Giáo án Địa lý 7 - Liêng Hót Ha Hang

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Kiến thức được cũng cố qua các bài tập

 - Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa

 - Đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng

 2. Kĩ năng: - Nhận biết các môi trường qua ảnh địa lí, qua biểu đồ khí hậu

 - Phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi giữa khí hậu với MT

 3.Thái độ:- Rèn ý thức học tập tự giác tích cực

II. Phương tiện dạy học:

1. Giáo viên: Tranh ảnh về môi trường ở đới nóng, biểu đồ khí hậu (phóng to)

2. Học sinh: sgk, tập bản đồ

III. Hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra 15':- Nêu đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu xích đạo ẩm ? nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa ?

 

doc52 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 7 - Liêng Hót Ha Hang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: 
	 - HS nắm được nguyên nhân của di dân và đô thị hóa đới nóng
 - Hiểu được hậu quả của sự di dân tự do và đô thị hóa tự phát đối với MT ở đới nóng; thấy được sự cần thiết phải tiến hành đô thị hóa gắn liền với phát triển KT và phân bố dân cư hợp lí.
	2. Kĩ năng: 
	 - Phân tích ảnh địa lí về vấn đề MT đô thị ở đới nóng
 - Củng cố thêm kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí, bản đồ địa lí, biểu đồ hình cột
	3.Thái độ 
	 Không đồng tình với hiện tượng di dân tự do làm tăng dân số đô thị quá nhanh và dẫn đến những hậu quả nặng nề cho MT.
II. Phương tiện dạy học: 
Giáo viên: Bản đồ dân số và đô thị thế giới
Học sinh: Tranh ảnh về đô thị hóa
III. Hoạt động dạy và học 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng ?
 Những biện pháp tích cực để bảo vệ tốt tài nguyên và môi trương trong đới nóng ?
Bài mới:
Khởi động: Dân số tăng nhanh làm cho đời sống khó khăn, từ đó xuất hiện các luồng di dân. Sự di dân đã thúc đẩy quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. Quá trình đô thị hóa này đã đặt ra vấn đề gì cho KTXH và môi trường ở đới nóng. Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu nội dung bài 11.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của sự di dân ( Cặp)
 Bước 1: Hãy nhắc lại tình hình gia tăng dân số ở các nước đới nóng
Bước 2: Gv sự gia tăng dân số quá nhanh dẫn tới việc cần di chuyển để tìm việc làm kiếm sống tìm đất để canh tác
Bước 3: Hs đọc đoạn “ di dân………Tây Nam Á”
- Hãy tìm và nêu nguyên nhân di dân ở đới nóng
- Những cuộc di dân không có tổ chức, không kế hoạch đã để lại hậu quả gì ?
Thảo luận theo cặp những tác động tích cực và tiêu cực ( liên hệ Đam Rông )
- Cần có biện pháp gì để giải quyết được sức ép dân số, nâng cao đời sống, phát triển kinh tế xã 
1. Sự di dân
- Đới nóng là nơi có sự di dân lớn 
- Nguyên nhân: Thiên tai liên tiếp mất mùa, xung đột, chiến tranh, đói nghèo, yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ 
- Có tác động tích cực, tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
hội
- Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức có kế hoạch mới giải quyết được sức ép dân số, nângcao đời sống, phát triển kinh tế xã hội
Hoạt động 2: Tìm hiểu được nguyên nhân đô thị hóa đới nóng, hiểu được hậu quả, đô thị hóa tự phát ( Cá nhân)
Bước 1: - Dựa vào sgk cho biết tình hình đô thị hóa ở đới nóng diễn ra như thế nào ?
( 1950: không có đô thị 4 triệu dân
