Giáo án dạy thêm môn Vật lí 9 - Năm học 2014-2015

ôn tập về thấu kính phân kì

ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì

 I. Mục tiêu

 1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về thấu kính phân kì và ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì

 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .

 II. Chuẩn bị

GV: Giáo án

HS :Ôn tập.

 III. Tổ chức hoạt động dạy học

 1. ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra

 (kết hợp trong giờ)

 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập

? Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì .

? Nêu đặc điểm của trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì .

?Nêu đờng truyền của 3 tia sáng cơ bản .

HS: Nêu 3 đờng truyền cơ bản .

? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì .

? Nêu cách dựng ảnh của một điểm S qua thấu kính phân kì .

? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng AB

Hoạt động 2: Vận dụng

HS: Đọc đề bài tập

? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?

? S’ là ảnh thật hay ảnh ảo, tại sao biết?

? Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?

? Xác định quang tâm O, vị trí dặt thấu kính, tiêu điểm F, F’ bằng cách vẽ.

HS: Lên bảng vẽ để xác định .

 I. Ôn tập

1. Đặc điểm của thấu kính phân kì

- Thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa.

2. Đờng truyền cơ bản của một số tia sáng

- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng .

- Tia tới song song trục chính thì tia ló có đờng kéo dài đi qua F.

-Tia tới hớng tới F’ thì tia ló song song trục chính.

3. ảnh tạo bởi thấu kính phân kì

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trớc thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật, luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

4. Cách dựng ảnh

- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân kì (AB ∆ , A ∆ ) chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt. Sau đó từ B’ hạ đờng ∆ ta có A’ là ảnh của A.

II. Vận dụng

1. Bài tập 44- 45.2 (SBT / T.52)

 S I

 S’

 F O F’

 a) S’ là ảnh ảo vì nó và S cùng phía so với trục chính.

b) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.

+ Dựng đờng thẳng ∆ tại O đó là vị trí đặt thấu kính.

+ Từ S dựng SI // ∆ . Nối SI’ kéo dài cắt ∆ tại F.

 

