Giáo án Địa lí 6 - Chương trình HKI - Năm học 2015-2016 - Ngô Văn Huy

TIẾT 5. BÀI TẬP: CỦNG CỐ VỀ

 TỈ LỆ BẢN ĐỒ,ĐO TÍNH KHOẢNG CÁCH TRÊN BẢN ĐỒ,

 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG, TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

I. Mục tiêu :

1.1 Kiến thức:

- Hiểu sâu hơn về tỉ lệ bản đồ,đo tính khoảng cách trên bản đồ,xác định phương hướng tọa độ địa lí

1.2 Kỹ năng:

- Biết cách tính tỉ lệ bản đồ,đo tính khoảng cách trên bản đồ,xác định phương hướng,tọa độ địa lí

1.3 Thái độ :

- Tích cực học tập

1.4 Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ngữ,tính toán.

+ Năng lực chuyên biệt:Tư duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kê,sử dụng hình ảnh,hình vẽ.

* Kiến thức trọng tâm: mục 1,2

II. Chuẩn bị:

2.1. Chuẩn bị của giỏo viờn

- Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu,bản đồ các nước Đông Nam Á,thước kẻ

- Học liệu:Sỏch giỏo khoa,sỏch giỏo viờn

2.2 Chuẩn bị của HS

- Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6

- Soạn bài mới

III. Tổ chức các hoạt động học tập:

3.1. Ổn định lớp:1p

3.2. Kiểm tra bài cũ:không kiểm tra

* Đặt vấn đề: Để củng cố những những kiến thức về bản đồ ta sẽ ôn tập trong bài hôm nay.

3.3 Bài mới:

Các hoạt động của thầy và trũ Nội dung

*Hoạt động 1:20p

GV: Như vậy chúng ta nắm được khái niệm tỉ lệ bản đồ. Trong thực tế tỷ lệ bản đồ được sử dụng như thế nào?

Hướng dẫn HS cách thực hiện:

Có thể đánh dấu khoảng cách 2 địa điểm trên bản đồ- đặt vào cạnh 1 tờ giấy, thước kẻ hoặc compa.

Vd: Dùng thước tỷ lệ để đo khoảng cách trên thực địa từ đường Lý Thường Kiệt - Quang Trung.

Dùng tỷ lệ bản đồ để tính:

50m x 750 = 375m

Dùng thước tỷ lệ: 5 đoạn = 375m

Chia lớp = 4 nhúm: 1+2 tớnh theo tỷ lệ số.

 3+4 tính theo tỷ lệ thước.

* Nhúm 1, 2 bỏo cỏo:

* Nhúm 3,4 bỏo cỏo:

* Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm.

Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.

* Hoạt động cá nhân: Tính chiều dài đường Phan Bội Châu.

* HĐ 2: 19p

- GV: Yêu cầu HS đọc ND bài tập a, b, c, d cho biết:

HS: Chia thành 3 nhóm.

+ Nhóm 1: làm phần a.

+ Nhóm 2: làm phần b.

+ Nhóm 3: làm phần c.

- HS: Làm bài vào phiếu học tập.

- GV: Đưa phiếu thông tin phản hồi.

- GV: Chuẩn kiến thức.

 1. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ:

a. Tỡm khoảng cỏch theo tỷ lệ số:

- Khoảng cách đo được trên bản đồ = 5,5cm.

- Khoảng cỏch ngoài thực tế.

5,5 x 7500= 41250cm= 412,5m

b.Tỡm khoảng cỏch theo tỷ lệ thước:

- Khoảng cách đo được 5,5cm mỗi cm ứng 75m thực tế.

5,5 x 75 = 412,5m

*)Từ khỏch sạn Hoà Bỡnh đến khách sạn Sông Hàn:

Theo tỷ lệ số:

4 x 7500 = 30.000 cm= 300m

- Theo tỷ lệ thước:

4 x 75m = 300m.

