Giáo án Địa lí 6 - Đặng Bá Nhẫn

Bài 15 : CÁC MỎ KHOÁNG SẢN

I. MỤC TIÊU :

 - HS hiểu khái niệm : khoáng vật đá , khoáng sản , mỏ khoáng sản

 - Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng .

 - Hiểu khoáng sản không là tài nguyên vô tận . Vì vậy con người phải biết khai thác chúng 1 cách tiết kiệm và hợp lý .

II. CHUẨN BỊ :

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

1.Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : ( 8p)

- Đồng bằng là gì ? Cho biết giá trị kinh tế của đồng bằng ?

- Cao nguyên là gì ? Cho biết giá trị kinh tế của cao nguyên ?

 

doc66 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Đặng Bá Nhẫn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đá khoét mịn tạo thành hanh động trong khối núi 
? Địa hình Caxtơ cĩ giá trị kinh tế gì ? 
- TL : Trong vùng đá vơi cĩ nhiều hang động đẹp cĩ giá trị du lịch lớn 
? Kể tên những hang động , danh lam thắng cảnh đẹp mà em biết ? ( Động Phong Nha , Chùa Hương Tích , Hang động Vịnh Hạ Long 
? Miền núi cĩ giá trị kinh tế gì đối với xã hội lồi người .
(Là tài nguyên rừng vơ cùng phong phú , giàu tài nguyên khống sản , nhiều danh lam thắng cảnh đẹp)
1. Núi và độ cao của núi : 
- Núi là dạng địa hình nhơ cao rõ rệt trên mặt đất . Núi gồm cĩ 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển .
2. Núi già , núi trẻ : 
- Núi trẻ : Đỉnh nhọn , sườn dốc , thung lũng hẹp 
- Núi già : Đỉnh trịn , sườn thoải , thung lũng rộng .
3. Địa hình Caxtơ và các hang động : 
- Địa hình núi đá vơi được gọi là địa hình caxtơ 
- Cĩ nhiều hanh động đẹp 
- Cĩ giá trị du lịch …
 4. Củng cố: 
	Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ?
Núi
Và
Độ
Cao
Của
Núi
Núi thấp
Núi TB
Núi Cao
Độ cao tuyệt đối: dưới 1.000m
Độ cao tuyệt đối: từ 1.000m đến 2.000m
Độ cao tuyệt đối: từ 2.000m trở lên
Đặc điểm hình thái
- Độ cao lớn do ít bị bào mịn.
- Cĩ các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
Núi trẻ
Núi
Già
Núi
Trẻ
Thời gian hình thành(tuổi)
 Cách đây vài chục triệu năm ( hiện vẫn cịn tiếp tục nâng với tốc độ rất chậm như:An-pơ, An-đet..
Đặc điểm hình thái
- Thường thấy bị bào mịn nhiều.
- Dáng mền, đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng
Núi Già
Thời gian hình thành(tuổi)
Cách đây hàng trăm triệu năm như dãy Uran,Apalat
 5. Dặn dị: 
 - Tìm hiểu các loại hình bề mặt đất , so sánh hình dạng bên ngồi của chúng và giá trị khai thác sử dụng 
 - Sưu tầm tranh ảnh các dạng địa hình bề mặt Trái Đất .
Ngày sọan : 	Tuần: 16
Ngày dạy:. 	Tiết: 16
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tt)
I. MỤC TIÊU : 
	1. kiến thức
 Nắm được đặc điểm hình thái 3 dạng địa hình : đồng bằng , cao nguyên , đồi trên cơ sở quan sát hình vẽ , tranh vẽ …
	2. Kỹ năng
 Chỉ trên bản đồ 1số đồng bằng , cao nguyên lớn ở thế giới và Việt Nam 
	3. Thái độ: Hs tiếp thu kiến thức mới nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ : 
 Bản đồ Việt Nam , thế giới , tranh 
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 
Ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ : 
Bài mới 
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : HĐ nhĩm 
 H 39 hãy mơ tả đồng bằng 
* Nhĩm 1 : 
? Diện tích rộng hay hẹp , bề mặt bằng phẳng hay khơng bằng phẳng ?
? Đồng bằng là gì ? 
- HS trả lời SGK 
* Nhĩm 2 : 
? Nêu nguyên nhân hình thành đồng bằng ? 
? Dựa vào nguyên nhân hình thành đồng bằng người ta chia đồng bằng ra mấy loại ? 
- 2 loại 
* Nhĩm 3 : 
? Các đồng bằng do các sơng bồi đắp phù sa thì gọi là đồng bằng gì ? Cho biết giá trị kinh tế ?
- Đồng bằng Châu thổ . Trồng cây lúa nước và cây thực phẩm . 
? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ ? 
* Nhĩm 4 : 
Bản đồ thế giới 
+ Trên bản đồ đồng bằng tượng trưng màu gì ? 
( Xem bảng chú giải )
+ Xác định 1 số đồng bằng châu thổ .
Hoạt động 2 : 
Cho Hs quan sát H 40 , 41 
? So sánh sự khác nhau giữa cơn nguyên và bình nguyên .
- Đại diện các nhĩm trình bày .
? Cao nguyên là gì ? 
- HS trả lời SGK .
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam . Xác định 1 số cao nguyên : lâm Đồng , Đắc lắc , Di linh …
? Giá trị kinh tế là gì ? 
- Trồng cây cơng nghiệp .
? Kể tên 1 số cây cơng nghiệp ?
- Chè , cà phê , ca cao …
- GV Giữa miền núi và cao nguyên cĩ 1 vùng chuyển tiếp gọi là trung du . Vùng trung du cĩ nhiều đồi .
- HS đọc sgk 
? Nêu đặc điểm của đồi ? 
- GV : Địa hình thấp dưới 200m , cĩ dạng bát úp , sườn dốc , đỉnh và chân khá rõ rệt . Vùng trung du phía bắc nước ta là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng sơng Hồng và miền núi .
- xác định 1 số vùng cĩ đồi : Bắc Giang , Thái Nguyên , Phú Thọ …
1. Bình nguyên : 
- Là dạng địa hình thấp, cĩ bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sĩng. Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa các sơng lớn gọi là châu thổ.
- Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới 200m, nhưng cũng cĩ những bình nguyên cao gần 500m.
- Bình nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp và chăn nuơi gia súc lớn.
2. Cao nguyên : 
- Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sĩng, , nhưng cĩ sườn dốc , độ cao tuyệt đối trên 500m 
- Cao nguyên là nơi thuận lợi trồng cây cơng nghiệp và chăn nuơi gia súc lớn.
3. Đồi : 
- Đối là dạng địa hình nhơ cao , cĩ đỉnh trịn, sườn thoải; độ cao tương đối khơng quá 200m.
- Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây cơng nghiệp.
4. Củng cố : 
Bài tập trắc nghiệm
5. Dặn dị :
 	Trả lời câu 1 , 2 ,3 sgk . 
 	Xem trước bài mới .
Tuần: 17	Ngày soạn:
Tiết: 17	Ngày dạy:
«n TËP häc k× I
I. Mơc tiªu bµi häc:
	Sau bµi häc, HS cÇn:
 - Cđng cè l¹i kiÕn thøc cđa HS.
 - RÌn luyƯn kÜ n¨ng ph©n tÝch.
II: C¸c thiÕt bÞ d¹y häc:
- Qu¶ ®Þa cÇu
- Tranh chuyĨn ®éng cđa Tr¸i §Êt quanh mỈt trêi vµ quanh trơc, c¸c h×nh 24, 25, 29, 34, 40 (SGK).
III: C¸c ho¹t ®éng trªn líp:
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 H·y nªu râ sù kh¸c biƯt cđa ®é cao t­¬ng ®èi vµ ®é cao tuyƯt ®èi ?
 3. Bài mới
Ho¹t ®«ng cđa ThÇy vµ trß
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: 