 2000: 11 siêu đô thị trên 8 triệu dân
Dự đoán 2020 dân số đô thị đới nóng gấp 2 tổng số dân đô thị đới ôn hòa )
- Điều này cho thấy gì ?
- Nêu những biểu hiện tích cực và tiêu cực của việc đô thị hóa có kế hoạch và không có kế hoạch ở H11.1 và H11.2 ?
- Cho biết những tác động xấu tới môi trường do đô thị hóa tự phát ở đới nóng gây ra ?
( Hậu quả H11.2 là di dân tự phát )
Bước 2: Gv khủng hoảng đô thị là vấn đề bức xúc đang gây tác hại có tính chất toàn cầu. Do đó thế giới đã tìm ra các giải pháp để cứu vãn khủng hoảng đô thị là: Phát triển đô thị bề vững hài hòa với môi trường thiên nhiên, với đời sống văn hóa, tinh thần của dân cư
2. Đô thị hóa.
 - Trong những năm gần đây ở đới nóng có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới
 - Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị ngày càng nhiều.
 - Đô thị hóa tự phát gây ra ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội, thất nghiệp. Phân cách giàu nghèo lớn.
4. Đánh giá: 
 	- Nêu những nguyên nhân, hậu quả của làng sống di dân ở đới nóng?
 - Nêu những tác động xấu tới môi trường do đô thị hóa tự phát gây ra?
- Hướng dẫn làm bài tập 3 sgk
5. Hoạt động nối tiếp: 
 - Về nhà học và làm bài vào vỡ
 - Ôn lại đặc điểm khí 3 kiểu môi trường ở đới nóng
 - Các dạng biểu đồ đặc trưng của 3 kiểu trên
IV. Phuï luïc:.................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
Tuần 6	 NS: 14/9/2011
Tiết 12	 ND: 17/9/2011
 BÀI 12: THỰC H AØNH: 
 NHẬN BIEÁT ÑAËC ÑIEÅM MOÂI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. 
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: - Kiến thức được cũng cố qua các bài tập
 - Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa
 - Đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng
	2. Kĩ năng: - Nhận biết các môi trường qua ảnh địa lí, qua biểu đồ khí hậu
 - Phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi giữa khí hậu với MT
	3.Thái độ:- Rèn ý thức học tập tự giác tích cực
II. Phương tiện dạy học: 
Giáo viên: Tranh ảnh về môi trường ở đới nóng, biểu đồ khí hậu (phóng to)
Học sinh: sgk, tập bản đồ
III. Hoạt động dạy và học 
Ổn định lớp:
Kiểm tra 15':- Nêu đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu xích đạo ẩm ? nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa ?
 Đáp án
Khí hậu xích đạo ẩm
Khí hậu nhiệt đới
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nóng và ẩm quanh năm
- Mưa nhiều quanh năm 
- Độ ẩm cao
- Nóng quanh năm 
- Mưa tập trung vào 1 mùa.
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa
 - Thời tiết diễn biến thất thường hay gây thiên tai, lũ lụt, hạn hán
 3. Bài mới: 
Bài tập 1
 a. Hướng dẫn lại các bước quan sát ảnh:
Ảnh chụp gì?
Xác định tên của môi trường trong ảnh?
 b. Chia nhóm thảo luận : 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 ảnh (lấy điểm kiểm tra thực hành)
 c. Đại diện nhóm báo cáo kết quả
 Nhóm khác nhận xét bổ xung – chấm điểm chéo. GV chuẩn xác lại kiến thức 
Ảnh A
Ảnh B
Ảnh C
Ảnh chụp
Những cồn cát lượn sóng mênh mông dưới nắng chói
Không có thực-động vật
Đồng cỏ, cây cao xen lẫn
Phía xa rừng hành lang
Rừng rậm nhiều tầng xanh tốt, phát triển bên bờ sông
Sông đầy ấp nước
Tên của môi trường
Môi trường hoang mạc
Môi trường nhiệt đới
Môi trường xích đạo ẩm
Bài tập 2:
* ? Ảnh chụp gì? (xa van, đồng cỏ cao, có cây và trâu rừng)