*)Tính chiều dài của đường Phan Bội Châu:

3 x 75m = 225m

2.Phương hướng trên bản

đồ,kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí:

Bài tập:

a) Hướng bay:

- Hà nội Viêng Chăn: hướng tây nam

- Hà Nội Gia cácta: hướng nam

- Hà Nội Manila: hướng đông nam.

- Cualalămpơ Băng Cốc: hướng bắc.

 1100Đ

b) A 130oĐ B

 10oB 100B

 1300Đ 1400Đ

 C E

 00 00

 1000Đ

 D

 100B

d) Từ O A: hướng Bắc

+ Từ O B: hướng Đông

+ Từ O C : hướng Nam

+ Từ O D : hướng Tây.

 

doc43 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Chương trình HKI - Năm học 2015-2016 - Ngô Văn Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình khác nhau,màu càng đỏ sẫm thì địa hình càng cao... 
+ Dựng đường đồng mức:Đường đồng mức là đường nối những điểm cú cựng độ cao với nhau trờn bản đồ.Cỏc đường đồng mức càng gần nhau thỡ địa hỡnh càng dốc.
* Đặt vấn đề: Trái Đất quay quanh trục như thế nào và sinh ra hiện tượng gì.Đó là nội dung của bài học hôm nay. 
3.3 Bài mới:
Cỏc hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
* Hoạt động 1:20p
- GVYêu cầu HS quan sát H.19 và kiến thức (SGK) cho biết:
? Trái đất quay trên trục và nghiêng trên MPGĐ bao nhiêu độ.( HS: 66033 phút)
GV: Chuẩn kiến thức.
? Trái đất quay quanh trục theo hướng nào.
?Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó trong vòng 1 ngày đêm được qui ước là bao nhiêu giờ.(24h)
?Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của trái đất. (3600: 26=150/ h , 60phút :150 =4phút / độ)
? Cùng một lúc trên trái đất có bao nhiêu giờ khác nhau.(24 giờ )
*GV: 24 giờ khác nhau " 24 khu vực giờ (24 múi giờ )
? Vậy mỗi khu vực ( mỗi múi giờ ,chênh nhau bao nhiêu giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến (360:24=15kt) )
Sự chia bề mặt trái đất thành 24khu vực giờ có ý nghĩa gì ?
- GV để tiện tính giờ trên toàn thế giới năm 1884 hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kt gốc làm giờ gốc .từ khu vực giờ gốc về phía đông là khu có thứ tự từ 1-12
- Yêu cầu HS quan sát H 20 cho biết
Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy?(7).
- Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ?(19giờ )
- Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng trái đất quay từ tây sang đông đi về phía tây qua 15 kinh độ chậm đi 1giờ (phía đông nhanh hơn 1giừ phía tây )
- GV để trách nhầm lẫn có quy ước đường đổi ngày
quốc tế kt1800
* Hoạt động 2 :14p
GV: Yêu cầu HS quan sát H 21 cho biết:
- Trái đất có hình gì?
-Em hãy giải thích cho hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất?
(Chuyển ý)
GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 và cho biết:
? Hướng chuyển động của vật ở nửa cầu Bắc, ở nửa cầu Nam.
GV: Chuẩn kiến thức
1.Vận động của Trái đất quanh trục.
-Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
-Thời gian tự quay 1vòng quanh trục là 24 giờ.
- Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
-Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực
-Giờ gốc (GMT)khu vực có kt gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0(còn gọi giờ quốc tế )
-Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
-KT 1800 là đường đổi ngày quốc tế
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất
a.Hiện tượng ngày đêm
-Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm.
b.Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.
+ Bán cầu Nam: lệch bên trái.
4. Củng cố:3p
- Tại sao có hiện tượng ngày đêm trên trái đất?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p
- Làm BT 1, 2, 3 (SGK).
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ bài 1 đến bài ụn tập.
Ngày soạn : ...../..../ 2015	
Ngày giảng: ..../..../ 2015 
Tiết 8. ôn tập
I. Mục tiêu :
1.1 Kiến thức: HS hiểu được:
- Đặc điểm của Trỏi Đất
- Bản đồ là gỡ?
- Tỉ lệ bản đồ
- Phương hướng trờn bản đồ
- Kớ hiệu bản đồ	 
1.2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ụn tập và vận dụng kiến thức vào làm bài tập
1.3 Thái độ: 
- yêu thích môn học, tự giỏc làm bài tập
1.4 Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ngữ,tính toán...
+ Năng lực chuyên biệt:Tư duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kê,sử dụng hình ảnh,hình vẽ...
* Kiến thức trọng tâm:mục 1
II. Chuẩn bị:
2.1. Chuẩn bị của giỏo viờn
- Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu
- Học liệu:Sỏch giỏo khoa,sỏch giỏo viờn
2.2 Chuẩn bị của HS
- Tài liệu:Sỏch giỏo khoa,tập bản đồ địa lớ 6
- Soạn bài mới
III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập:
3.1. Ổn định lớp:1p
3.2. Kiểm tra bài cũ:5p 
- Kiểm tra vở bài tập
* Đặt vấn đề: Để củng cố cỏc phần kiến thức đó học ta đi vào bài ụn tập hụm nay
3.3 Bài mới:
a. Hóy nối ý A và ý B sao cho đỳng:
Cỏc khỏi niệm
 Đỏp ỏn
 Nội dung khỏi niệm
1. Kinh tuyến
a. Vũng trũn trờn bề mặt Địa Cầu vuụng gúc với kinh tuyến. 
2. Vĩ tuyến
b. Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trờn bề mặt quả Địa Cầu. 
3. Kinh tuyến gốc
c. Những kinh tuyến nằm bờn trỏi kinh tuyến gốc.
4. Kinh tuyến tõy 
d. Kinh tuyến số 00, đi qua đài thiờn văn Grin- uýt ở ngoại ụ thành phố Luõn Đụn (nước Anh)
5. Kinh tuyến đụng
e. Những kinh tuyến nằm bờn phải kinh tuyến gốc.
6. Vĩ tuyến gốc
f. Những vĩ tuyến nằm từ Xớch đạo đến cực Bắc.
7. Vĩ tuyến Bắc
g. Những vĩ tuyến nằm từ Xớch đạo đến cực Nam.
8. Vĩ tuyến Nam
h. Vĩ tuyến số 00 (Xớch đạo)
9. Nửa cầu Đụng
i. Nửa cầu nằm bờn trỏi vũng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trờn đú cú toàn bộ chõu Mĩ.
10. Nửa cầu Tõy
k. Nửa cầu nằm bờn phải vũng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trờn đú cú cỏc chõu: Âu, Á, Phi và Đại Dương.
11. Nửa cầu Bắc
l. Nửa bề mặt địa cầu tớnh từ Xớch đạo đến cực Bắc.
12. Nửa cầu Nam
m. Nửa bề mặt địa cầu tớnh từ Xớch đạo đến cực Nam.
Nhóm 1: Nhóm Trái Đṍt: Đặc điờ̉m của Trái Đṍt:
a. Hoàn thành sơ đụ̀ sau:
Vị trí
Trái
 Đṍt trong vũ 
trụ
Hình dạng, kích thước
- Kinh tuyờ́n: .. 
- Vĩtuyến: 
Hợ̀ thụ́ng kinh, vĩ tuyờ́n
