Giáo án Địa lý 7 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
- Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới
- Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh
- Tính thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh.
- Trình bày và giải thích mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh.
- Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh.
2. Kỹ năng :
- Đọc và phân tích bản đồ , ảnh ĐL , đọc biểu đồ nhiệt độ , LM của đới lạnh
- Phân tích tranh ảnh địa lí.
- Tư duy tổng hợp.
3. Thái độ :
- Yêu thiên nhiên, đất nước.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài.
- Động não.
- Kĩ thuật trình bày.
- Thảo luận nhóm.
III. Tài liệu và phương tiện:
- BĐ TN Bắc Cực – Nam Cực .
- BĐ KH TG hay cảnh quan TG.
- Ảnh các động thực vật đới lạnh.
- Ảnh các TP ở đới lạnh của các nước Bắc Âu , Aixơlen , Mỹ , Canada , LB Nga hoặc ảnh các HĐKT ở cực vàc các DT phưiơng Bắc .
ên nhân thiếu nước. b. Hoạt động KT hiện đại: - Khai thác dầu khí, nước ngầm...nguyên nhân nhờ tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Bài tập 2: ( SGK-66) - Cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng. -Nêu các đặc điểm của môi trường hoang mạc? - Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt,khô hạn như thế nào? - Trình bày các HĐKT cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay ? - Nêu 1 số biện pháp đang được sư dụng để khai thác HM và hạn chế quá trình HM mở rộng trên thế giới ? Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời 3.Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung. 4.Dặn dò: - Hướng dẫn HS về làm BT - Học bài Lớp 7A, Tiết(TKB)...... ; Ngày dạy ....../11/2015 ; Sĩ số...../15; Vắng...... Lớp 7B, Tiết(TKB)...... ; Ngày dạy ......./11/2015 ; Sĩ số...../14; Vắng...... Tuần 16: Tiết 5: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH – HĐKT CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : - Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh - Tính thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh. - Trình bày và giải thích mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh. - Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh. 2. Kỹ năng : - Đọc và phân tích bản đồ , ảnh ĐL , đọc biểu đồ nhiệt độ , LM của đới lạnh - Phân tích tranh ảnh địa lí. - Tư duy tổng hợp.. 3. Thái độ : - Yêu thiên nhiên, đất nước. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài. - Động não. - Kĩ thuật trình bày. - Thảo luận nhóm. III. Tài liệu và phương tiện: - BĐ TN Bắc Cực – Nam Cực . - BĐ KH TG hay cảnh quan TG. - Ảnh các động thực vật đới lạnh. - Ảnh các TP ở đới lạnh của các nước Bắc Âu , Aixơlen , Mỹ , Canada , LB Nga hoặc ảnh các HĐKT ở cực vàc các DT phưiơng Bắc . IV. Tiến trình dạy học : 1. KT bài cũ :( không KT) 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS ôn tập I. Ôn tập 1.Hoạt động kinh tế của các dân tộc phương bắc: - Gồm các dân tộc : + Người Lapông : Bắc Âu + Người Chúc, IaKut, Xamôyet ở Bắc á. + Người I núc ở Bắc Mỹ và đảo Grơn-len. - Hoạt động KT cổ truyền là chăn nuôi Tuần Lộc và săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da. 2.Việc nghiên cứu khai thác - Nơi có nguồn tài nguyên phong phú : hải sản, thú có lông quý ,khoáng sản. - Ngày nay con người đang tiến sâu vào vùng cực để nghiên cứu khoa học và khai thác tài nguyên. - Hai vấn đề lớn phải giải quyết là thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng của 1 số loài ĐV quý - Nêu hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc? - Việc