B­íc 1: 
GV: Tr¸i §Êt chuyĨn ®éng quay quanh trơc sinh ra nh÷ng hƯ qu¶ g× ?
- Tr¸i §Êt chuyĨn ®éng quay quanh mỈt trêi sinh ra nh÷ng hƯ qu¶ g× ?
GV: Dïng m« h×nh qu¶ ®Þa cÇu m« t¶ hiƯn t­ỵng ngµy ®ªm kÕ tiÕp nhau. Dïng tranh ®Ĩ gi¶ng gi¶i vỊ hiƯn t­ỵng ngµy ®ªm dµi ng¾n kh¸c nhau theo mïa 
B­íc 2: 
- GV yªu cÇu HS tr¶ lêi.
- GV chuÈn kiÕn thøc
ChuyĨn ý : Chĩng ta ®· t×m hiỴu vỊ cÊu t¹o trong cđa Tr¸i §Êt h«m nay chĩng ta «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc vỊ cÊu t¹o trong cđa Tr¸i §Êt.
Ho¹t ®éng 2: 
B­íc 1: 
GV: Treo tranh cÊu t¹o trong cđa Tr¸i §Êt 
- CÊu t¹o trong cđa Tr¸i §Êt gåm mÊy líp ? Nªu ®Ỉc ®iĨm cđa mçi líp ?
HS: Dùa vµo kiÕn thøc ®· häc lªn b¶ng tr×nh bµy trªn h×nh vÏ .
- Trªn thÕ giíi gåm cã mÊy lơc ®Þa ? Cã mÊy ®¹i d­¬ng lín ? 
- §¹i d­¬ng nµo cã diƯn tÝch lín nhÊt ? 
- ®¹i d­¬ng nµo cã diƯn tÝch nhá nhÊt ?
B­íc 2: 
- GV yªu cÇu HS tr¶ lêi.
- GV chuÈn kiÕn thøc.
ChuyĨn ý : §Þa h×nh bỊ mỈt Tr¸i §Êt lµ mét trong nh÷ng thµnh phÇn tù nhiªn cđa Tr¸i §Êt. §Þa h×nh bỊ mỈt Tr¸i §Êt chĩng ta nh­ thÕ nµo ?
- Nguyªn nh©n nµo lµm cho ®Þa h×nh bỊ mỈt tr¸i ®Êt chç dµy chç máng kh¸c nhau ?
-T¹i sao nãi néi lùc vµ ngo¹i lùc lµ hai lùc ®èi nghÞch nhau ?
 - Nªu mét sè hiªn t­ỵng ®éng ®Êt vµ nĩi lưa g©y ¶nh h­ëng ®Õn ®êi sèng vµ s¶n xuÊt ?
B­íc 2: 
- GV yªu cÇu HS tr¶ lêi.
- GV chuÈn kiÕn thøc.
 1. Sù chuyĨn ®éng cu¶ Tr¸i §Êt quanh mỈt trêi 
- ChuyĨn ®éng cđa Tr¸i §Êt quanh mỈt trêi sinh ra c¸c hiƯn t­ỵng:
+ Ngµy ®ªm kÕ tiÕp nhau ë kh¾p mäi n¬i trªn Tr¸i §Êt. 
+ C¸c vËt chuyĨn ®éng trªn bỊ mỈt Tr¸i §Êt bÞ lƯch h­íng. 
- ChuyĨn ®éng cđa Tr¸i §Êt quanh mỈt trêi sinh ra c¸c hiƯn t­ỵng:
+ HiƯn t­ỵng c¸c mïa. 
+ HiƯn t­ỵng ngµy ®ªm dµi ng¾n kh¸c nhau theo mïa.
2. CÊu t¹o cđa Tr¸i §Êt 
- Gåm 3 líp :
+ Líp vá.
+ Líp trung gian .
+ Líp lâi.
- Líp vá cã vai trß quan träng 
+ Gåm 6 lơc ®Þa chiÕm 29,22% diƯn tÝch bỊ mỈt Tr¸i §Êt. 
+ Cã 4 ®¹i d­¬ng chiÕm 70,78% diƯn tÝch bỊ mỈt Tr¸i §Êt. 
3. C¸c thµnh phÇn tù nhiªn cđa Tr¸i §Êt.
- T¸c ®éng cđa néi lùc. 
 Néi lùc lµm cho vá Tr¸i §Êt n¬i ®­ỵc n©ng lªn ,n¬i th× bÞ h¹ thÊp. 
- T¸c ®éng cđa ngo¹i lùc. 
 Ngo¹i lùc cã xu h­íng lµm cho ®Þa h×nh b»ng ph¼ng h¬n.
 4. Cđng cè:
 HƯ thèng l¹i kiÕn thøc bµi học
 5. DỈn dß:
 VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp SGK.
 VỊ nhµ c¸c em häc bµi tr¶ lêi c¸c hái ë mçi bµi lµm thµnh ®Ị c­¬ng häc kÜ tiÕt sau lµm bµi kiĨm tra häc k× .
Tuần: 18	Ngày soạn:
Tiết: 18	Ngày dạy:
KHUNG MA TRA ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng sáng tạo
Trái Đất trong hệ Mặt Trời, Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ.
……………………
30% TSĐ= 3 điểm
- Biết vị trí của Trái Đất trong hê Mặt Trời: hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Biết quy ước về KT gốc, VT gốc, KT Đơng, KT Tây, VT Bắc, VT Nam
……………………
67% TSĐ= 2 điểm
………………….
……% TSĐ=…
Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.
………………
33%TSĐ=1 điểm
……….
….% TSĐ
Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả
……………………
30% TSĐ=3 điểm
……………………