b. Nụ́i ý A và B sao cho đúng: quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đụng, kinh tuyến Tõy; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đụng, nửa cầu Tõy, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
Khái niợ̀m
Đáp án
Nụ̣i dung
1. Kinh tuyờ́n gụ́c
a. Kinh tuyến số 00, đi qua đài thiờn văn Grin- uýt ở ngoại ụ thành phố Luõn Đụn (nước Anh)
2. Vĩ tuyờ́n gụ́c
b.Vĩ tuyến số 00 (Xớch đạo)
3. Kinh tuyờ́n Đụng
c. Những kinh tuyến nằm bờn phải kinh tuyến gốc
4. Kinh tuyờ́n Tõy
d. Những kinh tuyến nằm bờn trỏi kinh tuyến gốc.
5. Vĩ tuyờ́n Bắc
e. Những vĩ tuyến nằm từ Xớch đạo đến cực Bắc.
6. Vĩ tuyờ́n Nam
f. Những vĩ tuyến nằm từ Xớch đạo đến cực Nam.
7. Nửa cõ̀u Bắc
g. Nửa bề mặt địa cầu tớnh từ Xớch đạo đến cực Bắc.
8. Nửa cõ̀u Nam
h. Nửa bề mặt địa cầu tớnh từ Xớch đạo đến cực Nam.	
9. Nửa cõ̀u Đụng
k. Nửa cầu nằm bờn phải vũng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trờn đú cú cỏc chõu: Âu, Á, Phi và Đại Dương.
10. Nửa cõ̀u Tõy
l. Nửa cầu nằm bờn trỏi vũng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trờn đú cú toàn bộ chõu Mĩ.
c. Hãy vẽ mụ̣t hình tròn tượng trưng cho Trái Đṍt và ghi trờn đó: cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cõ̀u Bắc, nửa cõ̀u Nam.
Nhóm 2: Nhóm Tỉ lợ̀ bản đụ̀
a. Hãy nụ́i từng cặp ụ chữ bờn trái và ụ chữ bờn phải đờ̉ thành mụ̣t cõu đúng:
Mức đụ̣ thờ̉ hiợ̀n các đụ́i tượng địa lí trờn bản đụ̀
Tỉ lợ̀ bản đụ̀
Mức đụ̣ chi tiờ́t của nụ̣i dung bản đụ̀ càng cao
Tỉ lợ̀ bản đụ̀ càng lớn thì
Tỉ lợ̀ bản đụ̀ có liờn quan đờ́n
Mức đụ̣ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trờn bản đụ̀ so với thực tờ́ mặt đṍt
b. - Tỉ lợ̀ bản đụ̀ là gì? Có mṍy loại tỉ lợ̀ bản đụ̀?
- Hai thành phụ́ A và B cách nhau 85 km. Hỏi trờn bản đụ̀ tỉ lợ̀: 1: 1000.000 khoảng cách đó là bao nhiờu cm?
Trả lời: 
- Tỉ lợ̀ bản đụ̀ là   
+ Tỉ lợ̀ sụ́ là  ..
+ Tỉ lợ̀ thước: là 
- Đụ̉i 85km ra  . .  cm
Làm phép tính:  
c. Em hãy ghi tiờ́p chữ sụ́ các ụ còn trụ́ng dưới bảng đõy:
Bản đụ̀ tỉ lợ̀: 1: 300.000
Bản đụ̀ tỉ lợ̀: 1: 1000.000
Khoảng cách trờn bản đụ̀(cm)
5
40
13
100
10
17
Khoảng cách trờn thực tờ́(m)
1500
12000
3900
30000
10000
5000
Nhóm 3: nhóm phương hướng trờn bản đụ̀ kinh đụ̣, vĩ đụ̣ và toạ đụ̣ địa lí
a. Các hướng chính trờn bản đụ̀ được quy ước và thường dùng là những hướng nào?
 - Muụ́n xác định phương hướng trờn bản đụ̀ ta phải làm gì?
Trả lời: 
+ Phương hướng chớnh trờn bản đồ (8 hướng chớnh): vẽ H10 sgk.
+ Cỏch xỏc định phương hướng trờn bản đồ:
Với bản đồ cú kinh tuyến, vĩ tuyến:  
Với cỏc bản đồ khụng vẽ kinh, vĩ tuyến   
b. Điờ̀n các từ còn thiờ́u vào chụ̃  sau đõy:
Kinh đụ̣: . .
Vĩ đụ̣:  
Toạ đụ̣ địa lí của mụ̣t điờ̉m:               
Cách viờ́t toạ đụ̣ địa lí mụ̣t điờ̉m:              
c. Xác định tọa độ địa lý các địa điểm ở hình dưới
 Kinh tuyến gốc 
D
A
C
B
 200 100 00 100 200 
 300
200 
100 
 00 (Xích đạo)
100 
200 
300
 - -
A B
 - -
 - -
C D
 - -
 Nhóm 4: Nhóm kí hiợ̀u bản đụ̀.
a. Kí hiợ̀u bản đụ̀ là gì?Vì sao muụ́n hiờ̉u kí hiợ̀u bản đụ̀ phải xem bảng chú giải?
b. Quan sát bảng chú giải sau hãy: 