 Xác định tên môi trường trong ảnh? (MT nhiệt đới)
? Nhắc lại đặc điểm của môi trường nhiệt đới? 
* Đối chiếu với 3 biểu đồ A,B,C chọ 1 biểu đồ phù hợp với ảnh
- A: Nóng đều quanh năm, tháng nào cũng có mưa ( không đúng)
- B: Nóng quanh năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, 3 tháng không mưa, ( MT nhiệt đới)
- C: Nóng quanh năm, 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, 6 tháng không mưa, (MT nhiệt đới)
? Vậy ta chọn biểu đồ B hay C? Tại sao?
B mưa nhiều, thời kì khô hạn ngắn hơn C, lượng mưa nhiều hơn phù hợp với xavan
* KL: Biểu đồ B phù hợp với ảnh nhất
Bài tập 3:
Nói về mối quan hệ giữa khí hậu và sông ngòi
? Cho biết mối quan hệ giữa lượng mưa và chế độ nước của mạng lưới sông
( Mưa nhiều quanh năm – sông đầy nước; 
 Khí hậu có mùa mưa – sông có mùa lũ
 Khí hậu có mùa khô – sông có mùa cạn )
? Quan sát 3 biểu đồ A,B,C cho nhận xét về chế độ nước trong năm
 A: Mưa quanh năm B: Có thời kì khô dài 4 tháng
 C: Mưa tập trung theo mùa, có mùa mưa nhiều, có mùa mưa ít
? Quan sát 2 biểu đồ X,Y cho nhận xét về chế độ nước
 X: Có nước quanh năm
 Y: Có 1 mùa lũ,1 mùa cạn, tháng nào sông cũng có nước
? Tìm mối quan hệ giữa A,B,C và X,Y để xếp theo cặp
 A: Mưa quanh năm – phù hợp với X có nước quanh năm
 B: 4 tháng không mưa – không phù hợp với Y
 C: 1 mùa mùa mưa ít – phù hợp với Y có 1 mùa cạn
GV: Kết luận : + Biểu đồ A phù hợp với X + Biểu đồ C phù hợp với Y
Bài tập 4:
? Nhắc lại đặc điểm của nhiệt độ và lượng mưa ở đới nóng
( Nóng quanh năm, t0 TB > 200c , 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa quanh năm)
? Hãy đối chiếu với từng biểu đồ loại trừ dần biểu đồ không phù hợp
Biểu đồ
Đặc điểm nhiệt độ
Đặc điểm lượng mưa
Kết luận
A
Nhiều tháng t0 xuống thấp 150c vào mùa hạ
Mùa mưa là mùa hạ
Không đúng
B
Nóng quanh năm.t0 >200c 
2 lần nhiệt độ tăng cao
Mưa nhiều vào mùa hạ
đúng
C
Tháng cao nhất mùa hè <200c 
Mùa đông < 50c 
Mưa quanh năm
Không đúng
D
Mùa đông t0 < -150c 
Mưa ít, lượng mưa nhỏ
Không đúng
E
Mùa hạ t0 > 250c 
Mùa đông t0 < 150c
Mưa rất ít
Không đúng
 KL: Biểu đồ B là biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa của môi trường nhiệt đới 
4. Đánh giá: 
 Chấm điểm thực hành bài 1 lấy điểm thực hành và nhận xét
5. Hoạt động nối tiếp: Về nhà ôn lại từ bài 1 đến bài 11 chuẩn bị tiết sau ôn tập
IV. Phuï luïc:........................................................................................................................
Tuần 7	 NS: 25/9/2011
Tiết 13	 ND: 26/9/2011
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: 
	 Nắm vững các kiến thức cơ bản về thành phần nhân văn của môi trường, môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng một cách khái quát.
	2. Kĩ năng: 
 Kỹ năng đọc, phân tích, nhận biết các môi trường qua ảnh 
 3.Thái độ: 
 Có tinh thần hợp tác, nghiên cứu, tìm hiểu, đóng góp ý kiến
II. Phương tiện dạy học: 
	 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu á, Bản đồ các môi trường
	 2. Học sinh: sgk
III. Hoạt động dạy và học : 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
 Khởi động: Trong thời gian qua chúng ta đă được biết về thành pần nhân văn của môi trường. Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. Để kiểm tra xem kết quả học tập của các em trong thời gian qua như thế nào. Đồng thời qua tiết ôn tập này các em một lần nữa được nghe, được ôn lại các kiến thức một cách khái quát hơn .