….TSĐ= 
Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả cá chuyển động của Trái Đất.
………………….
67% TSĐ=2 điểm
Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
…………………
33%TSĐ=1 điểm
………
TSĐ….
Cấu tạo của Trái Đất
Trình bày được cấu tạo và vai trị của lớp vỏ Trái Đất.
20% TSĐ=2 điểm
….TSĐ…..
100% TSĐ=2 điểm
TSĐ……
TSĐ….
Địa hình bề mặt Trái Đất
Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
20% TSĐ= 2 điểm
100% TSĐ=2 điểm
TSĐ……….
TSĐ………..
TSĐ……
TSĐ10
Tổng số câu 04
4 điểm=40% TSĐ
4 điểm=40% TSĐ
2 điểm=20% điểm
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: ĐỊA LÍ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: Thế nào là kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đơng, kinh tuyến Tây? ( 2 điểm)
Câu 2: Trình bày chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động? ( 2 điểm).
Câu 3: Vì sao cĩ hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất? ( 2 điểm).
Câu 4: Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nĩi rõ vai trị của chúng đối với đời sống và hoạt động của con người? ( 2 điểm)
Câu 5: Thế nào là nội lực, ngoại lực? ( 2 điểm)
Đáp án
Câu 1: ( 2 điểm)
	- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Gin-uyt ở nước Anh.
- Đường Xích đạo là vĩ tuyến dài nhất và là vĩ tuyến gốc.
- Những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đơng.
- Những kinh tuyến nằm bên trái đường kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây.
Câu 2: ( 2 điểm)
	- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơng , trên một quỹ dạo hình elip gần trịn.
- Thời gian Trái Đất chuyển động một vịng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo ( quanh Mặt Trời), Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng của trục khơng đổi. Sự chuyển động đĩ gọi là sự chuyển động tịnh tiến.
Câu 3: ( 2 điểm)
	Do vận động tự quay quanh trục chính của Trái Đất. Vận động này làm cho mọi nơi trên Trái Đất cĩ hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau.
Câu 4: ( 2 điểm)
	Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngồi cùng của Trái Đất; lớp này rất mỏng chì chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng của Trái Đất nhưng lớp vỏ Trái Đất lại cĩ vai trị rất quan trọng: là nơi tồn tại của các thế giới tự nhiên khác nhau như: khơng khí, nước, sinh vật và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội lồi người. 
Câu 5: ( 2 điểm)
	- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, cĩ tác động ném ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hay đẩy các vật chất nĩng chảy ở dưới sâu ra ngồi mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất.
	- Ngoại lực sinh ra bên ngồi, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu gồm cĩ hai quá trình: phong hĩa các loại đá và quá trình Xâm thực ( do giĩ, nước chảy…)
Ngày sọan : 	Tuần:
Ngày dạy:. 	Tiết: 
Bài 15 : CÁC MỎ KHỐNG SẢN
I. MỤC TIÊU : 
 - HS hiểu khái niệm : khống vật đá , khống sản , mỏ khống sản 
 - Biết phân loại các khống sản theo cơng dụng .
