổ kéo dài, chiều ngang đất liền hẹp.
- Đường bờ biển uốn khúc chữ S dài 3260km.
- 4550 km đường biên giới.
=> Hình thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo.
- Nước ta có đủ điều kiện phát triển loại hình vận tải, những có trở ngại do thiên tai.
b. Phần biển.
- Biển nước ta mở rộng về phía đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.
- ý nghĩa chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế.
Hoạt động 3: Luyện tập.
H. Điền vào ô trống nội dung.
1. 
2.
3.
4.
Đặc điểm nổi bật của VT ĐL tự nhiên Việt Nam.
HS trả lời
Hoạt động 4: Vận dụng.
H. Hải Phòng có những cảnh lớn nào? Nêu vai thò của cảng biển đó?
HS trả lời.
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy?
HS lên bảng thực hành
iV. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bài học.
 - Làm các bài tập ở vở BT và TBĐ.
- Tìm hiểu vùng biển biển Việt Nam.
V. Rút kinh nghiệm
Tuần: 24 Ngày soạn: 01 - 02 - 2018 
Tiết : 26 Ngày giảng: Lớp 8B: 07 - 02 - 2018
 Lớp 8A: 08 - 02 - 2018
Bài 24: Vùng biển việt nam
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết được diện tích; trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, các lược đồ nhiệt độ nước biển tầng mặt, dòng biển theo mùa trên biển Đông các sơ đồ để xác định và trình bày.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu biển và ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hương giầu đẹp.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam (Khu vực ĐNá)
- Tranh ảnh về tài nguyên biển- cảnh quan.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Vị trí - hình dạng Việt Nam có những thuận lợi, khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
HS trả lời
3. Bài mới	
Hoạt động 1: Khởi động.
H. Cho biết trên Trái Đất có mấy Đại Dương? 
HS trả lời.
Biển Đông có ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của đất liền. Kinh tế biển đang góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế .
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí giới hạn, đặc điểm khí hậu.
- Mục tiêu: HS nắm được vị trí giới hạn, đặc điểm khí 
 hậu.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi 
 - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh 
 bầy.
- Phương tiện : Bản đồ vùng biển Việt Nam, tranh ảnh.
- Thời gian : 20’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần a – Bài 24 trong SGK địa lí 8. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- Yêu cầu quan sát bản đồ Đông Nam á, nội dung sách giáo khoa.
H. Xác định vị trí giới hạn biển đông trên BĐ?
H. Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào?
H. Nhận xét diện tích?
H. Biển Đông thông với Đại Dương nào? Qua eo? Nhân xét?
H. Vị trí các Eo thông Đai Dương. TháI Bình Dương, ân Độ Dương?
H. Biển Đông có vịnh biển?
H. Phần biển thuộc Việt Nam trong biển Đông có diện tích?
H.Tiếp giáp vùng biển của quốc gia nào?
H. Xác định vị trí các đảo: Phú Quốc, Cát Bà, Quần đảo?
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được vị trí giới hạn, đặc điểm khí hậu.
- HS trình bày kết quả.
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.
a. Diện tích - Giới hạn.
Vị trí- giới hạn.
+ Biển Đông:60-260B; 1030-260Đ.
+ Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
- Biển Đông là một biển kín.
- Diện tích: 3.447.000 km2
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió màu ĐNá.
- Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông có diện tích 1trkm2
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu nắm được đặc điểm khí hậu và hải văn của biển.
- Mục tiêu: HS nắm được nắm được đặc điểm khí hậu và 
 hải văn của biển.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi 
 - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh 
 bầy.
- Phương tiện : Bản đồ vùng biển Việt Nam, tranh ảnh.
- Thời gian : 15’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần b - Bài 24 trong SGK địa lí 8. 
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng cứu SGK. 
H. Nhắc lại đặc tính của biển và Đại Dương?
H. Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới nên biển nước ta có đặc điểm gì?
(Chế độ gió, nhiệt độ, mưa)
H. Quan sát H24.2- nhận xét, gió?
H. Nhiệt độ nước biến tầng mặt thay đổi như thế nào?
H. Sự thay đổi đường đẳng nhiệt?
H. Nhận xét biên độ nhiệt năm? 
H. Chế độ mưa so với đất liền?
H. Hướng chảy của các dòng biển hình thành trong biển Đông?
H. Dòng biển có giá trị kinh tế?
=> Tạo vùng thềm lục địa, vùng nước có nhiều đàn cá. Các luồng di cư lớn của sinh vật biển từ các biển ôn đới.
