Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Hồ Thị Hương

I. Mục tiêu

+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông và hình thang cân các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang

+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang, hình thang cân, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.

+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo

II. Chuẩn bị

- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc

- HS: Thước, com pa, bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định: 1'

2. Bài mới: 39'

 

docx123 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Hồ Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
KT:- Nhaän bieát phaân thöùc ñaïi soá , bieát caùch ruùt goïn ; quy ñoàng maãu caùc phaân thöùc; naém chaéc caùc quy taéc thöïc hieän caùc pheùp toùan coäng ; tröø ; nhaân; chia phaân thöùc.
KN: - Vaän duïng thaønh thaïo caùc quy taéc treân vaøo giaûi baøi taäp.thöïc hieän thaønh thaïo baøi taäp coù lieân quan ñeán giaù trò cuûa phaân thöùc. 
TĐ:_ giaùo duïc hs tính kieân trì; chòu khoù; caån thaän; chính xaùc khi giaûi toùan.
II. Chuẩn bị
GV : Baøi soaïn , SBT, SGK , baûng phuï , phaán maøu. 
 HS : duïng cuï hoïc taäp, baûng nhoùm
III. Tiến trình bài dạy
1.Ôn định Tổ chức: (1’)
2. Bài mới. 38’
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
Baøi taäp 1 : Thöïc hieän pheùp tính sau:
a,
b, : 
c, 
Hs thaûo luaän cuøng laøm baøi taäp theo nhoùm vaøo baûng phuï 
Caùc nhoùm nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn 
a,Ñs : 
b, Ñs : -1
c, ñs : 
Baøi taäp 2: Chöùng minh ñaúng thöùc
 = .
GV: Ñeå chöùng minh ñaúng thöùc treân ta laøm nhö theá naøo 
HS: Tieán haønh giaûi baøi taäp.
Gv cho caùc nhoùm nhaän xeùt vaø söûa baøi laøm cuûa moät vaøi nhoùm.
 Cuûng coá phöông phaùp chöùng minh ñaúng thöùc.
Baøi taäp 4: Cho 
a)Tìm đk của biến để giá trị của A được xác định
 b) Tính giá trị của A tại x = 1, x = 0.
 c) Tìm x để giá trị của A = 2, A = 0
 d)Tìm để A có giá trị nguyên
GV: Khi naøo thì phaân thöùc xaùc ñònh.
+ Tìm ÑKXÑ cuûa phaân thöùc?
HS: Trình baøy baøi giaûi. Lôùp nhaän xeùt boå sung.
GV: Söûa, cuûng coá ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phaân thöùc.
HS: Ruùt goïn phaân thöùc vaø tìm ñieàu kieän ñeå A = 0.
GV: Söûa, chuù yù so saùnh ÑKXÑ cuûa phaân thöùc ñeå keát luaän.
 = 
= 
= == 
Giaûi: 
a) Bieåu thöùc A xaùc ñònh khi :
x3 - x 0 ó x (x - 1)(x + 1) 0
x 0 ; x 1; x -1
ÑKXÑ : x 0 ; x 1; x -1
b) A =
ta coù: A = 0 ó = 0 
ó x +1 = 0 ó x = -1 ( loaïi)
Vaäy khoâng coù giaù trò naøo cuûa x ñeå A = 0
Giải:
a) 
b) x = 0 Không thoả mãn đkxd. Vậy giá trị của A không xác định tại x = 0
Rút gọn biểu thức ta được 
Thay x = 1 và ta được A = 3/2 
c) Vì A = 2 nên = 2.
Suy ra x = 3/2 
d) Để thì Ư(3)
Vậy A nguyên khi x = 0, 2, 4, 6
IV. Củng cố: 4’
Hệ thống bài dạy
V. Hướng dẫn về nhà: 2’ 
Xem lại các dạng bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x; Rút gọn biểu thức, tìm đkxđ . Các phép toán đại số trên phân thức
Ngày soạn: 10/12/2010
Ngày dạy:13/12/2010
Tiết 24 
LUYỆN TẬP(DIỆN TÍCH TAM GIÁC)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức- Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất diện tích đa giác , những công thức tính diện tích hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng ,tam giỏc vuụng.
2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán tỡm diện tớch tam giỏc.
-Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, tư duy lo gíc.
3.Thái độ:Vận dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng vào giải một số bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị
Gv:Bảng phụ ghi đề bài tập, dụng cụ vẽ hỡnh
Hs: Học bài trước khi đến lớp, thước 
III. Tiến trình bài dạy
1.Ôn định Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.