 - Hiểu khống sản khơng là tài nguyên vơ tận . Vì vậy con người phải biết khai thác chúng 1 cách tiết kiệm và hợp lý .
II. CHUẨN BỊ : 
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : ( 8p) 
- Đồng bằng là gì ? Cho biết giá trị kinh tế của đồng bằng ?
- Cao nguyên là gì ? Cho biết giá trị kinh tế của cao nguyên ?
 3. Bài mới : (30p) 
 - Giới thiệu bài .
TG
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Cá nhân 
- HS đọc sgk 
? Khống vật là gì ? 
- TQ : Bảng cơng dụng và phân loại khống sản 
? Cĩ mấy loại khống sản ? Nêu cơng dụng của chúng .
- Phần này GV cho HS thảo luận nhĩm . Các nhĩm lần lược trình bày . Gĩp ý .
? Ở địa phương em cĩ những khống sản nào ? 
- Than bùn ở Phương Ninh 
- TQ : bản đồ tự nhiênViệt Nam . Cho HS xem mẫu khống vật . Cơng dụng của chúng .
- Cho HS đọc SGK 
? Mỏ khống sản là gì ? 
- HS trả lời .
? Mỏ nội sinh được hình thành như thế nào ? 
- HS trả lời .
? Gồm cĩ những mỏ gì ?
- Mỏ đồng , chì , kẽm , thiết , vàng …
? Tại sao là mỏ ngoại sinh ? 
- các khống sản cĩ liên quan đến quá trình phong hố và lắng tụ vật chất lâu dài trên bề mặt trái đất .
- VD : Than đá , cao lanh , đá vơi …
? Thời gian hình thành các mỏ khống sản như thế nào ?
- Hàng vạn năm , hàng triệu năm …
? các mỏ ksản trên Trái Đất là tài nguyên vơ tận khơng ? 
? Vậy ta phải làm gì để bảo vệ chúng ?
- Khai thác và sử dụng tiết kiệm , hợp lý 
- GV : Số lượng của chúng trong lớp vỏ Trái Đất cĩ hạn , vì vậy chúng khơng phải là tài nguyên vơ tận . Nên chúng ta khơng thể khai thác , sử dụng chúng 1 cách bừa bãi mà phải hợp lý , tiết kiệm .
1. Các loại khống sản : 
- Khống sản là ngững khống vật cĩ ích được con người khai thác , sử dụng
- Cĩ 3 nhĩm khĩng sản : khống sản năng lượng , khống sản kim loại , khống sản phi kim loại 
2. Các mỏ khống sản nội sinh và ngoại sinh : 
- Mỏ nội sinh được hình thành do nội lực 
- Khai thác tiết kiệm , hợp lý 
4. Củng cố : (4p) 
Bài tập trắc nghiệm 
5. Dặn dị : (1p) 
Bài tập 1 , 2, 3 . Xem bài mới .
Ngày sọan : 	Tuần:
Ngày dạy:. 	Tiết: 
Bài 16 : THỰC HÀNH
Đọc Bản Đồ ( Hoặc Lược Đồ ) Địa Hình Tỉ Lệ Lớn
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết khái niệm đường đồng mức 
 - Biết kỹ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ .
 - Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỷ lệ lớn cĩ các đường đồng mức .
II. CHUẨN BỊ : H.44 
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 
1.Ổn định lớp : (1p) 
2. kiểm tra bài cũ : (8p)
- Khống sản là gì ? Cho VD 
- Mỏ khống sản là gì ? Nêu cơng dụng 
- Thế nào là mỏ ngoại sinh , nội sinh ? 
 3. Bài mới :
 - Chia lớp 6 nhĩm : 
Nhĩm 1 : Đường đồng mức là gì ? Tại sao dựa vào đường đồng mức trên bản đồ , chúng ta cĩ thể biết được hình dạng của địa hình 
Nhĩm 2 : Xác định trên lược đồ H.44 : hướng từ đỉnh A1 đến A2 là hướng nào ? ( Từ Tây sang đơng .
Nhĩm 3 : sự chênh lệch về độ cao của 2 đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu ? ( 100m) 
Nhĩm 4 : Tìm độ cao các đỉnh núi A1 , A2 , B1 , B2 , B3 