- Kờ̉ tờn mụ̣t sụ́ đụ́i tượng địa lí được biờ̉u hiợ̀n bằng các loại kí hiợ̀u: điờ̉m, đường, diợ̀n tích?
- Kờ̉ tờn các đụ́i tượng địa lí được biờ̉u hiợ̀n bằng các dạng kí hiợ̀u: hình học, chữ, tượng hình?
c. Có mṍy cách thờ̉ hiợ̀n đụ̣ cao địa hình trờn bản đụ̀?
- Quan sát hình vẽ sau: cho biờ́t đụ̣ cao các điờ̉m A:         
 B:         
 C:         
 D:          
 E:           
- Cho biờ́t sườn phía Đụng và phía Tõy sườn nào dụ́c hơn? Tại sao em biờ́t?
4. Củng cố:5p
- GV hệ thống một cỏch sơ lược toàn bộ kt đó học
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p
- Hs học bài thật tốt, chuẩn bị đồ dựng học tập tiết sau KT 1 tiết.
Ngày soạn : ...../..../ 2015	
Ngày giảng: ..../..../ 2015 
Tiết 9: Kiểm tra 1 TIếT
I. Mục đớch của đề kiểm tra:
- Kiến thức:Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ nhận thức của học sinh.về vị trí hình dạng trái đất cách vẽ bản đồ ,tỉ lệ bản đồ ,phương hướng trên bản đồ 
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài độc lập
- Thái độ:giáo dục ý thức tự giác trong học tập 
II. Nội dung kiểm tra:
1. Đề bài
a. Sơ đồ ma trận
 Mức độ
Bài học (nội dung)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng (thấp)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 1: Vị trớ, hỡnh dạng, kớch thước ..... Trỏi Đất
- Biết được hỡnh dạng của Trỏi Đất. 
- Biết quy ước về kinh tuyến gốc. 
- Biết được xớch đạo (vĩ tuyến gốc). (cõu 1,2,3) 
TSĐ: 1,5đ
TL: 15%
TSĐ:1,5đ
TL: 100%
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ (bản đồ)
Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ (cõu 1)
Hiểu cỏc cấp bậc tỉ lệ bản đồ (cõu 6) 
Dựa vào tỉ lệ bản đồ tớnh được khoảng cỏch trờn thực tế.
(cõu 4) 
TSĐ: 3,5đ
TL: 35%
TSĐ: 1đ
TL: 28,5% 
TSĐ: 0,5đ
TL: 14,3% 
TSĐ: 2đ
TL: 57,2% 
Bài 4: Phương hướng trờn bản đồ......
Biết xỏc đinh tọa địa lớ của một điểm trờn bản đồ 
(cõu 5)
- Trỡnh bày được kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lớ của một điểm 
(cõu 2)
TSĐ: 3,5đ
TL: 35%
TSĐ: 0,5đ
TL: 14,3%
TSĐ: 3đ
TL: 85,7%
Bài 5: Kớ hiệu bản đồ. Cỏch biểu hiện địa hỡnh trờn bản đồ
Biết cỏc loại kớ hiệu bản đồ (cõu 3) 
Hiểu được kớ hiệu đường trờn bản đồ 
(cõu 4) 
TSĐ: 1,5đ
TL: 15%
TSĐ: 1đ
TL: 66,7%
TSĐ: 0,5đ
TL: 33,3%
TSĐ: 10đ
2 đ
2 đ
1 đ
3 đ
2 đ
4 đ
4
2 đ
TL: 100%
40%
40%
20%
b. Đề bài kiểm tra
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
* Hóy khoanh trũn vào một chữ cỏi đứng trước ý trả lời đỳng trong cỏc cõu sau đõy.
Cõu 1. Trỏi Đất cú dạng:
A. Hỡnh cầu; 	 B. Hỡnh trũn; 	C. Hỡnh elip,	D. Hỡnh vuụng.
Cõu 2. Đường kinh tuyến đối diện với đường kinh tuyến gốc (00) là đường kinh tuyến:
	A. 1790Đ; 	B. 1790T;	C. 1800 ;	D. 1700Đ.
Cõu 3. Đường vĩ tuyến lớn nhất chia quả Địa cầu ra 2 nửa cầu Bắc và Nam được gọi là đường:
 A. Chớ tuyến Bắc; B. Đường Chớ tuyến Nam; 
 C. Đường Vũng cực; D. Đường Xớch đạo 	
Cõu 4. Trờn bản đồ, kớ hiệu đường dựng để biểu hiện cỏc đối tượng nào sau đõy?
A. Vựng phõn bố dõn cư; 	B. Vựng trồng cõy lương thực; 
C. Nơi phõn bố khoỏng sản.	D. Cỏc dũng sụng; đường giao thụng; 