nghiên cứu khai thác ở đới lạnh như thế nào? Trả lời Trả lời Hoạt động 2: HDHS làm bài tập II. Bài tập. Bài tập 1: (SGK-70) - Nhiệt độ lạnh nhất Trái Đất. - gió lớn,bão tuyết. - Mưa ít chủ yếu dạng tuyết. Bài tập 2: (SGK-70) Đặc điểm khí hậu : - Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt) - Nhiệt độ TB < - 100C , có nơi -500C. Mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 100C - Lượng mưa TB năm rất thấp dưới 500mm chủ yếu ở dạng tuyết rơi. - Cực Bắc và Cực Nam có băng tuyết vĩnh cửu. Bài tập 3: (SGK-70) - TV : chủ yếu là cây cỏ bụi thưa thớt thấp lùn , mọc xen lẫn với địa y sống vào mùa hạ. - ĐV: Tuần Lộc, chim cánh cụt, hải cẩu. Các loài ĐV có đặc điểm : có lớp lông dày không thấm nước , 1 số loài di cư để tránh mùa đông lạnh, có loài ngủ suốt mùa đông. Bài tập 1: (SGK – 73) Hoạt động KT cổ truyền là chăn nuôi Tuần Lộc và săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da. - Tính chất khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện như thế nào? - Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất? - Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt? - Kể tên những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương Bắc? Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời 3.Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung. 4.Dặn dò: - Hướng dẫn HS về làm BT - Học bài Lớp 7A, Tiết(TKB)...... ; Ngày dạy ....../11/2015 ; Sĩ số...../15; Vắng...... Lớp 7B, Tiết(TKB)...... ; Ngày dạy ......./11/2015 ; Sĩ số...../14; Vắng...... Tuần 17: Tiết 6: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức : - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi. - Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới. - Phân biệt được lục địa và châu lục. Biết được 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới - Biết được một số tiêu chí ( chỉ số phát triển con người ) để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm nước: phát triển và đang phát triển. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện thêm cho HS kĩ năng đọc và phân tích ảnh ĐL, cách đọc lát cắt 1 ngọn núi. - Đọc bản đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới - Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên thế giới. 3. Thái độ: - Bảo vệ môi trường vùng núi. II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài. - Động não. - Kĩ thuật trình bày. - Thảo luận nhóm. III. Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên. - ảnh chụp phong cảnh vùng núi VN và các nước khác . - Bản đồ KH TG, tự nhiên TG. 2. Học sinh. - SGK , vở nghi . IV. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: (không KT) 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS ôn tập I. Ôn tập 1. Đặc điểm của môi trường - Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao . - TV: thay đổi theo độ cao cũng giống như vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. - Hướng và độ dốc của sườn núi ảnh hưởng sâu sắc tới MT vùng núi. 2. Cư trú của con người - Vùng núi là nơi cư trú của dân tộc ít người. - Vùng núi thường là nơi thưa dân. - Người dân ở vùng núi khác nhau trên TĐ có đặc đặc điểm cư trú khác nhau. 3. Các lục địa và các châu lục : - Lục điạ là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh. - Châu lục bao gồm các lục địa và các đảo thuộc lục địa đó. - Trên Trái Đất có 6 châu lục và 6 lục địa. 4. Các nhóm nước trên thế giới: - Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân loại các QG : + Thu nhập bình quân theo đầu người. + Tỷ lệ tử vong của trẻ em. + Chỉ số phát triển con người. - Chia làm 2 nhóm nước : + Phát triển + Đang phát triển , - Ngoài ra còn dựa vào cơ cấu KT để phân loại thành nước: + Công nghiệp + Nông nghiệp - Hãy nên đặc điểm của môi trường vùng núi. - Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì ? - Nêu đặc điểm các lục địa và các châu lục? - Nêu các nhóm nước trên thế giới? Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Hoạt động 2: HDHS làm bài tập II.Bài tập Bài tập 1: (SGK-76) - Sự thay đổi của thực vật theo độ cao giống như sự thay đổi thực vật như đi về phía xích đạo về cực. - Sự thay đổi độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa 2 sườn một ngọn núi. Bài tập 2 : (SGK-76) - Xác định số lượng vành đai thực vật đới nóng và lạnh. + đới nóng: 6 + đới ôn hòa: 5 - Cùng 1 độ cao,núi ở đới nóng có nhiều tầng hơn núi đới lạnh. Bài tập 3: (SGK-81) - Rộng lớn: + Con người có mặt ở tất cả các châu lục,các đảo,quần đảo + Vươn tới tầng cao đầy kết quả. + Xuống dưới thềm lục địa. - Đa dạng: + Hành chính: Hơn 200 quốc giakhác nhau về chế độ chính trị xã hội. + Có nhiều dân tộc,mỗi dân tộc có bản sắc riêng,khác nhau về phong tục, tập quán,tiếng nói,văn hóa,tín ngưỡng. + Mỗi môi trường có kiến thức tổ chức sản xuất khác nhau,dịch vụ khác nhau-trong thời đại thông tin phát triển tăng thêm tính đa dạng của thế giới. Bài tập 2: (SGK- 81) - Những nước phát triển: Hoa Kì,Đức. - Những nước đang phát triển: An-giê-ri,A-rập Xê-ut,Braxin. - Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao,theo hướng sườn núi ở vùng núi An-pơ? - Xác định số vành đai thực vật đới nóng và lạnh? Giải thích? - Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng? - Sắp xếp các quốc gia thành 2 nhóm: Các nước phát triển và các nước đang phát triển? Trả lời Xác định Giải thích Trả lời Sắp xếp 3.Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung. 4.Dặn dò: - Hướng dẫn HS về làm BT - Học bài Lớp 7A, Tiết(TKB)...... ; Ngày dạy ....../11/2015 ; Sĩ số...../15; Vắng...... Lớp 7B, Tiết(TKB)...... ; Ngày dạy ......./11/2015 ; Sĩ số...../14; Vắng...... Tuần 18: Tiết 7: CHÂU PHI I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu phi trên bản đồ thế giới - Tình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản của châu phi 2. Kỹ năng : - Đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL , đặc điểm ĐH và sự phân bố KS của CP. 3. Thái độ - Yêu thiên nhiên, có ý thức học tập nghiêm túc. II. Các phương pháp và phương tiện dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài. - Động não. - Thảo luận nhóm. III . Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên. - Bản đồ tự nhiên châu phi. - SGK, giáo án 2. Học sinh. - SGK, vở ghi - Tranh ảnh tài liệu có nội dung liên quan. IV. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ . (Không kiểm tra) 2.Bài mới. Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS ôn tập I.Ôn tập kiến thức * Vị trí địa lý : 1) Diện tích : hơn 30 triệu Km² đứng thứ 3 trên TG sau Châu á và Châu Mỹ . 