Giáo án Địa lý 9 - Tuần 21 đến tuần 27

? Để đảm bảo cho khu công nghiệp Lâm Thao (Phu Thọ)chuyên sản xuất phân bón phục vụ nông nghiệp phải khai thác và chuyên chở nguyên liệu từ đâu về.

?Xác diịnh trên bản đồ tự nhiên vị trí các mỏ than Quảng Ninh,nhiệt điện Uông Bí,Phả Lại,cảng Cửa Ông chuyên xuất khẩu than.

? Dựa vào H18.1 vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ gữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo mục đích làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước,xuất khẩu

doc16 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tuần 21 đến tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu đặc điểm công nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ?
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc bản đồ,lược đồ.
?Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam xác định các mỏ khoáng sản tiêu biểu.
?Cho biết k\s tập trung chủ yếu ở đâu.
*Hoạt động 2: Phân tích TNKS tới phát triển kinh tế của vùng.
?Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh.Vì sao.
? Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở TháI Nguyên có điều kiện sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.
? Để đảm bảo cho khu công nghiệp Lâm Thao (Phu Thọ)chuyên sản xuất phân bón phục vụ nông nghiệp phải khai thác và chuyên chở nguyên liệu từ đâu về.
?Xác diịnh trên bản đồ tự nhiên vị trí các mỏ than Quảng Ninh,nhiệt điện Uông Bí,Phả Lại,cảng Cửa Ông chuyên xuất khẩu than.
? Dựa vào H18.1 vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ gữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo mục đích làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước,xuất khẩu.
HS xác định các mỏ k\s:Than sắt,măng gan,thiéc,nhôm,…
Xác định
Xác định, giảI thích
Chứng minh
Xác định
Xác định vị trí trên bản đồ.
-HS thảo luạn theo nhóm.,đại diện các nhóm vẽ
Than Quảng Ninh
Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.
Xuất than cho các địa phương trong nước.
Xuất khảu ra thị trường thế giới 
I.Đọc bản đồ,lược đồ.
II.ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp vùng.
- Các ngành công nghiệp khai thác than, sắt, apatít đồng, chì, kẽm.. vì các mỏ khoáng sản này có trữ lượng lớn,điều kiện khai thác thuận lợi nhưng quan trọng hơn là do nhu cầu của nền kinh tế.
-Các mỏ KS phân bố rất gần, mỏ sắt:Trại Cau(7km), than:Khánh Hoà(10km) than mỡ Phấn Mễ(17km),măng gan:Cao bằng(200km).
-Mỏ apatít Lao Cai,vận chuyển bằng đường sắt(Lào Cai-Hà Nội),bằng đường thuỷ phân bón được vận chuyển về các địa phương tới tận ĐBSCL
4. Củng cố
- Kiểm tra vở bài tập nội dung bài thực hành.
5. Dặn dò
- Hoàn thiện bài thực hành trong vở bài tập.
- Đọc bài:Đồng bằng sông Hồng.
Ngày soạn: 
Tiết(TKB): Ngày soạn: Sĩ số:
Tiết(PP): 22
Bài 20
Vùng đồng bằng sông hồng.
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được kiến thức đồng bằng sông Hồng. Giải thích một số đặc điểm của vùng như đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng KT-XH phát triển.
2. Kĩ năng
- Quan sát, đọc lược đồ kết hợp kênh chữ để giải thích được một số ưu thế, nhược điểm của vùng và những giải pháp phát triển bền vững.
3. Thái độ
- Nghiêm túc nghiên cứu khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH.
 - Tranh ảnh tự nhiên,hoạt động kinh tế vùng ĐBSH.
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. Học sinh: - Xem trước bài
III.tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Xác định vị trí giới hạn vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.Nêu ý nghĩa của vị trí trong phát triển kinh tế.	
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
? Quan sát H20.3 và bản đồ vùng xác định vị trí của vùng ĐBSH.
? Xác định các đảo thuộc vùng ĐBSH.
? Cho biết đặc điểm quy mô của vùng.Nhận xét quy mô của vùng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
?Đòng bằng sông Hồng gồm những tỉnh ,thành phố nào.Những tỉnh nào thuộc vùng kinh tế trọng điểm nước ta.
? Với vị trí,giới hạn quy mô của vùng như vậy có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển KT-HX của vùng.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu ĐKTN và TNTN.
? Quan sát bản đồ vùng, kể tên các dạng địa hình chính.Đánh giá giá trị kinh tế của vùng.
? Xác định vị trí sông Hồng trên bản đồ,nêu giá trị của sông.
