Giáo án Địa lý 9 - Tuần 11 đến tuần 14
Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhan tố KT-XH.
-Nhân tố chích sách vì nhân tố này sẽ quyết định 3 nhân tố còn lại vì có CS ưu tiên phát triển công nghiệp thì sẽ tạo ra nguồn lao động có rình độ KH-KT và hướng đầu tư xây dựng CSHT,CSVCKT,tạo ra thị trường phát triển.
Ngày soạn: Lớp: Tiết(tkb): Ngày dạy: Sĩ số:… Vắng:…. Lớp: Tiết(tkb): Ngày dạy: Sĩ số:… Vắng:…. Tiết(PP): 11 Bài 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Học sinh nắm được đặc điểm vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta. -Hiểu được lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phảI xuất phát từ việc đánh giá đúng tác dộng của các nhân tố này. 2. Kĩ năng -Có kĩ năng đánh giá đúng ý nghĩa kinh tế của các loại tài nguyên thiên nhiên. -Có kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. 3. Thái độ -Nghiêm túc nghiên cứu khoa học II. Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: -Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam. -Sơ đồ về vai trò các nguồn tài nguyên thiên nhiên(phóng to). 2. Học sinh: -Xem trước bài III. Các hoạt động trên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. CH: Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính *Hoạt động 1:Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng ngành công nghiệp. 1. Bằng kiến thức đã học và thực tế, cho biết các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng ngành công nghiệp nước ta? 2. Dựa vào biểu đồ địa chất khoáng sản xác định sự phân bố tài nguyên khoáng sản? 3. Sự phân bố tài nguyên khoág sản có ảnh hưởng như thế nào đến phân bố công nghiệp? 4. HảI phòng có những nguồn tài nguyên khoáng sản nào.Tạo thuân lợi gì cho ngành công nghiệp? *Đánh giá trữ lượng, giá trị các tài nguyên thiên nhiên là rất quan trọng, nếu đánh giá không đúng tài nguyên thế mạnh của cả nước, cả vùng sẽ dẫn đến đáng tiếctrong lựa chọn cơ cấu ngành công nghiệp. *Hoạt động 2:Tìm hiểu các nhân tố kinh tế xã hội. 5. Nhắc lại các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến ngành công nghiệp? -GV chia lơp làm 4 nhóm. 6. Dựa vào SGK, vốn hiểu biết trình bầy các nhân tố KT-XH(Thuận lợi, khó khăn,giải pháp)? GV nhận xét đưa ra bảng kiến thức chuẩn. -Khoáng sản, thuỷ năng sông suối, tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, biển. - Xác định - Trả lời - Trả lời - Trả lời -Nhóm 1: Dân cư và lao động. -Nhóm 2:Cơ sở vật chất kĩ thuật. -Nhóm 3: Chính sách. -Nhóm 4: Thị trường. Sau 5 phút HS trình bầy bảng. I. Các nhân tố tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu, năng lưọng. Cơ sỏ phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. II. Các nhân tố kinh tế xã hội. Nhân tố Dân cư và lao động Cơ sở vật chất KT-CSHT Chính sách Thị trường Thuận lợi Khó khăn GiảI pháp Dân cư đông,nguồn lao động lớn,rẻ,thu hút đầu tư. Trình độ KHKT hạn chế. Tăng cường mở rộng các trung tâm dạy nghề,nâng cao trình độ chuyên môn. Đang được hoàn thiện và phát triển,xây dựng vùng KT trọng điểm. Trình độ công nghệ thấp,chưa đồng bộ. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng trung du miền núi. Thay đổi qua các thời kì lịch sử:cscông nghiệp hoá,đầu tư phát triển công nghiệp,KT nhièu thành phần… Vốn ít,bộ máy hành chính cồng kềnh,phức tạp… Đổi mới cơ chế quản lí,đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại. Thị trường trong nước và ngoài nước rộng lớn. Cạnh tranh hàng ngoại nhập,sức ép thị trường xk. Tạo môI trường cạnh tranh lành mạnh:mẫu mã đẹp,giá thành hạ chất lượng cao. 7. Các nhân tố KT-XH có vai trò như thế nào trong phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta? 8. Trong các nhân tố trên ,nhân tố nào là quyết định?Tại sao? - Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhan tố KT-XH. -Nhân tố chích sách vì nhân tố này sẽ quyết định 3 nhân tố còn lại vì có CS ưu tiên phát triển công nghiệp thì sẽ tạo ra nguồn lao động có rình độ KH-KT và hướng đầu tư xây dựng CSHT,CSVCKT,tạo ra thị trường phát triển. 