I. Thành phần nhân văn của môi trường:
Câu 1: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa 3 chủng tộc chính trên thế giới về hình thái bên ngoài và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tốc.
Chủng tộc
Đặc điểm hình thái bên ngoài
Đại bàn sinh sống chủ yếu
Môn-gô-lô ít
Da vàng
Tóc đen, mượt, mắt đen, mũi tẹt 
Chủ yếu ở Châu Á
Nê-grô- ít
Da đen 
Tóc xoăn, mũi thấp to cánh mũi rộng, môi dày
Châu phi
Ơ-rô-pê-ô ít
Da trắng, tóc nâu hoặc vàng gợn sống, mắt xanh, mũi dài nhọn, môi mỏng
Châu Âu
Câu 2: Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư không đều trên thế giới ?
Các đồng bằng, đô thị là nơi có khí hậu tốt, điều kiện sinh sống giao thông thuận tiện nên dân cư tập trung đông đúc
Các vùng núi cao, hoang mạc dân cư thưa thớt hơn.
Câu 3: Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ?
Quần cư nông thôn
Quần cư đô thị
- Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm.
- Dân cư thưa
- Hoạt động chính: N-L-NN
- Nhà cửa xây thành phố phường
- Dân tập trung đông
- Sản xuất CN, DV
Câu 4: Hãy kể tên một số siêu đô thị trên thế giới ?
Niu I-oóc, Mê-hi-cô Xi ty (Bắc mĩ), Xao Pao-lô (Nam mĩ), Tô-ki-ô, Mun-bai, Thượng hải (châu á), Luân đôn, Pa ri, Mát-xcơ-va (châu âu).
II. Các môi trường địa lí
Câu 5: Phân biệt sự khác nhau cơ bản của 3 môi trường: xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa ?
Môi trường xích đạo ẩm
Môi trường nhiệt đới
Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Nóng, ẩm
-Rừng rậm xanh quanh năm
-Nóng quanh năm,có thời kì khô hạn
-Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ xích đạo về phía hai chí tuyến: Rừng thưa ->đồng cỏ cao nhiệt đới -> hoang mạc
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường
- Thảm thực vật phong phú, đa dạng.
Câu 6: Cho biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng ?
Môi trường xích đạo ẩm
Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa
Thuận lợi
T0 và độ ẩm cao, trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều con, xen canh gối vụ quanh năm
Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa. Chủ động bố trí mùa vụ và lựa chọn cây trồng vật nuôi phù hợp
Khó khăn
- Khí hậu nóng ẩm nên mầm bệnh phát triển gây hại cho cây trồng vật nuôi,
- Chất hửu cơ phân hủy nhanh nên tầng mùn mỏng.Vì vậy dễ bị rữa trôi lớp đất màu mỡ.
- Mưa tập trung vào một mùa dễ gây lũ lụt, xói mòn đất
- Mùa khô kéo dài gây hạn hán, hoang mạc dễ phát triển
Thời tiết diễn biến thất thường, gây thiên tai.
Câu 7: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên môi trường ở đới nóng ?
Dân số đông, gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch...
Câu 8: Cho bảng số liệu sau : Hãy tính mật độ dân số của các nước Châu á
Tên nước
Diện tích (km2)
Dân số (triệu người)
Mật độ dân số(người/km2)
Việt nam
330991
78.8
Trung quốc
9597000
12733
4. Đánh giá:
 	 Nhận xét, ghi điểm cho các học sinh tích cực, động viên khuyết khích các học sinh yếu.
5. Hoạt động nối tiếp :
 Về nhà học thật kỹ nội dung ôn tập để tiết sau kiểm tra một tiết
IV.Phuï luïc:............................................................................................................................
 ............................................................................................................................