 3.Luyện tập:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
Bài tập 1: 
- Treo bảng phụ vẽ hỡnh - 
- Làm BT 18
yêu cầu hs các tam giác có cùng diện tích (Lấy ô vuông làm đơn vị diện tích)
- Yêu cầu hs làm bài 20 Gv: Vẽ lại hình 134 
- Hướng dẫn giải 
 AD=? => SADE => SABCD= 3.SABC =>x(SABCD:BC)
- Yêu cầu hs lên bảng trinh bày:
B- Yêu cầu hs làm bài 23 
Gợi ý: Do M nằm trong tam giác SABC =?
Từ :SAMB+SBMC = SAMC 
 SAMC với SABC?
- SAMC =?; SABC ?
-Từ việc so sánh trên suy ra vị trí của điểm M?
- Bài tập 1: (Làm BT 18)
Kẻ đường cao AH , ta có 
SABM = BM.AH , SACM = AH.MC
Mà BM = MC ( AM là trung tuyến )
Suy ra : SABM = SACM Bài 19(ssgk)
Bài tập 2: 
a))Ta có
S1= 4(đvdt) ; S2=3(đvdt) ; S3=4(đvdt) ; S4=5(đvdt) ; S5=4,5(đvdt) ; S6=4(đvdt) ; S7=3,5(đvdt); S8=3(đvdt)
Vậy: S1=S3=S6 ; S2=S8 
b) Hai tam giỏc bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau
Bài tập 3: 
Ta cú: AD=BC (ABCD là hcn)
Mà BC=5cm=> CD=5cm
SAED = ẵ HE.AD
 =1/2 .2.5=5(cm2)
SABCD = 3.SAED
 = 3.5=15(cm2)
lại có SABCD = CB.CD
hay 15 = 5.x
Suy ra: x = 15:3 =5(cm)
Vậy x = 5cm 
Bài tập 4
Theo giả thiết M nằm trong tam giỏc nờn: 
 SAMB+SBMC + SAMC = SABC
Mà: SAMB+SBMC = SAMC
Suy ra : 2SAMC = SABC 
Hay SAMC =1/2 SABC (1)
Mà AMC và ABC cùng đáy BC (2) 
(1)(2) suy ra :MK= ẵ BH
Vậy M nằm trên đường trung bình EF của ABC
IV. Củng cố: (2’ )
- HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác thường.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Làm lại các bài tập trên
- Làm các bài , 24, 25 (tr123 - SGK)
- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr129 - SBT)
Ngày soạn:3/01/2015 
Ngày dạy: 6/01/2015
Tiết 27 LUYỆN TẬP
 (diện tích hình thang )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
2. Kỹ năng: Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành đã học.
- Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước, nẵm được cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành.
3. Thái độ:Vận dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng vào giải một số bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ ghi đề bài tập, dụng cụ vẽ hình
Hs: Học bài trước khi đến lớp, thước 
III. Tiến trình dạy học
1. Ôn định Tổ chức: (1’)
2. Bài mới
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết.
GV: Hãy nêu công thức tính diện tích của hình thang và Hình bình hành
Hoạt động 2: luyện tập
 (BT26/125 SGK)
- Cho hs nêu cách tính
- Gv chốt lại nêu cách tính AD Þ SABCD
Gọi hs lên bảng trình bày
Bài tập:
Cho hình thang cân ABCD (AB //CD) có AC BD tại O ,AB=4 cm, CD = 8cm.
a/ Chứng minh OCD và OAB vuông cân.
b/ Tính diện tích hình thang ABCD?
1. Công thức tính diện tích hình thang 
* Công thức: 
Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành 
Bài tập 1: (BT26/125 SGK)
A
B
E
C
D
23
31
SABCD =AB.AD = 23.AD = 828
Þ AD=36m
Bài tập:
HS : vẽ hình và chứng minh:
a)Vì ABCD là hình thang cân nên ta có 
ABD=BAC (c-g-c)ABD =BAC
Mà AC BD tại O OAB vuông cân.
Tương tự ta có OCD vuông cân.
 A H B
D K C
O
 A B
b/ Tính SABCD= 
Tính đường cao :
Kẻ HK AB sao cho HK đi qua O
Tính HK= OH+OK =AB +CD =
 =2+ 4 = 6 cm
Suy ra : SABCD= 36 cm2
IV. Củng cố: ( 2’ )
Nhắc lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Làm các bài tập trong SBT
Ngày soạn: 06/01/2015 
Ngày giảng: 09/01/2015
Tiết :28
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
I. MỤC TIÊU 
Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước 
HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức  2. Kiểm tra : 
2. Bài mới
Hoạt động 1 : Lý thuyết
? Phương trình một ẩn có dạng như thế nào
? Khi nào một giá trị của biến là nghiệm của phương trình ?
? Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương 
- Một phương trình ẩn x luuon có dạng 
A(x) = B(x). Trong đó vế trái. A(x) , vế phải B(x) là hai biểu thức chứa cùng biến x