2) Vị trí : Có đường Chí Tuyến Bắc đai qua BP. Có đường Xích Đạo đi qua chính giữa Châu Lục Có đường Chí Tuyến Nam đi qua NP . à Phần lớn lãnh thổ CP thuộc MT đới nóng. 3) Giới hạn : + Bắc : Địa Trung Hải + Tây : Đại Tây Dương + Đông : giáp biển Đỏ ngăn cách Châu á bởi kênh đào XuyÊ + Đông Nam : ấn Độ Dương 4. Bờ biển : - Ít bị cắt xẻ, ít đảo và vịnh biển do đó biển ít lấn sâu vào đất liền. * Địa hình và khoáng sản: * Địa hình : lục đại Phi là khối cao nguyên khổng lồ, các bồn đại xen kẽ các sơn nguyên. - Độ cao TB 750m - Hướng nghiêng chính của địa hình Châu Phi thấp dần từ ĐN à TB. - Các đồng bằng thấp tập trung chủ yếu ven biển . - Núi : dãy Atlát, dãy Đrêkenbéc. * Khoáng sản : Phong phú, đặc biệt là KL quý hiếm. Khí hậu : - Phần lớn lãnh thổ CP nằm giữa 2 chí tuyến nên CP là châu lục nóng. - ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền nên CP là lục địa khô à Hình thành hoang mạc lớn nhất TG (Xahara) . - Lượng ma phân bố không đều. à là châu lục nóng và khô vào bậc nhất TG. Các MT tự nhiên: nằm tương xứng qua đường XĐ . Gồm : - MT XĐ ẩm . - 2 MT nhiệt đới . - 2 MT hoang mạc . - 2 MT Địa Trung Hải . - Xavan và hoang mạc là 2 MT tự nhiên điển hình ở Châu Phi và TG chiếm diện tích lớn. - Nêu diện tích ,vị trí địa lí của châu Phi? - Châu Phi tiếp giáp với biển và đại dương nào? ? Đường bờ biển Châu Phi có đặc điểm gì ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đối với KH Châu Phi? - Em hãy nêu đặc điểm địa hình và khoáng sản ở châu Phi? Trả lời Trả lời Trả lời Nêu Hoạt động 2: HDHD tìm hiểu bài tập II. Bài tập. 1.Bài tập 1: + Nhóm 1 xác định các dãy núi chính và đồng bằng . ( Núi Atlát & Đrekenbec ; đồng bằng ven biển ). + Nhóm 2 Xác định và nêu tên các hồ và sông . (Hồ Sát, Vichtoria, Tanganica, Niatca ; Sông Nin, Nigiê,Công gô, Dămbedi ). + Nhóm 3 Xác định và nêu tên các sơn nguyên . (Sơn nguyên Etiôpia, Đông phi .) + Nhóm 4 Xác định và nêu tên các bồn địa . (Bồn địa Sát , Công gô, Calahari, Nin thượng .) ? Qua đó cho biết châu Phi có dạng địa hình nào chủ yếu (là sơn nguyên xen kẻ bồn địa , ít núi cao và đồng bằng thấp ) ? Hãy xác định hướng nghiêng chung của địa hình châu Phi (Cao phía Đông & Đông Nam thấp dần về Tây Bắc ) 2.Bài tập 2: + Nhóm 1 Tìm khoáng sản tại đồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi . (dầu mỏ, khí đốt ) + Nhóm 2 Tìm khoáng sản dãy núi At lát (sắt) + Nhóm 3 Tìm khoáng sản ở khu vực Trung Phi và các cao nguyên ở Nam Phi (vàng) + Nhóm 4 tìm khoáng sản ở các cao nguyên Nam Phi . (Côban, mangan, đồng , chì, kim cương, Uranium) (Phong phú & đa dạng ) 1.Việt Nam nằm cùng vĩ độ với châu Phi nhưng không hình thành hoang mạc giống châu Phi/ - Kích thước lãnh thổ Việt Nam dài theo chiều Bắc Nam nhưng hẹp theo hướng đông tây. - Có đường bờ biển dài,khúc khủy,nhiều vũng vịnh. - Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. -> Ảnh hưởng của biển ăn sâu và trong đất liền gây mưa lớn. Hoạt động nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm và trả lời câu hỏi: + Nhóm 1: xác định các dãy núi chính và đồng bằng . + Nhóm 2 :Xác định và nêu tên các hồ và sông. + Nhóm 3 :Xác định và nêu tên các sơn nguyên . + Nhóm 4 :Xác định và nêu tên các bồn địa . Thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Tìm khoáng sản tại đồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi. + Nhóm 2: Tìm khoáng sản dãy núi At lát. + Nhóm 3: Tìm khoáng sản ở khu vực Trung Phi và các cao nguyên ở Nam Phi . + Nhóm 4 : tìm khoáng sản ở các cao nguyên Nam Phi . ? Em có nhận xét gì về tài nguyên khoáng sản châu Phi. Thảo luận nhóm Trả lời Nhận xét 3.Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung. 4.Dặn dò: - Hướng dẫn HS về làm BT - Học bài . Lớp 7A, Tiết(TKB)...... ; Ngày dạy ....../11/2015 ; Sĩ số...../15; Vắng...... Lớp 7B, Tiết(TKB)...... ; Ngày dạy ......./11/2015 ; Sĩ số...../14; Vắng...... Tuần 17: Tiết 8: CHÂU PHI ( tiếp theo) I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : - trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu phi 2. Kỹ năng: - Rèn luyện KN ĐL - Đọc ,mô tả và pt LĐ , ảnh ĐL. - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ĐL (Lm và sự phân bố MT TN) - Nhận biết MT TN qua tranh ảnh 3. Thái độ - Yêu thiên nhiên, có ý thức học tập nghiêm túc II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài. - Động não. - Kĩ thuật trình bày. - Thảo luận nhóm. III. Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên: - BĐ TN Châu Phi - BĐ phân bố LM CP - BĐ phân bố các MT TN CP và tranh ảnh về Xavan và Hoang Mạc 2. Học sinh - SGK, vở nghi - Tranh ảnh tài liệu có nội dung liên quan IV. Tiến trình dạy học : 1. KT bài cũ :( không KT) 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS ôn tập I.Ôn tập kiến thức Khí hậu : - Phần lớn lãnh thổ CP nằm giữa 2 chí tuyến nên CP là châu lục nóng. - ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền nên CP là lục địa khô à Hình thành hoang mạc lớn nhất TG (Xahara) . - Lượng ma phân bố không đều. à là châu lục nóng và khô vào bậc nhất TG. Các MT tự nhiên: nằm tương xứng qua đường XĐ . Gồm : - MT XĐ ẩm . - 2 MT nhiệt đới . - 2 MT hoang mạc . - 2 MT Địa Trung Hải . - Xavan và hoang mạc là 2 MT tự nhiên điển hình ở Châu Phi và TG chiếm diện tích lớn. - Nêu đặc điểm khí hậu và các môi trường tự nhiên ở châu Phi? Trả lời Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài tập II. Bài tập 1.Việt Nam nằm cùng vĩ độ với châu Phi nhưng không hình thành hoang mạc giống châu Phi/ - Kích thước lãnh thổ Việt Nam dài theo chiều Bắc Nam nhưng hẹp theo hướng đông tây. - Có đường bờ biển dài,khúc khủy,nhiều vũng vịnh. - Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. -> Ảnh hưởng của biển ăn sâu và trong đất liền gây mưa lớn. - Vì sao Việt Nam nằm cùng vĩ độ với châu Phi nhưng không hình thành hoang mạc giống châu Phi? Trả lời 3.Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung. 4.Dặn dò: - Hướng dẫn HS về làm BT - Học bài . Lớp 7A, Tiết(TKB)...... ; Ngày dạy ....../11/2015 ; Sĩ số...../15; Vắng...... Lớp 7B, Tiết(TKB)...... ; Ngày dạy ......./11/2015 ; Sĩ số...../14; Vắng...... Tuần 18: Tiết 9: ÔN TẬP CÁC BÀI THỰC HÀNH I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Qua tiết thực hành củng cố cho HS : - Khái niệm MĐDS và sự phân bố DC không đồng đều trên TG. - Các khái niệm đô thị, siêu ĐTvà sự phân bố các SĐT ở Châu á. 2. Kĩ năng : - Củng cố và nâng cao thêm 1 bớc các khái niệm sau : + Nhận biết 1 số cách thể hiện MĐDS , phân bố DS và các đô thị trên lược đồ DS. + Đọc và khai thác các thông tin trên lợc đồ DS. + Đọc sự biến đổi kết cấu DS theo độ tuổi 1 địa phơng qua tháp tuổi , nhận dạng tháp tuổi . 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II.Nội dung tích hợp: 1. Kỹ năng sống: - Tìm kiếm và xử lí thông tin qua lược đồ, tháp tuổi về mật độ dân số và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi . - So sánh tháp tuổi để rút ra nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ của các nhóm tuổi . - Giao tiêp, phản hồi ,lắng nghe tích cực ,trình bày suy nghĩ ý tưởng ,hợp tác,giao tiếp khi làm việc nhóm. III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài - Động não - Trình bày IV.Tài liệu và phương tiện 1. Giáo viên - Các hình 4.1, 4.2 ,4.3 phóng to - BĐ hành chính VN - BĐ tự nhiên Châu Á 2. Học sinh: Vở - SGK V.Tiến trình dạy học : 1.KT bài cũ : ( không KT) 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS giải quyết bài tập 1. I -Bµi tËp 1 : - H×nh d¸ng th¸p tuæi : + H4.2: D©n sè trÎ + H4.3: D©n sè giµ - So s¸nh nhãm tuæi tõ 15à19 tuæi : t¨ng nhiÒu h¬n. - Nhãm tuæi < tuæi L§ ( 0 à 14t) gi¶m . sau 10 n¨m (1989 – 1999) DS ë TP HCM ®· g×a ®i GV kÕt luËn :DS TP HCM ®· giµ ®i sau 10 n¨m vµ cã sù thay ®æi lµ nhãm tuæi L§ t¨ng , nhãm < tuæi L§ gi¶m. - Nêu hình dáng tháp tuổi và so sánh? Trả lời Hoạt động 2: HDHS giải quyết bài tập 2. 