Nhĩm 5 : Tính khoảng cách đươờng chim bay từ A1 đến A2 ( khoảng 7.500m)
Nhĩm 6 : Quan sát các đường đồng mức ở 2 bên sườn núi phía Tây và phía đơng của núi A1 cho biết sườn nào dốc hơn ? 
HS đại diện các nhĩm trình bày . các nhĩm khác bổ sung 
GV gĩp ý – cho điểm 
Dặn dị : chuẩn bị bài mới .
Ngày sọan : 	Tuần:
Ngày dạy:. 	Tiết: 
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức
 - Biết được thành phần của lớp vỏ khí . trình bày được vị trí , đặc điểm của các tần trong lớp vỏ khí . Biết vị trí vai trị của lớp Ozơn trong tầng bình lưu .
 - Giải thích được nguyên nhân và tính chất của các khối khí : nĩng , lạnh , lục địa , đại dương .
 - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp của vỏ khí . Vẽ được biểu đồ tỷ lệ các thành phần của khơng khí.
 2. Kĩ Năng
 Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí
II. CHUẨN BỊ : Tranh, hình 45, bản đồ thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. ổn định lớp : (1p) 
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới :
 - Giới thiệu bài 
TG
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : 
- TQ : H.45
? Khơng khí cĩ nhỡng thành phần nào ? Tỉ lệ ?
 Khơng khí
 Khí Ni-tơ Khí Ơ-xy Hơi nước và các 
 78% 21% khí khác : 1% 
? Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng nĩ là nhuyên nhân sinh ra các hiện tượng khí tượng gì ?
 TL : Mây, mưa, sương …
- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình trịn.
- GV chuyển ý. 
Hoạt động 2 : 
 ? Lớp vỏ khí ( khí quyển) là gì ?
- HS trả lời 
 ? Qua kết quả của các tên lửa vũ trụ và vệ tinh nhân tạo thì lớp khí quyển dày bao nhiêu ?
 TL : 60.000km2
? Khơng khí càng lên cao , tính chất như thế nào 
(Càng lỗng ).
? Khơng khí thường tập trung ở độ cao nào ?
(Khoảng 16km sát mặt đất )
- Xem H .46
? Cĩ mấy tầng khí quyển ? ( 3 tầng khí quyển )
- xác định tầng đối lưu 
? tầng này khơng khí chuyển động như thế nào ?
?Cĩ các hiện tượng gì ? ( mây , mưa … )
? Các hiện tượng này cĩ ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật trên Trái đất ? 
- HS trả lời sgk 
? Con người sống ở tầng nào ? ( đối lưu ) 
? Càng lên cao nhiệt độ như thế nào?( càng giảm)
? Kế tầng đối lưu là tầng nào ? ( Bình lưu ) 
? tầng này nằm độ cao bao nhiêu m ? 
? tầng Ozơn cĩ tác dụng gì ? 
- Ngăn chặn tia bức xạ cĩ hại cho sinh vật và con người .
- Chuyển ý .
Hoạt động 3 : 
- GV cho HS đọc 1 đoạn SGK 
? Nguyên nhân hình thành các khối khí ?
- bảng các khối khí .
? Cĩ mấy khối khí ? Kể ra .
? Dựa vào đâu người ta chia ra khối khí nĩng , lạnh ? 
- Dựa vào nhiệt độ và độ ẩm .
? Khối khí nĩng , lạnh hình thành ở đâu ? 
- HS trả lời .
? Khối khí đại dương , khối khí lục địa hình thành ở đâu ?
- HS trả lời .
? Khi nào các khối khí bị biến tinh ? 
- HS trả lời .
-Xem BĐ thế giới .
- Xác định 1 số khối khí 
- Liên hệ thực tế ở Việt Nam .
1. Thành phần của khơng khí
- HS vẽ hình.
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí :
 - Khí quyển là lớp khơng khí bao quanh trái đất.
- Khơng khí càng lên cao càng lỗng . Lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C 