H. Cùng với dòng biển trên biển Việt Nam còn xuất huện hiện tượng gì?
H. Chế độ triều của biển Đông có đặc điểm gì?
H. Nhận xét độ muối của biển Đông?
H. ý nghĩa đối với TN, KT, QP? 
- Chế độ tạp triều.
- Chế độ nhật triều: Vịnh Bắc Bộ.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được vai trò của dịch vụ trong sự phát triển kinh tế.
- HS trình bày kết quả. 
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển.
- Đặc điểm khí hậu biển Đông.
- Gió trên biển mạnh, trong đất liền gây sóng cao - Có 2 mùa gió.
+ T10 - T4: Hướng ĐB.
+ T5 - T10: Hướng TN.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ Tb 200C. Biên độ nhỏ hơn đất liền.
- Mưa ít hơn đất liền.
* Đặc điểm hải văn biển Đông.
- Dòng biển:
+ Mùa đông: Hướng ĐB => TN.
+ Mùa hạ: Hướng TN => ĐB.
- Các vùng nước trồi, nước chìm?
- Chế độ triều phức tạp, độc đáo: Tạp triều, Nhật triều.
- Độ muối: Bình quân: 30 - 35%0
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bước 3: Vận dụng để rèn kĩ năng.
- Làm bài tập 1VBT 
Hoạt động 4: Vận dụng.
H. Vùng biển Việt Nam đã đem lại những thuận lợi và khó khăn như?
HS trả lời
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy?
HS lên bảng thực hành
iV. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bài học
 - Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ.
V. Rút kinh nghiệm
Tuần: 24 Ngày soạn: 01 - 02 - 2018 
Tiết : 26 Ngày giảng: Lớp 8B: 08 - 02 - 2018
 Lớp 8A: 09 - 02 - 2018
Bài 24: Vùng biển việt nam
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta ; sự cần thiết cần bảo vệ môi trường biển.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, các lược đồ nhiệt độ nước biển tầng mặt, dòng biển theo mùa trên biển Đông các sơ đồ để xác định và trình bày.
3. Thái độ: 
- Giáo dục lòng yêu biển và ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hương giầu đẹp.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam (Khu vực ĐNá).
- Tranh ảnh về tài nguyên biển- cảnh quan.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới?
HS trả lời
3. Bài mới	
Hoạt động 1: Khởi động.
H. Em đã được đi tham quan ở những đâu? 
HS trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
- Mục tiêu: HS nắm được tài nguyên và bảo vệ môi trường 
 biển Việt Nam.
- Hình thức tổ chức: Nhóm
 - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất 
 một nhiệm vụ. 
 - Phương tiện : Bản đồ vùng biển Việt Nam, tranh ảnh.
- Thời gian : 35’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 24 trong SGK địa lí 8. 
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV treo bản đồ và yêu cầu HS quan sát.
- GV chia lớp ra làm 5 nhúm
- N1: 2 bàn đầu dãy bàn bên trong
- N2: 2 bàn đầu dãy bàn bên ngoài
- N3: 2 bàn sau dãy bàn bên ngoài
- N4: 2 bàn sau dãy bàn bên trong
- N5: 2 bàn cuối
- Yờu cầu: 
+ Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 7 phỳt
- Đảo nhóm: 5 phút 
- Trình bày vào bảng
phụ.
 - Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bày.
 - Cỏc nhúm nhận xột chộo.
- Nội dung:
Nhóm 1: 
H. Bằng kiến thức thực tế và SGK hãy chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú?
Nhóm 2: 
H. Biển có ý nghĩa với tự nhiên như thế nào?
Nhóm 3: 
H. ảnh hưởng loại thiên tai nào xẩy ra ở vùng biển?
Nhóm 4: 
H. Cho biết các hiện tượng, các tác hại của vùng biển bị ô nhiễm?
Nhóm 5: 
H. Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam cần phải làm gì?
- GV bao quát lớp, động viên HS hoạt động.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát lược đồ và kênh chữ trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
- HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 7 phỳt sau 5 phút đảo nhóm.
- HS trình bầy vào bảng phụ
HS trình bày kết quả của cặp đôi. 
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến.
Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
a. Tài nguyên biển Việt Nam.
- Kinh tế:
+ Thềm lục địa và đáy biển: Có nhiều khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt, kim loại và phi kim loại.
+ Lòng biển: Hải sản, muối, bãi cát.
+ Mặt biển: GTVT trong nước, quốc tế.
+ Bờ biển: Bãi biển đẹp, vịnh vũng sâu, xây dựng cảng, du lịch
- Tự nhiên:
+ Điều hoà khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải, hải đảo
b. Bảo vệ môi trường biển 
Việt Nam.
- Khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên.phải đi đôi với việc bảo vệ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
1. Đánh dấu x vào Ê đúng nhất.