- Giá trị của biến nghiệm đúng của phương trình đã cho là nghịêm của phương trình đó
-Hai phương trình gọi là tương đương khi hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm 
? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
? Hai qui tắc biến đổi phương trình
- Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số cho trước (a ≠ 0) 
- Phương trình bậc nhất ax + b = 0 có một nghiệm x = 
- Qui tắc chuyển vế: ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đồng thời đổi dấu hạng tử đó
- Qui tắc nhân với một số: Ta có thể nhân (chia) hai vế với cùng một số khác 0
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1: 
Giải các phương trình sau:
a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)
b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4	
Bài tập 1: 
a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)
Û 8x2 + 12x - 8x2 + x = 5x + 10
Û 8x2 - 8x2 + 12x + x - 5x = 10
Û 8x = 10
Û x = 1,25
b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4
Û 9x2 - 25 - 9x2 + x = 4
Û 9x2 - 9x2 + x = 4 + 25
Û x = 29
Bài tập 2: 
Giải các phương trình sau:
a) 
Bài tập 2: 
Û 8(1 - 3x) - 2(2 + 3x) = 140 - 15(2x + 1)
Û 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15
Û - 24x - 6x + 30x = 140 - 15 - 8 + 4
Û 0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm.
Û 5(5x + 2) - 10(8x - 1) = 6(4x + 2) - 150
Û 25x + 10 - 80x + 10 = 24x + 12 - 150
Û 25x - 80x - 24x = 12 - 150 - 10 - 10
Û - 79x = - 158
Û x = 2
Bài tập 3: Cho phương trình
 (m2 - 4)x + m = 2
Giải phương trình trong những trường hợp sau
m = 2
m = - 2
m = -2,2
Bài tập 3:
a) m = - 4 Phương trình trở thành 0x = 0
b) m = - 1 Phương trình trở thành 0x = 3
c) m = - 2 trở thành -2x2 = 2
 m = - 3 trở thành -2x2 = 1
d) m = 0 trở thành 4x2 = 4 phương trình nhận x = 1 và x = - 1 là nghiệm
IV. Củng cố: ( 2’ )
Hệ thống bài học
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Ngày soạn: 8/1/2015
Ngày dạy: 12/01/2015
Tiết 29
LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
 I. Mục tiêu: 
KT: - Giúp HS củng cố công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
KN: - Rèn kỹ năng trình bày một bài giải toán hình học. 
TĐ: - Vận dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng vào giải một số bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị: 
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. 
HS: Ôn tập công thức diện tích hình thang, hình bình hành,công thức diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
III. Tiến trình dạy học
1.Ôn định Tổ chức: (1’)
2. Bài mới 37’ 
HOẠT ĐỘNG 1 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập 26/ tr 125_SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 1 HS lên bảng giải .
Bài (BT 26/tr 125-SGK)
Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2.
GV yêu cầu HS đọc đề bài, lớp dõi theo.
 GV cho HS nêu lên hướng giải quyết bài toán của mình một cách thuyết phục nhất thì mới cho lên bảng giải.
H: Để tính diện tích hình thang ABED, cần phải biết các yếu tố nào của nó?
HSTL:Cần biết thêm chiều cao BC, vì hai đáy đã biết.)
H: Làm thế nào để tính được độ dài đoạn BC?
HS bên dưới cùng thực hiện giải bài tập trên vào vở.
Sau đó lớp nêu nhận xét về kết quả bài giải của bạn trên bảng.
 Bài 2
Tính diện tích của hình thoi biết cạnh của nó bằng 6dm và một trong các góc của nó có số do bằng 120o 
HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình.
Nêu công thức tính diện tích hình thoi.
GV: Hướng dẫn.
* Hình thoi có phải là hình bình hành không?
 + Có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành để tính diện tích hình thoi không?
+ Cách 2: đều nên BD = 6 cm
Áp dụng định lí Pitago. Ta có : AC = 10cm.
Từ đó suy ra diện tích hình thoi.
Bài 3
