Giáo án Địa lý Lớp 5 - Học kỳ I

I- MỤC TIÊU

Học xong bài học này, HS :

- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được vị trí địa lý của Cam- pu- chia, Lào, trung Quốc và tên thủ đô 3 nước này.

- Nhận biết được:

+ Cam- pu- chia và Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.

+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên châu Á.

- Bản đồ các nước châu Á.

- Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc .

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A- KIỂM TRA BÀI CŨ

- Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào?

- Cây bông; cây lúa gạo được trồng nhiều ở những nước nao?

- Nước nào khai thác nhiều dầu mỏ? Nước nào sản xuất nhiều ô tô?

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 5 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- GV sửa cách đọc của HS .
- GV bổ sung thêm các ý khái quát về tự nhiên châu á.
- Gv kết luận: châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
C- Củng cố dặn dò :
- 1 HS nêu kết luận SGK.
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời kết hợp chỉ vị trí địa lý và giới hạn của châu á trên bản đồ lớn.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS trả lời trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Địa lý
Bài 18 : châu á (tiếp theo)
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
Nêu đựocđặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kunh tế của người dân châu á và ý nghĩa (lợi ích) của những hoạt động này. 
- Dựa và lược đồ (bản đồ), nhận biết đựoc sự phân bố một số hoạtđộng sản xuất của người dân châu á.
- Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, câycông nghhiệp và khai thác khoáng sản.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiênảchau á.
- Bản đồ các nước châu á.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vị trí địa lý và giới hạn của châu á kết hợp chỉ trên bản đồ.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Cư dân châu á.
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS làm việc với bảng số liệu về dân số của các châu ở bài 17; so sánh dân số châu á với số dân các châu lục khác.
- GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK, nhận xét về đặc điểm người châu á (màu da, trang phục, nơi cư trú).
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
b) Hoạt động kinh tế.
*Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5 trong SGK và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động khác nhau của người dân châu á. 
- GV yêu cầu HS nêu tên một số ngành sản xuất.
- Trả lời câu hỏi ở mục 3.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận.
c) Khu vực Đông Nam á.	
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV cho HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, xác định lại vị trí ở khu vực Đông Nam á.
- GV yêu cầu HS nhận xét về địa hình của khu vực Đông Nam á.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 5 SGK.
- GV yêu cầu HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- GV kết luận
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài.
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
Địa lý
Bài 19 : các nước láng giềng của Việt Nam
Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được vị trí địa lý của Cam- pu- chia, Lào, trung Quốc và tên thủ đô 3 nước này.
- Nhận biết được:
+ Cam- pu- chia và Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Bản đồ các nước châu á.
- Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Dân cư châu á tập trung đông đúc ở những vùng nào?
- Cây bông; cây lúa gạo được trồng nhiều ở những nước nao?
- Nước nào khai thác nhiều dầu mỏ? Nước nào sản xuất nhiều ô tô?
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Cam- pu- chia.
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân): 
- GV yêu cầu HS :
+ Quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 nhận xét Cam- pu- chia ở khu vực nào của châu á và giáp những nước nào. Đọc tên thủ đô của Cam- pu- chia.
+ Đọc mục 1 SGK, nhận xét về địa hình, các ngành sản xuất chính của nước này.	
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận. 
b) Lào.
* Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 5 bài 18 và mục 2 SGK, tìm hiểu về vị trí địa lý, địa hình, sản phẩm chính của Lào.
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK, nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam- pu- chia và Lào.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
c) Trung Quốc.	
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- Tương tự như với 2 hoạt động trên, GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về vị trí địa lý, địa hình, diện tích, dân số, một số ngành sản xuất chính của Trung Quốc.
- GV cho HS quan sát hình 3, hỏi HS về Vạn lý Trường Thành của TQ.
- GV giới thiệu thệm về nền kinh tế, văn hoá Trung Quốc.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV klết luận.
C- Củng cố dặn dò :
- Một HS đọc kết luận SGK.
- GV chốt lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Địa lý 
Bài 20 : châu âu
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên mố số dãy núi, đồng bằng,sông lớn của châu Âu; đặcđiểm địa hình châu Âu. 
- Nắm được đặc điểm tự nhiêncủa châu Âu.
- Nhận biết đựocđặc điểm dân cưvà hoạtđộng kinh tế chủ yếucủa người dânchâu Âu.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu Âu.
- Bản đồ các nước châu Âu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vị trí địa lý của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc.
- Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a)- Vị trí địa lý, giới hạn.
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân): 
- GV yêu cầu :
+ HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
+ 1- 2 HS chỉ lãnh thổ châu Âu trênquả địa cầu.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận : châu Âu nằm ở phía Tây châu á, ba phía giáp biển và đại dương.
b) Đặc điểm tự nhiên.	
* Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và làm các bài tập ở mục 2.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận: châu Âu chủ yếu là đồng bằng và có khí hậu ôn hoà.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu. 
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp):
- GV cho HS quan sát bảng số liệu về dân số ở bài 17 để nhận xét về dân số châu Âu.
- Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK và quan sát hình 3 để nhận xét nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu á.
- Cho HS quan sát hình 4 kết hợp với SGK, vốn hiểu biết, kể tên một số hoạt động kinhtế của một số nước ở châu Âu.
 GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận: đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
C- Củng cố dặn dò :
- Một HS đọc kết luận SGK.
- GV chốt lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời, kết hợp chỉ bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Địa lý
bài 21 : một số nước châu âu
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Sử dụng lược đồ để nhậnbiết vị trí dịa lí, đặc điểm lãnh thổ của liên bang Nga, Pháp.
- Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ các nước châu Âu
- Một số tranh, ảnh về LB Nga và Pháp.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vị trí địa lý và giới hạncủa châu Âu, kết hợp chỉ bản đồ Thế giới.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Liên Bang Nga.
* Hoạt động 1 (làm việc nhóm đôi): 	
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc mục 1 SGK, trả lời câu hỏi ở mục 1.
+ Hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố
Đặcđiểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất
- Vị trí địa lý
- Diện tích
- Dân số
- Khí hậu
- Tài nguyên, khoáng sản
- Sản phẩm công nghiệp
- Sản phẩm nông nghiệp
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận.
b) Pháp.
* Hoạt động 2 (làm việc cả lớp):
- GV yêucầu HS sử dụng hình 1 trong SGK để xác định vị trí địa lý nước Pháp, đọc tên thủ đô nước Pháp ; so sánh với vị trí địa lý, khí hậu của LB Nga.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà.
* Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm đôi): 
- GV yêu cầu HS :
+ Đọc mục 2 SGK, nêu tên các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp của nước Pháp. 
+ So sánh với các sản phẩm cỉa nước ta.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận.
C- Củng cố dặn dò :
- Một HS đọc kết luận SGK.
- GV chốt lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập vào vở (hoặc phiếu học tập).
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS lên bảng chỉ bản đồ vị trí, giới hạn của LB Nga.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS lên bảng chỉ bản đồ vị trí, giới hạn của Pháp.
- HS thảo luận nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Địa lý 
Bài 22 : ôn tập
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu Âu.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U- ran, An-pơ trên lược đồ (hoặc Bản đồ Tự nhiên Thế giới).
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
- Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu á, châu Âu (nếu có).
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vị trí địa lý và giới hạn của LB Nga và Pháp.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Ôn tập:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS:
+ Chỉ và mô tả vị trí địa lý, giới hạn của châu á, châu Âu trên bản đồ.
+ Chỉ một số dãy núi : Hi- ma- lay- a, Trường Sơn, U- ran, An- pơ trên bản đồ.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần ttrình bày.
* Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 trong SGK.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS lên bảng chỉ bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập vào vở (hoặc phiếu học tập).
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Địa lý 
Bài 23 : Châu phi
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lým, giới hạncủa châu phi.
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí đoại lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu với thực, động vật của châu Phi.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Quả địa cầu.
- Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệtđới, rừng thưa và xa- van ở châu Phi.
- Bảng phụ vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- HS chỉ vị trí châu á, châu Âu trên quả Địa cầu.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Vị trí địa lý, giới hạn.
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân): 
- GV yêu cầu HS dựavào bản đồ treo tường, lược đồ, đọc mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi trong mục 1.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận: châu Phi có diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu á và châu Mĩ).
b) Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK, tranh ảnh, kênh chữ ở mục 2 để trả lồ các câu hỏi:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
+ Trả lời các câu hỏi ở mục 2.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận, đưa ra sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên (như sách giáo viên).
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài.
C- Củng cố dặn dò :
- GV chốt lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
Địa lý
Bài 24 : Châu phi (tiếp theo)
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS 
- Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen.
- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế cgâu Phi. Mộtk số nét tiêu biểu về Ai Cập. 
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa li của Ai Cập.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Kinh tế châu Phi.
- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất củăngới dân châu Phi.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vị trí giới hạn của châu Phi, chỉ trên quả Địa cầu.
- Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa- ha- ra và xa- va của châu Phi.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Dân cư châu phi:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trong mục 3.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
b) Hoạt động kinh tế:
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp):
- GV nêu câu hỏi:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châi lục đã học ?
+ Đời sống người dân châu Phi có những khó khăn gì ? Vì sao ?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
c) Ai Cập:
* Hoạt động 3 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS:
+ Trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK.
+ Chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Phi: sông Nin, vị trí địa lý và giới hạn của Ai Cập.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận. 
*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp):
- GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài.
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
Địa lý 
Bài 25 : Châu mĩ
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Xác định và môt tả được sơ lược đựoc vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên qỉa Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ, hay Nam Mĩ).
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).
II- Đồ dùng dạy học
- Quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới.
- Bản đồ Tự nhiên châi Mĩ.
- Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A- ma- dôn.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?
- Em hiểu biết gì về đất nước Ai Cập ?
bb- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Vị trí địa lý và giới hạn.
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV giới thiệu trên quả Địa cầu đường phân chia giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- GV hỏi : nhữnc châu lục nào nằm ở bán cầu Đông, những châu lục nào nằm ở bán cầu Tây.
- GV yêi cầu HS trả lời những câu hỏi ở mục 1 SGK.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
b) Đặc điểm tự nhiên.
*Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 và đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong mục 2.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp):
- GV hỏi:
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? 
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn.
- GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về rừng A- ma- dôn.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- GV kết luận.
*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp):
- GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài.
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Mĩ: những dãy núi, đồng bằng, sông lớn.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS giới thiệu tranh ảnh sưu tầm về rừng A- ma- dôn.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
Địa lý
Bài 26 : châu mĩ (tiếp theo)
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Biết phần lớn ngưới dân châu Mĩ là dân nhập cư.
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa kì.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Thế giới.
- Mốt số tranh ảnh về hoạtđộng kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vị trí, giới hạn của châu Mĩ, kết hợp chỉ Bản đồ Thế giới.
- Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ.
bb- Bài mới
1)-Giới thiệu bài.
2)- Tìm hiểu bài:
a) Dân cư châu mĩ.
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân): 
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:
+ Châu mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các châu lục?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ? 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- GV kết luận.	
b) hoạt động kinh tế:
*Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận.
c) Hoa Kỳ.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS :
+ Trả lời các câu hỏi trong mục 5 SGK.
+ Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ (vị trí địa lý, diện tích, dân số, đặc điểm kinh tế).
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp):
-GV yêu cầu HS rút ra kết luậnchung của bài.
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
Địa lý
Bài 27 : châu đại dương và châu nam cực
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và Nam Cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu nam Cực.
- Quả Địa cầu.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì nổi bật ?
- Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ (vị trí địa lý, diện tích, dân số, kinh tế).
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Châu Đại dương. 
 a1- Vị trí địa lý và giới hạn.
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Đại dương gồm những phần đất nào ?
+ Các câu hỏi ở mục a trong SGK.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận. 
a2- Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 2 (làm việc cá nhân):
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa
Ô- xtrây- li- a
Các đảo
và quần đảo
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
a3- Dân cư và hoạt động kinh tế.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi :
+ Về số dân, châu Đại dương có gì khác

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_5_hoc_ky_i.doc