2.Bài tập 2: - Những KV tập trung đông dân : Đá, ĐNá, Ná. - Các ĐT lớn cảu Châu á thờng nằm ở ven biển , dọc các sông lớn . Đọc tên lược đồ . Tìm trên lược đồ những nơi tập trung các chấm nhỏ (500.000 người) dày đặc à đó là những nơi nào ? tập trung ở đâu cảu Châu á ? Trả lời Hoạt động 3: HDHS giải quyết bài tập 3. 3.Bài tập 3: Xác định tên ảnh thuộc MT nào ? ảnh A : Xahara : MT hoang mạc ảnh B : C.viên QG Sêragat : MT nhiệt đới Anh C : bắc Cong gô : MT XĐ ẩm. Yêu cầu : nhận dạng 3 MT đới nóng qua ảnh , xác định tên của MT bằng kiến thức đã học Trả lời Hoạt động 4: HDHS giải quyết bài tập 4. 4.Bài tập 4: Chọn BĐ phù hợp với đới nóng A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp < 15°C vào mùa hạ : không phải đới nóng ( loại bỏ) B : nóng quanh năm > 20°C và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm , mưa nhiều mùa hạ : đúng là đới nóng. C : có tháng cao nhất , mùa hạ không quá 20°C , mùa đông ấm áp không xuống < 5°C , mưa quanh năm : không phải đới nóng ( loại bỏ) D : có mùa đông lạnh < -15°C : không phải đới nóng ( loại bỏ) E : có mùa hạ nóng > 25°C , mùa đông mát < 15°C , mưa ít vào mùa đông : không phải đới nóng ( loại bỏ) GV cho HS làm việc theo nhóm phân tích dùng phương pháp loại trừ đẻ tìm ra biểu đồ phù hợp với đặc điểm môi trường đới nóng? GV tổng kết. Các nhóm trình bày HS các nhóm khác nhận xét Hoạt động 5: HDHS giải quyết bài tập 5. 5.Bài tập 5: A : nhiệt độ ko quá 100C vào mùa Hạ, có 9 tháng nhiệt độ xuống < 00C, mùa đông lạnh đến – 300C LM : ít, tháng nhiều nhất ko quá 50 mm, và có 9 táhng mưa dưới dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa Hạ à kiểu KH ôn đới lục địa vùng gần cực. B : Nhiệt độ lên đến 250C vào mùa Hạ , mùa đông ấm áp 100C LM : mùa Hạ khô hạn , mưa Thu Đông à kiểu KH Địa Trung Hải. C : nhiệt độ mùa đông ấm , mùa Hạ mát < 150C LM : mưa quanh năm tháng thấp nhất 40 mm , cao nhất trên 170 mm à kiểu KH ôn đới HD. Chia lớp thành 4 nhóm : N1 : Biểu đồ A ,C N2 : A,B N3 : B,C N4 : C,B Theo nội dung câu hỏi : ? Nhiệt độ cao nhất vào mùa hạ là bao nhiêu độ, tháng mấy ? ? Nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông là bao nhiêu độ , tháng mấy ? ? Lượng mưa các tháng trong năm chủ yếu tập trung vào mùa nào ? Có hiện tượng gì xảy ra ? à thuộc kiểu KH nào ? GV chốt ý và cho HS ghi nội dung phần làm bài trên bảng vào tập. HS làm việc theo nhóm Các nhóm làm việc , còn lại cả lớp nghe. Nhận xét và cho ý kiến . Hoạt động 6: HDHS giải quyết bài tập 6. 6.Bài tập 6: a) Châu Phi có các Môi Trường: rừng xích đạo , Xavan hoang mạc chí tuyến, cận nhiệt đới khô. * Môi Trường xích đạo ẩm : gồm bồn điạ Cônggô và một dãy hẹp ven vịnh GhinNê . * 2 Môi Trường nhiệt đới (xavan) nằm ở phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * 2 Môi trường hoang mạc : Hoang mạc Xahara (Bắc Phi), Hoang mạc Calahari ở Nam Phi. * 2 Môi Trường cận nhiệt đới khô (Địa Trung Hải) :gồm dãy Atlát ,đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam Châu Phi. - Trong các MT thiên nhiên ở Châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là MT Xavan và MT Hoang mạc.
File đính kèm:
- tu_chon_dia_7.docx