4. Củng cố Bài tập: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp tạo ý đúng trong các câu sau. a. Tài nguyên thiên nhiên nước ta….(1)…..là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp ….(2)…… b. Sự phân bố các tài nguyên tạo ra…..(3)…..của từng vùng. c. Dân cư nước ta đông tạo ra thi trường lao động…..(4)…..là điều kiện hấp dẫn…(5).vao ngành công nghiệp. d. Đổi mới trong chích sách phát triển công nghiệp Việt Nam là yếu tố…(6)…nền công nghiệp nước ta phát triển. e. Thị trường trong nước…(7)….nhưng cũng bị cạnh ttranh quyết liệt bởi…(8)… f. Sức ép thị trường làm cho cơ cấu công nghiệp trở nên….(9)…. 5. Dặn dò - Làm bài tập 1sgk/ 41,bài tập trong VBT. - Đọc bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp. Ngày soạn: Lớp: Tiết(tkb): Ngày dạy: Sĩ số:… Vắng:…. Lớp: Tiết(tkb): Ngày dạy: Sĩ số:… Vắng:…. Tiết(PP): 12 Bài 12 Sự phát triển và phân bố công nghiệp. I. mục tiêu bài học. 1. Kiến thức -Giúp học sinh nắm được tên một số ngành công nghiệp chủ yếu của nước ta và một số trung tâmcông nghiệp chính của các ngành này. -Nắm được hai khu vực tập trung công ngiệp lớn nhất là Đồng Bằng Sông Hồng và vùng phụ cậnở phía Bắc, Đông Nam Bộ ở phía Nam. 2. Kĩ năng -Đọc và phân tích biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp,bản đồ Viẹt Nam. 3. Thái độ -Nghiêm túc nghiên cứu khoa học II. Phương tiện 1. Giáo viên: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Một số hình ảnh công nghiệp Việt Nam. 2. Học sinh: - Xem trước bài III. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm ttra bài cũ. ? Trình bầy các nhân tố tự nhiên,xã hội ảnh hưởng ngành công nghiệp Việt Nam. 3.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt. *Hoạt động 1:Tìm hiểu cơ cấu ngành công nghiệp. 1.Nhắc lại những nét đặc trưng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế? 2. Đối với ngành công nghiệp nét dặc trưng được thể hiện như thế nào? 3. Qua bảng số liệu cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành 1996-2000,em có nhận xét gì? 4.Quan sát H12.1,nhận xét cơ cấu ngành công nghiệp? 5. Sắp xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ? 6. Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? *Hoạt động 2:Tìm hiểu các ngành công nghiệp trọng điểm. 7. Nước ta có những ngành công nghiệp trọng điểm nào? 8. Kết hợp kênh hìnhH12.2,H13.3 và kênh chữ, sự hiểu biết,mỗi nhóm trình bày một ngành công nghiệp?. -GV chia lớp làm 5 nhóm, tìm hiểu các ý chính: +Cơ cấu +Phân bố +Trữ lượng +Sản phẩm -GV đưa bảng kiến thức chuẩn. -Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới thể hiện 3mặt: chuyển dịch cơ cấu ngành, lãnh thổ, thành phần. - Nhận xét - QS, nhận xét -Chế biến LT-TP:24,4%. -Cơ khí điện tử:12,3%. Khai thác nhiên liệu:10,3% -Ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp được phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên,nguồn lao động,nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và XK chủ lực. - Xác định - Hoạt động nhóm. - Sau 4 phút đại diện trình bày vào bảng trống. Các nhóm nhận xét kết quả. -HS ghi kiến thức vào vở. I. Cơ cấu ngành công nghiệp -3 thành phần: +Nhà nước: chủ đạo +Ngoài nhà nước +Cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. - Cơ cấu ngành đa dạng II. Các ngành công nghiệp trọng điểm. - Công nghiệp khai thác nhiên liệu - Công nghiệp điện - Một số ngành công nghiệp nặng khác - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Công nghiệp dệt, may Đặc điểm KT nhiên liệu CN điện CN khác CB lương thực Dệt may Cơ cấu Phân bố Trữ lượng Sản phẩm Khai thác than,dầu và khí. -Quảng Ninh thềm lục địa phía Nam. -Than:15-20 tr tấn\năm, dầu:tỉ m3. Than,dầu, khí. Nhiệt điện, thuỷ điện -Hoà bình,Trị An ,Phả Lại,… -40 tỉ kw\h\năm -Điện Cơ khí,điện tử,hoá chất, SXVLXD. -HCM,Hà Nội,Đà Nẵng Việt trì, Lâm Thao… -trữ lượng lớn. -Đa dạng phong phú CBSP trồng trọt,chăn nuôI,thuỷ sản -HCM,HN,HảI Phòng… Rượu,bia,nước ngọt…. Phát triển đa dạng. -HCM,HN,Nam Định. -Quần áo,vải... 9. Vai trò của các ngành công nghiệp trọng điểm? *Hoạt động 3:Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn. 10. Quan sát H12.3 kể tên các khu vực tập trung công nghiệp? 