 ...........................................................................................................................
Tuần 7	 NS: 26/09/2011
Tiết 14	 ND: 28/09/2011
KIỂM TRA MỘT TIẾT 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về thành phần nhân văn, các môi trường địa lí
2. Kĩ năng: 
 Rèn kỹ năng trình bày chính xác, khoa học
3.Thái độ: 
 Giáo dục ý thức tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị: 
	 1. Ma trận đề
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Thành phần nhân văn của môi trường
Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc trên thế giới
Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư không đều trên thế giới
Số câu:3
30%TSĐ=3 đ
Câu 1,2
33.3 %TSĐ =
1 đ
Câu 1
66.7 %TSĐ
= 2 đ
2. Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
Biết vị trí đới nóng và môi trường xích đạo ẩm trên bản đồ tự nhiên thế giới
Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp đới nóng. Biết một số cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới nóng
Trình bày đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới.
Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên môi trường ở đới nóng.
Trình bày đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường xích đạo ẩm
Số câu:6
70% TSĐ = 7đ
Câu 3
7.1% TSĐ 
= 0.5 đ
Câu 3
42.9%TSĐ = 3đ
Câu 4,5,6
21.4%TSĐ = 1.5đ
Câu 2
28.6%TSĐ = 2đ
TSC: 10
TSĐ:10đ
15% = 1.5đ
30% = 3 đ
15% =1.5 đ
20% = 2 đ
20% = 2 đ
	2. Đề kiểm tra
	3. Hướng dẫn trả lời.
I. Trắc nghiệm (3 đ) 
1c	2a	3 c 	 4a	5d	6a
 II. Tự luận ( 7đ) 
Câu 1: ( 2 đ) 
- Những nơi điều kiện sống và giao thông thuận lợi như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc.
- Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc...khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt.
Câu 2: (2 đ) 
- Vị trí địa lí: nằm chủ yếu trong khoảng 50B đến 50N
- Đặc điểm: nắng nóng, mưa nhiều quanh năm. Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo, chim thú...
Câu 3: (3 đ)
Môi trường xích đạo ẩm
Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa
Thuận lợi
T0 và độ ẩm cao, trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều con, xen canh gối vụ quanh năm
Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa. Chủ động bố trí mùa vụ và lựa chọn cây trồng vật nuôi phù hợp
Khó khăn
- Khí hậu nóng ẩm nên mầm bệnh phát triển gây hại cho cây trồng vật nuôi,
- Chất hửu cơ phân hủy nhanh nên tầng mùn mỏng.Vì vậy dễ bị rữa trôi lớp đất màu mỡ.
- Mưa tập trung vào một mùa dễ gây lũ lụt, xói mòn đất
- Mùa khô kéo dài gây hạn hán, hoang mạc dễ phát triển
Thời tiết diễn biến thất thường, gây thiên tai.
Một số cây trồng vật nuôi chủ yếu:
- Cây lương thực: Lúa gạo, ngô, sắn, khoai lang...
- Cây công nghiệp nhiệt đới: Cà phê, cao su, dừa, bông, mía
- Chăn nuôi: Trâu, bò, dê, lợn..... 
III. Tổng hợp kết quả kiểm tra, đánh giá
1.Sau khi kiểm tra 1 tiết tại lớp 7A5 kết quả đạt được như sau:
Lớp
Sỉ số
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
7A1
7A2
7A3
2. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra
Xếp loại
Tổng điểm
%
Giỏi ( 9- 10 điểm)
Khá ( 7-8 điểm)
TB ( 5-6 điểm)
Yếu ( < 5 điểm)
Trên TB
Tuần 8	 NS: 04/10/2011
Tiết 15 ND: 07/10	
Chương II MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA
Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
 - Biết vị trí của đới ôn hòa trên bản đồ tự nhiên thế giới