doc63 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm môn Vật lí 9 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều U2. 
1.Bài tập 37.1 (SBT)
 Chọn D
2. Bài tập 37.2 (SBT) 
Túm tắt: 
 n1 = 4400 vũng ; n2 = 240 vũng 
U1 = 220V U2 = ?
Giải
Hiệu điện thế trờn cuộn thứ cấp là:
Từ : U2 = 
 = 
 Đỏp số: 12V
7. Bài tập 37.3 (SBT) 
 Dũng điện một chiều khụng đổi sẽ tạo ra một từ trường khụng đổi, do đú số đường sức từ xuyờn qua tiết diện của cuộn thứ cấp khụng đổi. Kết quả là trong cuộn thứ cấp khụng cú dũng điện cảm ứng.
8. Bài tập 37.4 (SBT)
 U1 = 2000 V : U2 = 20 000V
 Cỏch mắc?
Giải
Tỉ lệ : 
Cuộn dõy cú ớt vũng được mắc vào hai cực của mỏy phỏt điện 
 4.Củng cố dặn dũ
Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
Nhắc nhở HS ụn tập tiếp về hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng .
TUẦN 22 - Tiết 4 Ngày dạy : 20 / 1 / 2010	
 ễN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
 QUAN HỆ GIỮA GểC TỚI VÀ GểC KHÚC XẠ 
 I.Mục tiờu 
 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng, quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ.
2. Rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về hiện tượng khỳc xạ để làm bài tập .
3. Học sinh cú thỏi độ yờu thớch mụn học.
 II. Chuẩn bị
GV: Giỏo ỏn 
HS :ễn tập.
 III. Tổ chức hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra 
 (kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ễn tập
? Thế nào là hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng ?
? Khi tia sỏng truyền từ khụng khớ sang nước, gúc khỳc xạ như thế nào so với gúc
tới?
? Khi tia sỏng truyền từ nước sang khụng khớ, gúc khỳc xạ như thế nào so với gúc tới?
? Khi tia sỏng truyền từ khụng khớ sang cỏc mụi
 trường trong suốt rắn lỏng, gúc khỳc xạ như 
thế nào so với gúc tới?
? Khi gúc tới tăng (giảm), gúc khỳc xạ như thế nào?
? Khi gúc tới bằng 00, tia khỳc xạ cú đặc điểm gỡ 
I. ễn tập
1. Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng: (SGK)
2.Sự khỳc xạ của tia sỏng khi truyền từ khụng khớ sang nước và ngược lại.
- Khi tia sỏng truyền từ khụng khớ sang nước: gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới.
- Khi tia sỏng truyền từ nước sang khụng khớ: Gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới.
3. Sự thay đổi gúc khỳc xạ theo gúc tới .
- Khi tia sỏng từ khụng khớ sang mụi trường 
trong suốt rắn, lỏng: gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc 
tới
- Khi gúc tới tăng, giảm thỡ gúc khỳc xạ cũng tăng, giảm theo.
- Khi gúc tới bằng 00 gúc khỳc xạ cũng 
bằng 00, tia sỏng khụng bị góy khỳc khi truyền qua hai mụi trường.
Hoạt động 2: Vận dụng
? Quan sỏt hỡnh vẽ 40 – 41.1/ SBT- T.48 hỡnh vẽ nào đỳng, giải thớch cỏch lựa chọn?
HS: Đọc bài tập 40 – 41.2 
- Yờu cầu HS hoạt động nhúm ghộp cõu.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trả lời.
HS: Nhận xột bổ sung.
GV: Nhận xột chốt lại.
 HS: Đọc đề bài tập 40 – 41. 3 (SBT)
? Giữ nguyờn vị trớ ống, nếu dựng que thẳng dài xuyờn qua ống thỡ đầu que cú Chạm viờn sỏi khụng?
? Vẽ đường truyền của tia sỏng từ viờn sỏi đến mắt ?
HS: Lờn bảng vẽ.
GV: Gọi HS khỏc nhận xột và chốt lại 
- Gọi 2 HS lờn bảng xỏc định tia khỳc xạ và gúc khỳc xạ trong 2 trường hợp a và b
HS khỏc nhận xột 
GV nhận xột và chốt lại.
? Hiện tượng gỡ sẽ xảy ra khi cho ỏnh sỏng chiếu từ mụi trường nước sang mụi trường 
khụng khớ với gúc tới lớn hơn 48030’.