Cõu 5. Địa điểm X nằm trờn đường Xớch đạo và cú kinh độ là 300Đ. Cỏch viết bằng kớ hiệu toạ độ địa lý của điểm X là:
A. X; 	 B. X; 	
C. X;	 D. X
Cõu 6. Trong cỏc tỉ lệ bản đồ sau, tỉ lệ bản đồ nào thể hiện cỏc đối tượng địa lớ chi tiết nhất?
A. Tỉ lệ 1: 7.500; 	B. Tỉ lệ 1: 15.000; 	C. Tỉ lệ 1: 45.000; 	D. Tỉ lệ 1: 25.000 
II. TỰ LUẬN. (7 điểm)
Cõu 1: (1 điểm): Bản đồ là gỡ?
Cõu 2: (3 điểm): Thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý của một điểm?
Cõu 3: (1 điểm): Cú mấy loại kớ hiệu bản đồ? Hóy kể tờn.
Cõu 4: (2 điểm): Trờn một bản đồ cú tỉ lệ 1: 15.000. Khoảng cỏch từ điểm A đến điểm B người ta do được trờn bản đồ là 5cm. Em hóy cho biết khoảng cỏch từ điểm A đến điểm B ngoài thực địa là bao nhiờu Km?
2. Hướng dẫn chấm - Biểu điểm
I.TRẮC NGHIỆM . (3 điểm)
	Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,5 điểm.
Cõu
1
2
3
4
5
6
í đỳng
A
C
D
D
B
A
II. TỰ LUẬN. (7 điểm)
Cõu 1: (1 điểm): Bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ trờn giấy, tương đối chớnh xỏc về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trỏi Đất.
Cõu 2: (3 điểm): 
	- Kinh độ địa lớ của một điểm là khoảng cỏch đo bằng số độ từ kinh tuyến đi qau điểm đú đến kinh tuyến gốc. (1 đ)
	- Vĩ độ địa lớ của một điểm là khoảng cỏch đo bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đú đến vĩ tuyến gốc (xớch đạo). (1 đ)
	- Tọa độ địa lớ của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đú. (1 đ)
Cõu 3: (1 điểm):
	- Cú 3 loại kớ hiệu bản đồ. (0,5 đ)
	- Kể tờn (0,5 đ): Kớ hiệu điểm, kớ hiệu đường, kớ hiệu diện tớch
Cõu 4: (2 điểm): Theo đề bài ta cú:
	- Tỉ lệ bản đồ: 1: 15.000
	- Khoảng cỏch từ A -> B đo được trờn bản đồ: 5cm.
	Nghĩa là: Cứ 1cm trờn bản đồ = 15.000 cm ngoài thực địa
	=> Khoảng cỏch ngoài thực địa từ A -> B là: 5cm X 15.000 = 75.000cm 
= 7.500m = 7,5 Km
3. Kết quả	
- Số HS chưa kiểm tra:
- Tổng số bài kiểm tra.......trong đú
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
Điểm kém
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
4. Nhận xột rỳt kinh nghiệm: 
- tinh thần, thỏi độ, chuẩn bị đồ dựng, ý thức làm bài
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p
- Tìm hiểu trước bài 8
Ngày soạn : ...../..../ 2015	
Ngày giảng: ..../..../ 2015 
 tết 10. bài 8: Sự chuyển
 động của trái đất quanh mặt trời
I.Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
- Hiểu được sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời theo một quỹ đạo hình elip
- Hướng chuyển động : từ tây sang đông
- Thời gian chuyển động một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ.
- Nắm được hiện tượng mùa trên trái đất, hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là do hiện tượng chuyển động của trái đát quanh mặt trời.
1.2 Kĩ năng:
- Biết sử dụng Quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái đất.
- Nhớ vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí
1.3 Thái độ :
- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
1.4 Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ngữ,tính toán...