 - Trình bày và giải thích về 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa
2. Kĩ năng: 
 - Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí của đới ôn hòa
 - Phân tích ảnh và bản đồ địa lí, bồi dưỡng kỹ năng nhận biết các kiểu khí hậu ôn hòa qua biểu đồ, tranh ảnh
3.Thái độ: 
 Giúp HS hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện dạy học: 
1.Giáo viên: Lược đồ các yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hòa
2.Học sinh: Thước kẻ, bút chì, tập bản đồ
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 Khởi động: Đới ôn hòa chiếm 1 nữa diện tích đất nổi trên trái đất.Với vị trí trung gian, môi trường đới ôn hòa có những nét khác biệt với các môi trường khác như thế nào.
 Ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
1.Hoạt động 1: ( Cá nhân)
Tìm hiểu đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa 
*Bước 1: HS quan sát H13.1 rồi GV hướng dẫn trên bản đồ thế giới về vị trí của đới ôn hòa.
*Bước 2: GV hướng dẫn hs phân tích bảng số liệu sgk để thấy t/c trung gian.
*Bước 3: 
- Quan sát H13.1 cho biết mũi tên biểu thị yếu tố gì?
- Các yếu tố trên có ảnh hưởng tới thời tiết của 
đới nóng như thế nào?
- T/c trung gian thể hiện ở yếu tố nào?
 (Đn 27O B, lạnh 650B -510 B )
- T/c trung gian thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm như thế nào?
* Vị trí: 
- Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.
- Phần lớn diện tích đất nổi của đới ôn hòa nằm ở nửa cầu bắc.
1. Khí hậu.
- Mang tích chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
- Nguyên nhân: 
 + Vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh
 + Do vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa
- Biểu hiện: Không nóng và mưa nhiều như đới nóng, không lạnh và ít mưa như đới lạnh, thời tiết có nhiều biến động thất thường do: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
2. Hoạt động 2: (Nhóm)
Tìm hiểu sự phân hóa của môi trường 
*Bước 1: HS quan sát mùa đông ở H13.3: mùa xuân - hạ - thu /59, 60 sgk
*Bước 2: Sự biến đổi đó khác với thời tiết Việt Nam như thế nào? 
( VN có thời tiết thay đổi theo muà gió)
- Sự phân bố của môi trường thể hiện như thế nào?
- Quan sát H13.3 hãy nêu tên các kiểu môi trường ở đới nóng?
- Xác định vtrí của các kiểu mt này từ T–> Đ?
- Các dòng biển nóng và gió tây có ảnh hưởng đến môi trường chúng chảy qua như thế nào?
- Châu Á đi từ B -> N có các kiểu môi trường nào?
Thực vật thay đổi ra sao?
- Như vậy mt còn biến đổi theo chiều hướng nào?
- Trong đới ôn hòa có mấy môi trường chính
*Bước 3: Thảo luận nhóm: 3 nhóm 5’ 
( mỗi nhóm 1 biểu đồ)
Quan sát 3 biểu đồ trang 44 sgk – hoàn thành phiếu :
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Nhóm khác nhận xét bổ sung
*Bước 4: Gv chuẩn xác lại kiến thức theo bảng
Hướng dẫn hs đối chiếu với 3 ảnh bên
- Vì sao ở mt ôn đới hải dương lại có nhiều rừng lá rộng?
- Vì sao ở mt ôn đới lục địa có rừng lá kim?
- Vì sao ở MT ĐTH lại có nhiều rừng cây bụi, gai?
*Bước 5: Kluận do đặc điểm khí hậu trung gian của môi trường đới ôn hòa nên ta thấy rừng ôn đới không rạm rạp như rừng ở đới nóng.
2. Sự phân hóa của môi trường.
- Phân hóa theo thời gian: Thể hiện ở cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa xuân-hạ-thu-đông.
- Phân hóa theo không gian: Thiên nhiên thay đổi từ 

File đính kèm:

  • doctiet 1234 dia 7 2014 2015.doc