- Yờu cầu HS tỡm hiểu phần cú thể em chưa biết (SGK/112) để trả lời 
II. Vận dụng
1. Bài tập 40- 41.1 (SBT) 
 Hỡnh D đỳng
2. Bài tập 40- 41.2 (SBT)
 a - 5 ; b - 3 ; c - 1 ; d – 2 ; e – 4.
3. Bài tập 40 – 41.3 (SBT)
 a) Dựng que thẳng dài xuyờn qua ống, đầu que khụng chạm vào viờn sỏi, vỡ viờn sỏi khụng nằm trờn đường thẳng của que 
b)Nối vị trớ viờn sỏi với 
vị trớ miệng ống tiếp 
xỳc với mặt nước I
(điểm I) nối I tới 
vị trớ đặt mắt.
4. Bài tập 78 (S.ễ.T- K.T Lớ 9) 
 Vẽ tiếp tia khỳc xạ IK, xỏc định gúc khỳc xạ trong cỏc trường hợp sau:
a) N S
 i
 P I Q
 K N’ 
b)
 K N
 P r I Q
 N’ S
5. Bài tập 82 (S.ễ.T – K.T Lớ 9)
 Khi cho ỏnh sỏng chiếu từ mụi trường nước sang mụi trường khụng khớ với gúc tới lớn hơn 48030’ thỡ tia sỏng khụng đi ra khỏi nước, nú khụng bị khỳc xạ mà phản xạ toàn bộ ở mặt phõn cỏch giữa nước và khụng khớ
 Hiện tượng đú gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần. 
 4.Củng cố dặn dũ
Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
Nhắc nhở HS ụn tập tiếp về thấu kớnh hội tụ và ảnh của vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ.
TUẦN 23 - Tiết 5 Ngày dạy : 26 / 1 / 2011	
ễN TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ 
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Mục tiờu 
 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về thấu kớnh hội tụ và ảnh của vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ 
 2. Rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
II. Chuẩn bị
GV: Giỏo ỏn 
HS :ễn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học 
 1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra 
 (kết hợp trong giờ)
 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung
Hoạt động 1: ễn tập 
? Nờu đặc điểm của thấu kớnh hội tụ .
? Nờu đặc điểm của trục chớnh, quang tõm, tiờu điểm, tiờu cự của thấu kớnh hội tụ .
? Nờu đường truyền của 3 tia sỏng cơ bản .
HS: Nờu 3 đường truyền cơ bản .
? Nờu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kớnh hội tụ trong 2 trường hợp: Vật đặt ngoài khoảng OF và vật đặt trong khoảng OF 
I.ễn tập 
1. Đặc điểm của thấu kớnh hội tụ :
- Thấu kớnh cú phần rỡa mỏng hơn phần giữa.
2. Đường truyền cơ bản của một số tia sỏng 
- Tia tới đến quang tõm thỡ tia lú tiếp tục đi thẳng 
- Tia tới song song trục chớnh thỡ tia lú qua F.
-Tia tới qua F thỡ tia lú song song trục chớnh 
3. ảnh tạo bởi thấu kớnh hội tụ 
- Vật đặt ngoài khoảng OF cho ảnh thật ngược chiều với vật.
- Vật đặt trong khoảng OF cho ảnh ảo cựng chiều với vật, lớn hơn vật.
? Nờu cỏch dựng ảnh của một điểm S qua thấu kớnh hội tụ .
? Nờu cỏch dựng ảnh của 1 vật sỏng AB.
Hoạt động 2: Vận dụng
HS: Đọc đề bài 
? Bài tập cho biết gỡ, yờu cầu gỡ
HS: Lên bảng vẽ hình xác định ảnh S’.
? S’ là ảnh thật hay ảnh ảo, tại sao biết?
HS: Đọc đề bài tập 
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?
? S’ là ảnh thật hay ảnh ảo, tại sao biết?
? Vì sao biết thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ?
? Xác định quang tâm O, tiêu điểm F bằng cách vẽ.
HS: Lên bảng vẽ để xác định .
HS: Đọc đề bài tập .
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?
? A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo, vì sao ?
? Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ, vì sao?
HS: Lên bảng xác định quang tâm O, vị trí đặt thấu kính và xác định F, F’.
Đề bài: Giả sử ở bài tập trên có h’=1,5h. Hảy thiết lập công thức nêu mối quan hệ giữa d và f trong trường hợp này.