+ Năng lực chuyên biệt:Tư duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kê,sử dụng hình ảnh,hình vẽ...
* Kiến thức trọng tâm:mục 1
II. Chuẩn bị:
2.1. Chuẩn bị của giỏo viờn
- Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu ,Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời
- Học liệu:Sỏch giỏo khoa,sỏch giỏo viờn
2.2 Chuẩn bị của HS
- Tài liệu:Sỏch giỏo khoa,tập bản đồ địa lớ 6
- Soạn bài mới
III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập:
3.1 Ổn định lớp:1p
3.2 Kiểm tra bài cũ:khụng 
* Đặt vấn đề: Ngoài chuyển đông quanh trục thì Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời.Bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu chuyển động này.
3.3 Bài mới:
Cỏc hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
*Hoạt động 1(19phút)
GV: Treo tranh vẽ H 23 (SGK) cho HS quan sát
? Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục ,hướng độ nghiêng của trục trái đất ở các vị trí xuân phân, hạ trí, thu phân, đông trí.
? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục của trái đất thì trái đất cùng lúc tham gia mấy chuyển động ? hướng các vận động trên ?sự chuyển động đó gọi là gì.
- GVdùng quả địa cầu lạp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của trái đất ở các vị trí xuân phân, hạ chí ,thu phân ,đông chí ,yêu cầu học sinh làm lại .
? Thời gian Trái đất quay quanh trục của trái đất 1vòng là bao nhiêu. (24h)
? Thời gian chuyển động quanh Mặt trời một vòng của trái đất là bao nhiêu. (365ngày 6h )
? Tại sao hướng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái đất không.( quay theo một hướng không đổi )
*Hoạt động 2: (20phút )
GV: Yêu cầu HS quan sát H23 cho biết:
? Khi chuyển động trên quỹ đạo trục nghiêng và hướng tự quay của trái đất có thay đổi không ? (có độ nghiêng không đổi ,hướng về 1phía )
? Ngày 22/6(hạ chí ) nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời.
( Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời nhiều hơn.)
? Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời
(Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời nhiều hơn).
-GV khi nửa cầu nào ngả về phía mặt trời thì nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt là mùa nóng và ngược lại nên ngày Hạ chí 22/6là mùa nóng ở bán cầu Bắc ,bán cầu Nam là mùa đông
GV: Yêu cầu HS quan sát H 23 (SGK) cho biết:
? Trái đất hướng cả 2 nửa cầu Bắc và Nam về Mặt trời như nhau vào các ngày nào .
1. Sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời.
-Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .
-Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ
2. Hiện tượng các mùa
- Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc , lúc nửa cầu nam ngả về phía mặt trời sinh ra các mùa :
+ Nửa cầu hướng về phía mặt trời nhận được nhiều ánh sáng" là mùa nóng.
+ Nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được ít ánh sáng" là mùa lạnh.
"Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.
4. Củng cố :3p