 Vùng biển Việt Nam đã đem lại những thuận lợi và khó khăn như:
Ê a. Là nguồn đánh bắt hải sản lớn, khai thác dầu khí nhưng thường có bão 
 gây thiệt hại lớn. 
Ê b. Biển điều hào khí hậu, gây bão dữ dội. 
T c. Nguồn lợi của biển phong phú về tự nhiên, kinh tế, QP, khoa học nhưng lại 
 gây hại lớn với người, của.
Ê d. Biển có nhiều tài nguyên khoáng sản, cảnh quan tự nhiên đa dạng. 
H. Nguyên nhân gây ô nhiễm biển?
HS trả lời
Hoạt động 4: Vận dụng.
H. Đảo Cát Bà được U S Co công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào ngày tháng năm nào?
HS trả lời.
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy?
HS lên bảng thực hành
iV. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành.
V. Rút kinh nghiệm
.
.
Tuần: 25 Ngày soạn: 14 - 02 - 2018 
Tiết : 28 Ngày giảng: Lớp 8B: 21 - 02 - 2018
 Lớp 8A: 22 - 02 - 2018
Thực hành
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết được diện tích; trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta.
- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta ; sự cần thiết cần bảo vệ môi trường biển.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng BĐ địa lí TNVN, các lược đồ nhiệt độ nước biển tầng mặt, dòng biển theo mùa trên biển Đông các sơ đồ để xác định và trình bày.
3. Thái độ: 
- Giáo dục lòng yêu biển và ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hương giầu đẹp.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Bảng niên biểu đại chất (Phóng to)
- Sơ đồ các vùng đại chất - H25.1
- Bản đồ địa chất Việt Nam.
- Máy chiếu (Bảng phụ)
2. Học sinh :
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
HS trả lời
3. Bài mới	
Hoạt động 1: Khởi động.
H. Khi đi tham quan được vui và ý nghĩa vậy chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
HS trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
- Mục tiêu: HS biết được tài nguyên và bảo vệ môi trường 
 biển Việt Nam.
 - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất 
 một nhiệm vụ.
- Phương tiện : Lược đồ kinh tế chung châu Mĩ và các số liệu, 
 tranh ảnh.
- Hình thức tổ chức: Nhóm 
- Thời gian : 35’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Bài 24 trong SGK địa lí 8. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kến thức cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng cứu SGK. 
H. Bằng kiến thức thực tế và SGK hãy chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú?
- GV chia lớp ra làm 5 nhúm
- N1: 2 bàn đầu dãy bàn bên trong
- N2: 2 bàn đầu dãy bàn bên ngoài
- N3: 2 bàn sau dãy bàn bên ngoài
- N4: 2 bàn sau dãy bàn bên trong
- N5: 2 bàn cuối bàn bên trong
- N6: 2 bàn cuối bàn bên ngoài
- Yờu cầu: 
+ Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 7 phỳt
- Đảo nhóm: 5 phút 
- Trình bày vào bảng
phụ.
 - Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bày.
 - Cỏc nhúm nhận xột chộo.
- Nội dung:
Nhóm 1:
H: Hãy đưa ra các cách thuyết trình có hiệu quả và thuyết phục nhất khi được đóng vai trò là: người hướng dẫn viên du lịch.
Nhóm 2:
H: Hãy đưa ra các cách thuyết trình có hiệu quả và thuyết phục nhất khi được đóng vai trò là: người đi tham quan du lịch.
Nhóm 3:
H: Hãy đưa ra các cách thuyết trình có hiệu quả và thuyết phục nhất khi được đóng vai trò là: người dân tham gia đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
Nhóm 4:
H: Hãy đưa ra các cách thuyết trình có hiệu quả và thuyết phục nhất khi được đóng vai trò là: nhà hàng hải.
Nhóm 5:
H: Hãy đưa ra các cách thuyết trình có hiệu quả và thuyết phục nhất khi được đóng vai trò là: người kinh doanh khai thác dầu khí trên biển.
Nhóm 6:
H: Hãy đưa ra các cách thuyết trình có hiệu quả và thuyết phục nhất khi được đóng vai trò là: người nông dân làm muối.
- GV bao quát lớp, động viên các 
- GV bao quát lớp, động viên HS hoạt động.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát lược đồ và kênh chữ trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
- HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 7 phỳt sau 5 phút đảo nhóm.
- HS trình bầy vào bảng phụ
HS trình bày kết quả của cặp đôi. 
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến.
- Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
1. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Hoạt động 4: Vận dụng.
....................................................................................................................
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
iV. Hướng dẫn về nhà
- Tìm hiểu lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam.
VI. Rút kinh n

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12670910.doc
Giáo án liên quan