? Lập mối liên hệ giữa h, h’, d, d’ dựa vào cặp tam giác đồng dạng nào?
? Lập mối liên hệ giữa h, h’, f dựa vào cặp tam giác đồng dạng nào?
? Tìm cách suy ra mối liên hệ giữa f và d.
4. Cỏch dựng ảnh
- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kớnh 
hội tụ (AB ┴ ∆ , A ∆ ) chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cỏch vẽ đường truyền của 2 tia sỏng đặc biệt. Sau đú từ B’ hạ đường ┴ ∆ ta cú A’ là ảnh của A.
II. Vận dụng 
1. Bài tập 42 – 43. 1 (SBT/ T. 50) 
 S’ là ảnh ảo cựng chiều và ở cao hơn vật. 
 S’
 S
 F O F’
2. Bài 42 –43.2 (SBT/ T. 50) 
 S I
 F’
 F O
 S’
S’ là ảnh thật ngược chiều với vật .
Là thấu kính hội tụ vì điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật.
Xác định O, F, F’ bằng cách vẽ.
+ Nối SS’ cắt trục chính tại O.
+ Dựng đường thẳng ┴ ∆ tại O ta được vị trí đặt thấu kính.
+ Từ S dựng SI // ∆ , nối IS’ cắt trục tại F’. Lấy OF = OF’.
3. Bài tập 42 – 43.4 (SBT/ T. 51)
 B’
 B I
 A’ F A O F’
A’B’ là ảnh ảo vì nó cùng chiều với vật.
Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật.
Xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ bằng cách vẽ.
+ Nối B’ với B cắt trục tại O.
+ Từ O dựng đường thẳng ∆ đó là vị trí đặt 
thấu kính. 
+ Từ B kẻ BI //∆ , nối B’I kéo dài cắt trục 
Tại F’. Lấy OF = OF’.
4. Bài tập 4: 
h’=1,5h f = ?d
Giải : Từ hình vẽ bài tập trên có :
 ∆OA’B’ ~ ∆OAB nên (1)
 ∆ F’A’B’ ~ ∆ F’OI nên :
= (2)
Từ (1) &(2) 
Chia cả 2 vế cho OA’ ta được: 
 (3)
Vì A’B’= 1,5AB OA’= 1,5.OA (4)
Thế (4) vào (3) Ta có f = 3.OA = 3.d
 4. Củng cố dặn dò
Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về thấu kính phân kì và ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì.
TUẦN 24 - Tiết 6 Ngày dạy : / 1 / 2010	
 ôn tập về thấu kính phân kì 
ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
 I. Mục tiêu 
 1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về thấu kính phân kì và ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì 
 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
 II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS :Ôn tập.
 III. Tổ chức hoạt động dạy học 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra 
 (kết hợp trong giờ)
 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập
? Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì .
? Nêu đặc điểm của trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì .
?Nêu đường truyền của 3 tia sáng cơ bản .
HS: Nêu 3 đường truyền cơ bản .
? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì .
? Nêu cách dựng ảnh của một điểm S qua thấu kính phân kì .
? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng AB
Hoạt động 2: Vận dụng
HS: Đọc đề bài tập 
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?
? S’ là ảnh thật hay ảnh ảo, tại sao biết?
? Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?
? Xác định quang tâm O, vị trí dặt thấu kính, tiêu điểm F, F’ bằng cách vẽ.
HS: Lên bảng vẽ để xác định .
I. Ôn tập 
1. Đặc điểm của thấu kính phân kì 
- Thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Đường truyền cơ bản của một số tia sáng 
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng .
- Tia tới song song trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua F.
-Tia tới hướng tới F’ thì tia ló song song trục chính. 
3. ảnh tạo bởi thấu kính phân kì 
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật, luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