 Bài tập 1: Đánh dấu (x) vào ô trống có ý đúng:(3phút )
 Mặt trời luôn chuyển động
X X X
 Trái đất đứng im
 Trái đất luôn luôn chuyển động quay quanh Mặt trời
 Trái đất và Mặt trời đều chuyển động
 ? Tại sao có các mùa trên trái đất.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p
- Làm BT 3 (SGK).
- Đọc trước bài 9
Ngày soạn : ...../..../ 2015	
Ngày giảng: ..../..../ 2015 
 Tiết 11. bài 9: Hiện tượng ngày, đêm 
 dài ngắn theo mùa.
I.Mục tiêu :
1.1 Kiến thức:
- HS cần nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Có khái niệm về các đường: Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.
1.2 Kĩ năng:
- Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất theo mùa.
- Biết cách dùng Quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện thượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
1.3 Thái độ : 
- giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
1.4 Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ngữ,tính toán...
+ Năng lực chuyên biệt:Tư duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kê,sử dụng hình ảnh,hình vẽ...
* Kiến thức trọng tâm:mục 1
II. Chuẩn bị:
2.1. Chuẩn bị của giỏo viờn
- Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu ,Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời
- Học liệu:Sỏch giỏo khoa,sỏch giỏo viờn
2.2 Chuẩn bị của HS
- Tài liệu:Sỏch giỏo khoa,tập bản đồ địa lớ 6
- Soạn bài mới
III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập:
3.1 Ổn định lớp:1p
3.2 Kiểm tra bài cũ:5p 
- Câu hỏi: Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng nào?Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất có chuyển động quanh trục nữa không?
- Trả lời:Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông.Trái đất vẫn chuyển động quanh trục(chuyển động tịnh tiến).
* Đặt vấn đề: hiện tượng ngày đờn dài ngắn theo mựa được biểu hiện như thế nào ta đi vào bài hụm nay
3.3 Bài mới:
Cỏc hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
* Hoạt động 1:( 20 phút)
GV: Yêu cầu HS dựa vào H 24 (SGK) cho biết:
- Tại sao đường biểu hiện trục Trái đất và đường phân chia sáng, tối không trùng nhau?
(HS: Đường biểu hiện truc nằm nghiêng trên MPTĐ 66033’, Đường phân chia sáng - tối vuông góc vưói MPTĐ)
? Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu. Vĩ tuyến đó là đường gì ?
(HS: 23027’ Bắc, Chí tuyến Bắc)
? Vào ngày 22/ 12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu. Vĩ tuyến đó là gì ?
(HS: 23027’ Nam,Chí tuyến Nam)
GV: Yêu cầu HS quan sát H 25 cho biết
? Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các điểm A, B ở nửa cầu Bắc và A’, B’ của nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12 .
? Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22/6 và ngày 22/12 ở điểm C nằm trên đường xích đạo.
HS trả lời GV hoàn thiện kiến thức.
* Hoạt động 2:(14phút )
GV: Yêu cầu HS dựa vào H 25 (SGK) cho biết:
- Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các đuểm

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_6.doc