11. Kể tên một số tung tâm công nghiệp tiêu biểu trong 2 khu vực trên? - Trả lời -Hai khu vực: ĐBSH, Đông Nam Bộ. -HS đọc tên trong biểu đồ. III. Các trung tâm công nghiệp lớn. - Hồ Chí Minh, Hà Nội. 4. Củng cố. ? Trình bày những đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp trọng điểm nước ta. ? Xác dịnh một số ngành công nghiẹp trọng điểm trên bản đồ. 5. Dặn dò - Làm bài tập trong VBT. - Đọc bài:Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ. Ngày soạn: Lớp: Tiết(tkb): Ngày dạy: Sĩ số:… Vắng:…. Lớp: Tiết(tkb): Ngày dạy: Sĩ số:… Vắng:…. Tiết(PP): 13 Bài 13 Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ. I. mục tiêu . 1. Kiến thức -Nắm được ngành dịch vụ nước ta có cơ cấu đa dạng và phức tạp. -Biết được sự phân bố các ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào phân bố dân cư,phân bố các ngành kinh tế khác. -Nắm dược một số trung tâm dịch vụ lớn ở nước ta. 2. Kĩ năng -Có kĩ năng phân tích sơ đồ, xác lập liên hệ các mối liên hệ dịa lí. 3. Thái độ -Nghiêm túc nghiên cứu khoa học II. Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: -Biểu đồ cơ cấu các ngành dịch vụ nước ta 2002. -Bản đồ kinh tế Việt Nam. 2. Học sinh: -Xem trước bài III. Các hoạt động trên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Đánh dấu mức độ quan trọng phù hợp vào các ô trống trong bảng. Ba ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp năm 2002. Phát triển dựa trên thế mạnh. CN khai thác nhien liệu. CN cơ khí điện tử. CN chế biến LT-TP. -Tài nguyên TN. -Nguồn lao động. -Thị trường trong nước. Quan trọng nhất +++ Quan trọng ++ ít quan trọng + 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần chính *Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu vai trò và cơ cấu dịch vụ. 1. Dựa vào H13.1 kết hợp với vốn hiểu biết nêu cơ cấu ngành dịch vụ nước ta năm 2002 ? 2. Em hãy lấy ví dụ chứng minh nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên da dạng? 3. ở nông thôn nhà nước dầu tư xây dựng mô hình điện đường , trường, trạm là loại dịch vụ gì? 4. Việc đi lại giữa miền Bắc-Nam, Miền núi-đồng bằng thuận lợi, đơn giản là loại dịch vụ nào? 5. Nêu vai trò của dịch vụ? 6. Phân tích vai trò của ngành bưu chính viễn thông trong sản xuất và đời sống? 7. Hải phòng phát triển các loại hình dịch vụ nào? *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta. 8. Quan sát H13.3,13.2 trả lời các câu hỏi. Nhóm 1: Dựa vào H13.1 em có nhận xét gì về dịch vụ trong cơ cấu GDP năm 2000. rút ra nhận xét ? Nhóm 2: Dựa vào H13.2 nhận xét về cơ cấu GDP của các ngành dịch vụ nước ta năm 2002. Rút ra kết luận về dặc điểm, phát triển của dịch vụ nước ta? 9. Nghiên cứu kênh chữ mục 2 SGK trình bầy tình hình phân bố của các ngành dịch vụ? 10. Tại sao Hà Nội, Hồ Chí Minh là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta? - Cơ cấu dịch vụ phức tạp, đa dạng: Dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng. - Dịch vụ công cộng. - Dịch vụ sản xuất. - Trả lời -HS thảo luận. - Hoạt động nhóm. - Chiếm 25% lao động, đạt 38,5% GDP (2002). -Ngày càng phát triển đa dạng, nhiều cơ hội để vươn lên. -So với các nước trong khu vực và các nước phát triển còn thấp. -Phân bố trên cả nước nhưng không đều.Do đặc điểm phân bố dân cư,phát triển nền kinh tế của khu vực. -Hà Nội là thủ đô trung tâm kinh tế, khoa học kĩ thuật, chính trị. -Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam. I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế. 1. Cơ cấu ngành dịch vụ. - Nền kinh tế phát triển, dịch vụ càng đa dạng. 2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đồi sống. II. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta. 1. Đặc điểm phát triển. 2. Đặc điểm phân bố. -Phân bố phụ thuộc vào phân bố dân cư. phát triển kinh tế. -Hà Nội, Hồ Chí Minh. 4. Củng cố Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm(…)trong các câu sau: Ngành dịch vụ nước ta có dặc điểm là:Phát triển…(1)…,ngày càng…(2)….Tuy chỉ chiếm…(3)…lao động nhưng chỉ chiếm tới…(4)…trong GDP năm 2002.So với các nước phát triển và một số nước trong khu vực,ngành dịch vụ nước ta…(5)….Hoạt động dịch vụ nước ta có nhiều…(6)…để phát triển và thu hút…(7)…. 5. Dặn dò Làm bài tập 2/ SGK ( 50) ,bài tập trong VBT. Đọc bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. Ngày soạn: Lớp: Tiết(tkb): Ngày dạy: Sĩ số:… Vắng:…. Lớp: Tiết(tkb): Ngày dạy: Sĩ số:… Vắng:…. Tiết(PP): 14 Bài 14 Giao thông vận tảI và bưu chính viễn thông. I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Nắm được đặc điẻm phân bố các mạng lưới và các đầu mói giao thông vận tảI chính nước ta,cũng như các bước tiến mới trong hoạt động GTVT. -Nắm được những thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước. 2. kĩ năng -Biết đọc và phân tích lược đồ GTVT của nước ta. -Biết phân tích các mối quan hệ gữa phân bố GTVT với phân bố các ngành kinh tế khác. 3. Thái độ -Nghiêm túc nghiên cứu khoa học II. Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: -Bản đồ GTVT Việt Nam. -Tranh ảnh về ngành GTVT, bưu chính nước ta. 2. Học sinh: -Xem trước bài III. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày cơ cấu ngành dịch vụ? Vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống. ? Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta là nhờ : A/ Có số dân đông nhất. B/ Có nhiều điểm tham quan du lịch. C/ Có công nghiệp tiến bộ nhất. D/ Cả 3 yếu tố trên. 3.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính *Hoạt động 1:Tìm hiểu ngành GTVT. 1. trình bày ý nghĩa của ngành GTVT? Gv: bổ sung 2. Tại sao khi chuyển sang cơ chế thị trường GTVT phảI đi trước một bước? 3. Quan sát sơ đồ bảng 14.1/ 51 kết hợp vốn hiểu biết cho biết nước ta có những loại hình GTVT nào? 4. Loại hình nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao? 5. Ngành nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao? GV chia lớp thành 5 nhóm , mỗi nhóm tìm hiểu về một loại hình vận tải. -Tình hình phát triển. -ý nghĩa. -Hạn chế. -Xác định trên bản đồ.các tuyến đường giao thông 6. Địa phương em phát triển loại hình GTVT nào? *Hoạt động 2:Tìm hiểu ngành bưu chính viễn thông. 7. Dựa vào kênh chữ mục II,hình 14.3, nêu nhiệm vụ của ngành bưu chính viễn thông? 8. Nhận xét tốc độ phát triển diện thoại từ 1991-2002? 9. Hãy cho biết tình hình phát triển điện thoại nước ta tác động như thế nào tới đời sống, kinh tế xã hội nước ta? 10.Địa phương em, tình hình phát triển ngành bưu chính viễn thông như thế nào? - HS nghiên cứu SGK. - Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ, đường ống. - Đường bộ - Ngành hàng không - HS thảo luận. - Liên hệ - Trả lời - Tốc độ phát triển điện thoại dứng thứ 2 thế giới. - Trả lời - Liên hệ, trả lời I. Giao thông vận tải. 1. ý nghĩa. Rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 2. Giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ các loại hình. II. Bưu chính viễn thông. - Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, hội nhập nền kinh té thế giới. 4. Củng cố Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: a. Loại hình GTVT nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá hiện nay. A. Đường hàng không C. Đường thuỷ B. sĐường Bộ D. Đường sắt b. Ba cảng lớn nhất nước ta là: A. HảI Phòng, Cam Ranh, Sài Gòn C. Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng B. Vũng Tàu, Sài Gòn, Đà Nẵng D. Nha Trang, Dung Quất, HP. 5. Dặn dò - Làm bài tập trong VBT. - Đọc bài: Thương mại và dịch vụ
File đính kèm:
- 11 - 14.doc