4. Cách dựng ảnh 
- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân kì (AB ┴ ∆ , A ∆ ) chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt. Sau đó từ B’ hạ đường ┴ ∆ ta có A’ là ảnh của A.
II. Vận dụng 
1. Bài tập 44- 45.2 (SBT / T.52)
 S I
 S’
 F O F’
 a) S’ là ảnh ảo vì nó và S cùng phía so với trục chính.
b) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.
+ Dựng đường thẳng ┴ ∆ tại O đó là vị trí đặt thấu kính.
+ Từ S dựng SI // ∆ . Nối SI’ kéo dài cắt ∆ tại F. 
HS: Đọc đề bài tập 
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?
? Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?
? Cách xác định S’.
? Cách xác định S.
HS: Lên bảng vẽ hình xác định S & S’
HS: Đọc đề bài tập 
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?
? Nêu cách dựng ảnh A’B’
HS: Lên bảng dựng ảnh A’B’.
? Nêu cách tính h’ theo h và cách tính d’ theo f.
GV: Gợi ý A’B’ là đường gì trong ∆ ABO
HS: Trình bày cách tính.
Lấy OF’= OF. 
c) + Nối S’ với S cắt trục chính tại O.
2. Bài tập 44 – 45.3 (SBT/ T. 53)
 (1)
 S I
 S’
 F O F’
 (2)
a) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.
b) Bằng cách vẽ :
+ Xác định ảnh S’: Kéo dài tia ló(2) cắt đường kéo dài của tia ló (1) tại đâu thì đó là S’.
+ Xác định điểm S: Vì tia ló (1) kéo dài đi qua F nên tia tới của nó phải là tia song song với trục chính của thấu kính, tia này cắt tia đi qua quang tâm O ở đâu thì đó là điểm sáng S.
3. Bài tập 44 – 45. 4(SBT/T.53)
 B I
 B’
 A=F A’ O
a) Dựng ảnh A’B’ qua thấu kính phân kì .
+ Dựng tia tới BO tia ló đi thẳng .
+ Dựng tia tới BI // ∆ tia ló có đường kéo dài đi qua F, cắt tia BO tại B’. B’ là ảnh của B.
+ Từ B’ hạ đường thẳng ┴ ∆ tại A’. A’ là ảnh của A
b) Tính độ cao h’ theo h và tính d’ theo f:
Ta có hình ABIO là hình chữ nhật . BO cắt AI tại B’ là trung điểm nên BB’ = B’O .
Mà AB ┴ ∆ ; A’B’ ┴ ∆ A’B’// AB 
Nên A’B’ là đường trung bình của ∆ ABO 
	A’B’ = 1/2 AB hay h’ = 1/2h 
và AA’= A’O = 1/2.f hay d’ = 1/2f
 4. Củng cố dặn dò
Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh .
TUẦN 25 - Tiết 7 Ngày dạy : 16 / 1 / 2010 ễN TẬP VỀ CÁC DANG BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC
I- Tóm tắt lý thuyết.
1/ Khái niệm cơ bản: 
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy được một vật khi có ánh sáng từ vật đó mang đến mắt ta. ánh sáng ấy có thể do vật tự nó phát ra (Nguồn sáng) hoặc hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Các vật ấy được gọi là vật sáng.
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 1 đường thẳng.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
- Nếu nguồn sáng có kích thước nhỏ, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối.
- Nếu nguồn sáng có kích thước lớn, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối và vùng nửa tối.
2/ Sự phản xạ ánh sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
- Nếu đặt một vật trước gương phẳng thì ta quan sát được ảnh của vật trong gương.
+ ảnh trong gương phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật qua gương.
+ Vùng quan sát được là vùng chứa các vật nằm trước gương mà ta thấy ảnh của các vật đó khi nhìn vào gương.
+ Vùng quan sát được phụ thuộc vào kích thước của gương và vị trí đặt mắt.
II- Phân loại bài tập.
Loại 1: Bài tập về sự truyền thẳng của ánh sáng.
Phương pháp giải: Dựa trên định luật truyền thẳng ánh sáng.