- Cĩ 3 tầng khí quyển : tầng đối lưu , bình lưu , các tầng cao của khí quyển.
3. Các khối khí : 
Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng khơng khí dưới thấp được chia ra các khối khí : nĩng , lạnh , đại dương , lục địa .
4. Củng cố: (5p) 
Bài tập trắc nghiệm 
5. Dặn dị : ( 1p)
 Làm bài tập , Chuẩn bị bài mới 
 Ngày sọan : 	Tuần:
Ngày dạy:. 	Tiết: 
Bài 18 :THỜI TIẾT – KHÍ HẬU – NHIỆT
ĐỘ KHƠNG KHÍ
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến Thức
 - Phân biệt và trình bày 2 khái niệm : thời tiết và khí hậu 
 - Hiểu nhiệt độ khơng khí là gì , nguyên nhân làm cho khơng khí cĩ nhiệt độ . Biết cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm .
 - Làm quen dự báo thời tiết .
 2. Kĩ năng
 Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương( nhiệt độ, giĩ, mưa….)
 Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương.
II. CHUẨN BỊ : 
H.48 , 49 , các bảng thống kê về thời tiết .
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 
 1. Ổn định lớp : (1p).
 2. kiểm tra bài cũ : ( 8p)
- Khơng khí cĩ những thành phần nào ?
- Khí quyển là gì ? cĩ mấy tầng khí quyển ?
 3. Bài mới : ( 30p) 
 - Giới thiệu bài .
TG
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : 
- Thơng qua một số ví dụ thực tế . GV hướng dẫn HS phân biệt sự : thời tiết và khí hậu .
? Thời tiết là gì ?
- HSTL.
? Dự báo thời tiết nhằm mục đích gì ? 
- HS trả lời .
- VD thực tế . vận dụng kiến thức vào thực tế .
? Nguyên nhân nào làm cho thời tiết thay đổi ? 
- câu hỏi này GV giúp HS vận dụng kiến thức đã học .
? Khí hậu là gì ? 
- HS trả lời SGK 
- GV cho HS thấy sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu .
Hoạt động 2 :
- GV cho HS đọc SGK 
- GV diễn giải .
? Muốn biết nhiệt độ khơng khí người ta phải làm gì ? 
- Đo bằng nhiệt kế
- TQ : HS xem nhiệt kế .
- HS đọc sgk – hướng dẫn HS cách tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm 
- Gv chia nhĩm : HS làm bài tập .
? khi đo nhiệt độ khơng khí người ta đặt nhiệt kế ở đâu ? 
- Trong bĩng râm , cách mặt đất 2 m
? Tại sao ? 
- HS trả lời . GV giải thích thêm .
Hoạt động 3 : 
? Nhiệt độ ở mặt đất và mặt nước như thế nào ? 
- TL : Khác nhau 
? Tại sao ? 
- HS trả lời sgk 
- GV : Nước biển cĩ tác dụng điều hồ nhiệt độ , làm cho khí hậu về mùa hạ bớt nĩng , về mùa đơng bớt lạnh .
? Tại sao về mùa hạ , những miền gần biển lại cĩ khơng khí ấm hơn trong đất liền ? 
" Sinh ra 2 loại khí hậu : lục địa và đại dương 
- Xem H 48 
? Hãy so sánh nhiệt độ ở đồng bằng và miền núi 
- Nhiệt độ ở đồng bằng cao hơn miền núi .
- HS đọc sgk 
? Tại sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm ? 
- HS trả lời sgk 
- Xem H. 49 
- HS đọc các số ghi nhiệt độ từ xích đạo về 2 cực .
? Nhiệt độ từ xích đạo về 2 cực như thế nào ? 
- Càng giảm .
? tại sao ? 
- GV : Nhiệt độ khơng khí khác nhau tuỳ theo vĩ độ địa lý . Vùng đất nằm gần xích đạo quanh năm cĩ gĩc chiếu ánh sáng Mặt Trời lớn các vùng đất ở vĩ độ cao 

File đính kèm:

  • docgiao an dia 6 theo chuan.doc