?Với đặc điểm thuỷ chế của sông Hồng nhân dân ta làm gì để bảo vệ sản xuất và đời sống.
?Thời tiết của vùng có đặc điểm gì. ảnh hưởng như thế nào đói với sản xuất và đời sống.
? Vùng có nguồ tài nguyên nào,tài nguyên gì có giá trị nhất.
? Xác định các loại tài nguyên và đánh giá giá trị kinh tế.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu về đặc điểm dân cư xã hội.
? Quan sát H20.2 nhận xét mật độ dân số đồng bằng sông Hồng so với các vùng khác.
? Nêu ảnh hưởng của dan số đối với phát triển KT-XH.
?Quan sát bảng 20.1 so sánh chỉ tiêu phát triển dân cư,xã hội ở đồng bằng sông Hồng so với cả nước.
?Vấn đề nổi bật đáng chú ý trong bảng chỉ tiêu là gì.Tại sao có vấn đề đó nẩy sinh.
?Kết cấu hạ tầng nông thôn có đặc điểm gì.So sánh kết cấu hạ tầng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
? Mô tả H20.3,cho biết tầm quan trọng của hệ thống đê điều vùng đồng bằng sông Hồng.
? Theo em đặc điểm dân cư xã hội của vùng có khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội. Biện pháp khắc phục.
? Vùng đồng bằng sông Hồng có ý nghĩa gì trong phát triển lịch sử dân tộc.
Quan sát, xác định
Đảo Cát Bà,Bạch Long Vĩ.( hải Phòng)
-Quy mô nhỏ hơn vùng trung du và miền núi Bắc Bộ,diện tích nhỏ hơn 3 lần,dân số gấp 1,5 lần.
Xác định
-Giao lưu kinh tế văn hoá trực tiếp với các vùng,các nước,phát triển dịch vụ thương mại,kinh tế sôI động.
Quan sát, kể tên
Xác định
Trả lời
Trả lời
Đất là nguồn tài nguyên giá trị của vùng.
Xác định 
QS nhận xét
Trả lời
Các chỉ tiêu khác cao hơn so cả nước.
Trả lời: Chống lũ lụt nước biển tràn vào đất liền,bảo vệ mùa màng đồi sống nhân dân.
So sánh
Mô tả
Trả lời
Trả lời
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
1.vị trí địa lí.
-Phía Bắc và Tây: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
-Nam: Bắc trung Bộ.
-Đông: Biển Đông.
2. Quy mô lãnh thổ.
-Diện tích :4,5% so cả nước.
-Dân số:
-Vị trí trung tâm về chính trị ,văn hoá.
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
1.Địa hình.
- Đồng bằng châu thổ,núi thấp rìa trung du=>Cây lương thực cây công nghiệp,rừng ngập mặn…
-Bồi đắp phù sa mở rộng iện tích về phía vịnh Bắc Bộ,cung cấp nước ngọt,cá tôm,GTVT.. 
-Hệ thống đe điều ven sông,vên biển vững chắc.
2. Khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thuận lợi phát triển nông nghiệp đa dạng
3. Tài nguyên.
-Đất
-Khoáng sản
-Khí tự nhiên
-Mỏ nước khoáng
-Du lịch
-thuỷ sản 
III.Đặc điểm dân cư,xã hội.
-Mật độ dân số trung bình 1179 người\km2(2002).
- Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất trong cả nước.
-Đô thị hoá lâu đời.
-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm,dân số quá đông.
-Biện pháp:+Thực hiện KHHGĐ.
+Chuyển cư có kế hoạch. 
+Chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lí.
+Đào tạo nguồn lao động.
4. Củng cố
? Xác định vị trí vùng ĐBSH và nêu ý nghĩa của vị trí trong phát tiển kinh tế xã hội.
? Giá trị các nguồn tài nguyên trong phát triển kinh tế của vùng.
5. Dặn dò
- Làm bài tập 3\sgk75.
- Đọc bài:Vùng đồng bằng Sông Hồng(Tiếp theo).
Ngày soạn: 
Tiết(TKB): Ngày soạn: Sĩ số:
Tiết(PP): 23
Bài 21
Vùng đồng bằng sông hồng.
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được tình hình phát triển kinh tểơ ĐBSHồng:Trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao,nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.
- Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh mẽ tới dời sống dân cư.Các thành phố Hà Nôin,HảI Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của ĐBSH.
2. Kĩ năng
- Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc nghiên cứu khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH,lược đồ kinh tế vùng ĐBSH.