Thí dụ 1: Một điểm sáng đặt cách màn 1 khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn người ta đặt 1 đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi qua tâm và vuông góc với đĩa.
a) Tìm đường kính của bóng đen in trên màn biết đường kính của đĩa d = 20cm và đĩa cách điểm sáng 50 cm.
b) Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo chiều nào để đường kính bóng đen giảm đi một nửa?
c) Biết đĩa di chuyển đều với vận tốc v= 2m/s. Tìm vận tốc thay đổi đường kính của bóng đen.
S
A
B
A1
B1
I
I1
A'
A2
I'
B2
B'
d) Giữ nguyên vị trí của đĩa và màn như câu b thay điểm sáng bằng vật sáng hình cầu đường kính d1 = 8cm. Tìm vị trí đặt vật sáng để đường kính bóng đen vẫn như câu a. Tìm diện tích của vùng nửa tối xung quanh bóng đen?
Giải
a) Gọi AB, A’B’ lần lượt là đường kính của đĩa và của bóng đen. Theo định lý Talet ta có:
b) Gọi A2, B2 lần lượt là trung điểm của I’A’ và I’B’. Để đường kính bóng đen giảm đi một nửa(tức là A2B2) thì đĩa AB phải nằm ở vị trí A1B1. Vì vậy đĩa AB phải dịch chuyển về phía màn .
Theo định lý Talet ta có :
Vậy cần dịch chuyển đĩa một đoạn II1 = SI1 – SI = 100-50 = 50 cm
c) Thời gian để đĩa đi được quãng đường I I1 là:
t = = = = 0,25 s
Tốc độ thay đổi đường kính của bóng đen là:
v’ = = = 1,6m/s
d) Gọi CD là đường kính vật sáng, O là tâm .Ta có:
 => MI3 = 
Mặt khác 
M
C
A3
B3
D
B2
B’
I’
A’
A2
I3
O
 => OI3 = MI3 – MO = 
Vậy đặt vật sáng cách đĩa một khoảng là 20 cm
- Diện tích vùng nửa tối S = 
Thí dụ 2: Người ta dự định mắc 4 bóng đèn tròn ở 4 góc của một trần nhà hình vuông, mỗi cạnh 4 m và một quạt trần ở đúng giữa trần nhà, quạt trần có sải cánh là 0,8 m (khoảng cách từ trục đến đầu cánh), biết trần nhà cao 3,2 m tính từ mặt sàn. Hãy tính toán thiết kế cách treo quạt trần để khi quạt quay, không có điểm nào trên mặt sàn loang loáng.
L
T
I
B
A
S1
S3
D
C
O
H
R
Giải Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn sáng loang loáng thì bóng của đầu mút cánh quạt chỉ in trên tường và tối đa là đến chân tường C,D vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trường hợp cho một bóng, còn lại là tương tự.
Gọi L là đường chéo của trần nhà thì L = 4= 5,7 m
Khoảng cách từ bóng đèn đến góc chân tường đối diện:
 S1D = = =6,5 m
T là điểm treo quạt, O là tâm quay của quạt
A,B là các đầu mút khi cánh quạt quay.
Xét S1IS3 ta có 
Khoảng cách từ quạt đến điểm treo: OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15 m
Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15 m.
Bài tập tham khảo:
1/ Một điểm sáng S cách màn một khoảng cách SH = 1m. Tại trung điểm M của SH người ta đặt tấm bìa hình tròn, vuông góc với SH.
a- Tính bán kính vùng tối trên màn nếu bán kính bìa là R = 10 cm.
b- Thay điểm sáng S bằng một hình sáng hình cầu có bán kính R = 2cm.
Tìm bán kính vùng tối và vùng nửa tối.
Đs: a) 20 cm
b) Vùng tối: 18 cm
Vùng nửa tối: 4 cm
2/ Một người có chiều cao h, đứng ngay dưới ngọn đèn treo ở độ cao H (H > h). Người này bước đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất.
ĐS: V = 
Loại 2: Vẽ đường đi của tia sáng qua gương phẳng, ảnh của vật qua gương phẳng.
Phương pháp giải:
 - Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng.
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
- Dựa vào tính chất ảnh của vật qua gương phẳng:
S
S’
I
J
+ Tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của điểm sáng phát ra tia tới.
Thí dụ 1:
Cho 2 gương phẳng M và N có hợp với nhau một góc và có mặt phản xạ hướng vào nhau. A, B là hai điểm nằm trong khoảng 2 gương. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A phản xạ lần lượt trên 2 gương M, N rồi truyền đến B trong các trường hợp sau:
a) là góc nhọn
b) lầ góc tù
c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được.
Giải
A’
A
B
B’
O
I
J
(N)
(M)
A
A’
B’
B
O
J
I
(M)
(N)
(M)
A
(M)
A’
a,b) Gọi A’ là ảnh của A qua M, B’ là ảnh của B qua N.
I
A’
A
B
I
B
(N)
J
O
(N)
J
O
B’
B’
Tia phản xạ từ I qua (M) phải có đường kéo dài đi qua A’. Để tia phản xạ qua (N) ở J đi qua điểm B thì tia tới tại J phải có đường kéo dài đi qua B’. Từ đó trong cả hai trường hợp của ta có cách vẽ sau:
- Dựng ảnh A’ của A qua (M) (A’ đối xứng A qua (M)
- Dựng ảnh B’ của B qua (N) (B’ đối xứng B qua (N)
- Nối A’B’ cắt (M) và (N) lần lượt tại I và J
- Tia A IJB là tia cần vẽ.
A’
A
O
I
J
A’’
B
c) Đối với hai điểm A, B cho trước. Bài toán chỉ vẽ được khi A’B’ cắt cả hai gương (M) và(N)
(Chú ý: Đối với bài toán dạng này ta còn có cách vẽ khác là:
- Dựng ảnh A’ của A qua (M)
- Dựng ảnh A’’ của A’ qua (N)
- Nối A’’B cắt (N) tại J
- Nối JA’ cắt (M) tại I
- Tia AIJB là tia cần vẽ.
Thí dụ 2: Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S cách gương (M) một đoạn SA = a. Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h.
a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại I và truyền qua O.
b) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lượt trên gương (N) tại H, trên gương (M) tại K rồi truyền qua O.
c) Tính các khoảng cách từ I, K, H tới AB.
O
I
H
S’
S
A
B
C
K
O’
(N)
(M)
Giải
a) Vẽ đường đi của tia SIO
- Vì tia phản xạ từ IO phải có đường kéo dài đi qua S’ (là ảnh của S qua (N).
- Cách vẽ: Lấy S’ đối xứng với S qua (N). Nối S’O’ cắt (N) tại I. Tia SIO là tia sáng cần vẽ.
b) Vẽ đường đi của tia sáng SHKO.
- Đối với gương (N) tia phản xạ HK phải có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua (N).
- Đối với gương (M) để tia phản xạ từ KO đi qua O thì tia tới HK phải có đường kéo dài đi qua ảnh O’ của O qua (M).
Vì vậy ta có cách vẽ:
- Lấy S’ đối xứng với S qua (N); O’ đối xứng với O qua (M). Nối O’S’ cắt (N) tại H cắt (M) tại K. Tia SHKO là tia cần vẽ.
c) Tính IB, HB, KA.
Vì IB là đường trung bình của SS’O nên IB = 
Vì HB //O’C => => HB = 
Vì BH // AK => 
Thí dụ 3: Bốn gương phẳng G1, G2, G3, G4 quay mặt sáng vào nhau làm thành 4 mặt bên của một hình hộp chữ nhật. Chính giữa gương G1 có một lỗ nhỏ A.
(G1)
A
(G2)
(G3)
(G4)
Vẽ đường đi của một tia sáng (trên mặt phẳng giấy vẽ)
 đi từ ngoài vào lỗ A sau khi phản xạ lần lượt trên các gương
 G2 ; G3; G4 rồi lại qua lỗ A đi ra ngoài.
Tính đường đi của tia sáng trong trường hợp nói trên.
 Quãng đường đi có phụ thuộc vào vị trí lỗ A hay không?
Giải
a) Vẽ đường đi tia sáng.
- Tia tới G2 là AI1 cho tia phản xạ I1I2 có đường kéo dài đi qua A2 (là ảnh A qua G2)
- Tia tới G3 là I1I2 cho tia phản xạ I2I3 có đường kéo dài đi qua A4 (là ảnh A2 qua G3)
- Tia tới G4 là I2I3 cho tia phản xạ I3A có đường kéo dài đi qua A6 (là ảnh A4 qua G4)
A
I1
I2
 I3
A3
A2
A4
A5
A6
Mặt khác để tia phản xạ I3A đi qua đúng điểm A thì tia tới I2I3 phải có đường kéo dài đi qua A3 (là ảnh của A qua G4).
Muốn tia I2I3 có đường kéo dài đi qua A3 thì tia tới gương G3 là I1I2 phải có đường kéo dài đi qua A5 (là ảnh của A3 qua G3).
Cách vẽ:
Lấy A2 đối xứng với A qua G2; A3 đối 

File đính kèm:

  • docday_them_li_9.doc