 - Tranh ảnh tự nhiên,hoạt động kinh tế vùng ĐBSH.
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. Học sinh: - Xem trước bài
III.tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Đáng giá các điều kiện tự nhiên và tài nuyên thiên nhiên của vùng ĐBSH trong phát triển kinh tế của vùng.	
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Tìm hiểu hoạt động kinh tế của vùng ĐBSH.
? Quan sát H21.1nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựngở vùng ĐBSH.
? Ngành công nghiệp đạt được giá trị như thế nào.
? Quan sát H21.2 cho biết những ngành công nghiệp trọng điểm của vùng.Xác định vị trívà kể tên sản phẩm tiêu biểu.
? Em có nhận xét gì về tình hình phát triển công nghiệp của vùng.
? Nêu các điều kiện ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp của vùng.
? Ngành trồng trọt trồng chủ yếu loại cây gì.Phân bố ở đâu. nêu giá trị từng loại cây.
? Tại sao vùng có năng suất lúa cao nhất.
? Lợi ích của việc trồng cây vụ đông ở vùng ĐBSH.
? Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì.
? Ngành thuỷ sản phát triển như thế nào.
? Nhận xét sự phát triển ngành nông nghiệp của vùng.
? Vùng ĐBSH phát triển loại hình dịch vụ nào.Nêu những nét cơ bản về tình hình từng loại hình đó.
?Nhận xét chung về hoạt động dịch vụ của vùng.
?Tại sao ngành dịch vụ phát triển.
?Quan sát H21.2 cho biết 2 trung tâm kinh tế lớn nhất.tại sao đó là các trung tâm kinh tế lớn.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế.
? Vị trí các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.Vai trò các vùng kinh tế trọng điểm.
Chốt lại kiến thức. 
-Khu vực công nghiệp tăng từ 26,6%(95) lên 36%(2002).
=>Tỉ trọng công nghiệp,xây dựng tăng nhanh trong cơ cấu GDP của vùng.
-Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng(95) lên 55,2 nghìn tỉ đồng(2002).
- Chế biến lương thực,thực phẩm:Hà Nội,HảI Dương, TháI Bình,Nam Định.
- Sản xuất hàng tiêu dùng:Hà Nội.HảI phòng,HảI Dương…
- Sản xuất VLXD và cơ khí:HảI phòng,Hà Nội…
- Các sản phẩm :công cụ,động cơ điện,phương tiện giao thông,thiết bị điện tử…
- Nông nghiệp phát triển sớm nhất Việt Nam, phát triển theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
- Tự nhiên:Diện tích đất lớn 15000 km2,mầu mỡ,khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,mùa đông lạnh.
- Xã hội:Nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm trồng cây lúa nước,trình độ thâm canh cao,thị trường tiêu thụ lớn,CSHT hoàn thiện…
-Cây lương thực:Tập ytung vùng đồng bằng châu thổ,năng suất lúa cao nhất toàn quốc 2002:56,4 tạ\ha.
-Trình độ thâm canh cao,cơ sở hạ tầng toàn diện,vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.
=>Trồng ngô,khoai tây,rau đa dạng đem lại lợi ích kinh tế cao.
-Chăn nuôi gia súc :Lợn tăng nhanh chiếm 27,2%,bò sữa phát triển.
- Ngành đánh bắt,nuôI trồng thuỷ sản được chú ý phát triển
- Tuy chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP của vùng nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng và có sản phẩm đa dạng.
- GTVT phát triển sôI động,tạo nhiều điều kiện phát triển du lịch: Hà Nội, HảI Phòng.
- Du lịch được phát triển,nhiều địa danh du lịch hấp dẫn nổi tiếng:Chùa Hương,Côn Sơn…
- Bưu chính viễn thông phát triển mạnh.
=>Tập trung ngành kinh tế trọng điểm ,đông dân cư,đầu mối giao thông.
- Vai trò:Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ và ĐBS Hồng.
IV.Tình hình phát triển kinh tế .
1.Công nghiệp.
Chiếm 21% GDP công nghiệp cả nước.
2.Nông nghiệp.
a\ Trồng trọt.
-Sản lượng lương thực đứng thứ 2 toàn quốc.
-Chăn nuôi gia súc phát triển.Lợn:27,2% chiếm tỉ trọng cao nhất.
- Phát triển sôi động và đa dạng.
V.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Hà Nội,HảI Phòng.
- Vùng kinh tế trọng điểm:Hà Nội, HảI Phòng, Quảng Ninh.
4. Củng cố
 Chọn ý đúng nhất trong các câu sau.
a. Ngành nào sau đây không phảI là ngành công nghiệp trọng điểm của đồng bằng sông Hồng.
	A.Năng lượng	C.Sản xuất hàng tiêu dùng
	B.Chế biến lương thực-thực phẩm	D.Cơ khí và VLXD
b. Lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở ĐBSH.
	A.Cơ cấu cây trồng trở nên da dạng hơn.
	B.Cây trồng vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế cao.
	C.Cây trồng vụ đông đem lại nguồn thu chính cho nông nghiệp.
5. Dặn dò
- Làm bài tập trong VBT.
- Đọc bài:Vùng Bắc Trung Bộ.
Ngày soạn: 
Tiết(TKB): Ngày soạn: Sĩ số:
Tiết(PP): 24
Bài 22: Thực hành
vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Nắm rõ hơn về đặc điểm phát triên nông nghiệp của vùng ĐBSH.
- Hiểu được mối quan hệ giữa sản lượng thực và bình quân lương thực theo đaauf người.
2. Kĩ năng
- Vễ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa SLLT và BQLTTĐN
3. Thái độ
- Nghiêm túc nghiên cứu khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Bảng phụ sơ đồ
2. Học sinh: - Xem trước bài
III.tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu đặc điểm nông nghiệp của vùng ĐBSH?
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ
 Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu 22.1.
 Hướng dẫn học sinh phân tích bảng số liệu.
 Em hãy vẽ biểu đồ đường dựa vào bảng số liệu.
 Theo dõi hướng dẫn hộc sinh vẽ biểu đồ.
 Yêu cầu học sinh trình bày biểu đồ đã vẽ.
Quan sát
Nghe giảng
Thực hành vẽ biểu đồ
Thực hành
Trình bày
1. Dựa vào biểu đồ 22.1 vẽ biểu đồ
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về biểu đồ
 Yêu cầu học sinh dựa vào biểu đồ và bài học 20, 21 cho biết:
a) Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng Bằng Sông Hồng?
b) Nêu vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực thực phẩm ở Đồng Bằng Sông Hồng?
c) Nêu ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng?
Quan sát. vận dụng
Nhận xét
Trả lời
Xác định
2. Nghiên cứu biểu đồ
- Thuận lợi: ĐB rộng, sức lao động dồi dào… Khó khăn: Thiên tai bão lũ xảy ra hàng năm…
- Vụ đông làm tăng năng xuất, sản lượng của vùng…
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số sẽ làm tăng bình quân lương thực theo đầu người…
4. Củng cố
- Hãy so sánh tình hình nông nghiệp vùng ĐBSH và vùng TDMNBB?
- Nêu vai trò của ngành nông nghiệp ĐBSH đối với kinh tế cả nước?
5. Dặn dò
- Chuẩn bị trước bài 23.
Ngày soạn: 
Tiết(TKB): Ngày soạn: Sĩ số:
Tiết(PP): 25
Bài 23
Vùng bắc trung bộ
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa, vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,đặc điểm dân cư và xã hội của vùng.
2. Kĩ năng
- Quan sát, đọc lược đồ kết hợp kênh chữ để giải thích được một số ưu thế, nhược điểm của vùng và những giải pháp phát triển của vùng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc nghiên cứu khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên vùng BTB.
 - Tranh ảnh tự nhiên,hoạt động kinh tế vùng BTB.
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. Học sinh: - Xem trước bài
III.tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu đặc điểm nông nghiệp của vùng ĐBSH?
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
 Yêu cầu học sinh quan sát hình 23.1 hãy xác định giới hạn lãnh thổ của vùng?
 Vùng BTB gồm những tỉnh thành phố nào?
 Hãy nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
QS xác định
Trả lời
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- Là giải đất hẹp, ngang từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã.
- Phía tây giáp Lào, phía đông giáp Biển Đông
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ĐKTN và TNTN.
 Hãy quan sát hình 23.1 và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của vùng?
 Hãy nêu sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn?
 Quan sát hình 23.1, 23.2 hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phái bắc và phía nam dãy Hoành Sơn?
 Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở BTB? 
QS trả lời
Trả lời
QS so sánh
Trả lời
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Có sự khác biệt về tự nhiên giữa phía bắc và nam dãy Hoành Sơn
Phía tây là đồi núi, Phía đông là đồng bằng
Tài nguyên KS phong phú chủ yếu tập trung phía bắc của vùng
- Khó khăn: Thiên tai thường xuyên xảy ra
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư xã hội.
 Hãy nêu đặc điểm chung về dân cư của vùng?
 Quan sát bảng 23.1 hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế của giữa phía đông và phía tây của vùng?
 Dựa vào bảng 23.2 nhận xét sự phát triển DC - XH của vùng?
 So sánh sự phát triển DC – XH của vùng với cả nước? 
Trả lời
QS trả lời
QS nhận xét
So sánh
III.Đặc điểm dân cư,xã hội. 
- Xem bảng 23.1 (84)
Xem bảng 23.2 (84)
4. Củng cố
? Xác định vị trí vùng BTB và nêu ý nghĩa của vị trí trong phát tiển kinh tế xã hội.
? Giá trị các nguồn tài nguyên trong phát triển kinh tế của vùng.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị trước bài 24.
Ngày soạn: 
Tiết(TKB): Ngày soạn: Sĩ số:
Tiết(PP): 26
Bài 24
Vùng bắc trung bộ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được tình hình phát triển kinh tế vùng BTB.
- Nắm vị trí các trung tâm kinh tế của vung BTB.
2. Kĩ năng
- Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức của vùng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc nghiên cứu khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - lược đồ kinh tế vùng BTB.
 - Tranh ảnh tự nhiên,hoạt động kinh tế vùng BTB.
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. Học sinh: - Xem trước bài
III.tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Đáng giá các điều kiện tự nhiên và tài nuyên thiên nhiên của vùng BTB trong phát triển kinh tế của vùng.	
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Tìm hiểu hoạt động kinh tế của vùng BTB.
 Nêu đặc điểm chung ngành nông nghiệp ở BTB?
 Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng?
 Quan sát 24.3 xác định các vùng nông lâm kết hợp?
 Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB?
 Dựa vào hình 24.2 nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở BTB?
 Nêu những điều kiện để phát triển công nghiệp của vùng?
 Quan sát hình 24.3 xác định vị trí các cơ sở khai thác KS của vùng?
 Nêu những biện pháp để phát triển công nghiệp của vùng?
 Nêu những đk để phát triển ngành dịch vụ của vùng?
 Quan sát hình 24.3 xác định vị trí các quốc lộ quan trọng của vùng?
 Hãy kể tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng?
Trả lời
Xác định
QS xác định
Trả lời
IV.Tình hình phát triển kinh tế .
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế.
 Kể tên các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng BTB?
 Xác định trên hình 24.3 những ngành CN chủ yếu của các thành phố này?
 Nêu vai tro của các trung tâm kinh tế này với sự phát triển kinh tế của cả nước?
Kể tên
QS xác định
Trả lời
V.Các trung tâm kinh tế
- Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế của vùng
4. Củng cố
- Hãy so sánh tình hình kinh tế vùng BTB và các vùng khác?
- Nêu vai trò của ngành kinh tế BTB đối với kinh tế cả nước?
5. Dặn dò
- Chuẩn bị trước bài 25.
Ngày soạn: 
Tiết(TKB): Ngày soạn: Sĩ số:
Tiết(PP): 27
Bài 25
Vùng duyên hảI nam trung bộ
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa, vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,đặc điểm dân cư và xã hội của vùng.
2. Kĩ năng
- Quan sát, đọc lược đồ kết hợp kênh chữ để giải thích được một số ưu thế, nhược điểm của vùng và những giải pháp phát triển của vùng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc nghiên cứu khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên vùng DHNTB.
 - Tranh ảnh tự nhiên,hoạt động kinh tế vùng DHNTB.
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. Học sinh: - Xem trước bài
III.tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu đặc điểm nông nghiệp của vùng BTB?
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
 Yêu cầu học sinh quan sát hình 23.1 hãy xác định giới hạn lãnh thổ của vùng?
 Vùng DHNTB gồm những tỉnh thành phố nào?
 Hãy nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
QS xác định
Trả lời
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- Địa hình hẹp, ngang từ Đà Nắng đến Bình Thuận.
- Là cầu nối BTB với TN và ĐNB
- Có vị trí quan trọng với kinh tế quốc phòng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ĐKTN và TNTN.
 Nêu đặc điểm địa hình của vùng? 
 Hãy tìm trên hình 25.1 các vịnh, bãi tắm và địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng?
 Vùng DHNTB có những điều kiện tự nhiên gì để phát triển kinh tế nhiều mặt?
 Tại sao các vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực NTB? 
QS trả lời
QS xác định
Trả lời
Giải thích
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Địa 

File đính kèm:

  • doc21 - 27.doc
Giáo án liên quan