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 6cm, đường cao bằng 9cm. Đường thẳng đi qua B song song với AD cắt CD tại E chia hình thang ABCD thành hình bình hành ABED và 
Bài (BT 24/tr 20-SBT) 
A
B
E
D
C
31m
23m
 Giải
Chiều dài của hình chữ nhật ABCD:
Từ SABCD = AB.BC = 828m2
Suy ra: BC = 828:AB = 828:23 = 36m.
Diện tích hình thang ABED:
a, Giả sử hình thoi ABCD có số đo 
 , Khi đó = 60o, 
Kẻ BH AD. Trong tam giác vuông ABH có 
 = 60 nên = 30o
 => AH = AB = 3dm
Theo định lý Pitago ta có 
BH2 = AB2 – AH2 = 62 – 32 = 25
=> BH = 5cm.
SABCD = 2. SABD = 2. AD.BH = 2. 6.5=30(cm2)
a, Tứ giác ABED có các cạnh đối song song 
IV. Củng cố: 5’ 
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích các hình tam giác, chữ nhật, hình thang, hình bình hành.
V. Hướng dẫn về nhà: 2’
Xem lại các bài tập đã giải
................................................................................
Ngày soạn: 13/01/2015
Ngày dạy: 16/1/2015
Tiết 30 
LUYỆN TẬP: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
I. Mục tiêu :
KT: - Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
KN: - Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
TĐ: - Nghiêm túc yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. 
HS: Ôn tập các dạng phương trình đưa được về phương trình bậc nhất.
III. Tiến trình dạy học
1. Ôn định Tổ chức: (1’)
2. Bầi mới: 39’
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1: 
Giải các phương trình sau:
a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)
b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4
Giải:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
+ Gọi 1 hs nêu cách làm
+ Gọi hs khác nhận xét bổ sung
+ Để ít phút để học sinh làm bài.
GV: Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải. Lớp nhận xét bổ sung
GV: Sửa chữa, nhận xét bổ sung.
a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)
Û 8x2 + 12x - 8x2 + x = 5x + 10
Û 8x2 - 8x2 + 12x + x - 5x = 10
Û 8x = 10
Û x = 1,25
b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4
Û 9x2 - 25 - 9x2 + x = 4
Û 9x2 - 9x2 + x = 4 + 25
Û x = 29
GV ghi đề bài tập 2
Giải các phương trình sau:
a)3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
GV: Nêu các bước giải các phương trình trên.
 HS: Nêu các bước giải . Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Phân tích các dạng và cách giải của mỗi dạng.
+ Gọi 3 học sinh giải bài tập.
Cả lớp cùng giải. 
GV: Hướng dẫn.
Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố bài học.
Bài tập 2: 
Giải:
a)3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
Û3 - 100x + 8x2=8x2 + x - 300
Û8x2 - 8x2 - 100x - x = -300 - 3
Û -101x = -303
Û x = 3
Û 8(1 - 3x) - 2(2 + 3x)=140 - 15(2x + 1)
Û 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15
Û - 24x - 6x + 30x = 140 - 15 - 8 + 4
Û 0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm.
Û 5(5x + 2) - 10(8x - 1) = 6(4x + 2) - 150
Û 25x + 10 - 80x + 10 = 24x + 12 - 150
Û 25x - 80x - 24x = 12 - 150 - 10 - 10
Û - 79x = - 158
Û x = 2
IV. Củng cố: 3’
Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên.
V. Hướng dẫn về nhà: 2’
Bài tập về nhà: Gi¶i ph­¬ng tr×nh:
a, 5(2x - 3) - 4(5x - 7) = 19 - 2(x + 11)
b, 17 - 14(x + 1) = 13 - 4(x + 1) -5(x - 3)
c, 
Ngày soạn: 16/01/2015
Ngày dạy: 19/1/2015
Tiết 31 
LUYỆN TẬP: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
I. Mục tiêu 
KT:- Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
KN: - Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
TĐ: - Nghiêm túc yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. 
HS: Ôn tập các dạng phương trình đưa được về phương trình bậc nhất.
III. Tiến trình dạy học
1.Ôn định Tổ chức: (1’)
2. Bầi mới: 39’
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1 Giải phương trình
a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 - 3x )
b/ 3(3x - 1) + 2 = 5(1 - 2x ) -1 
c/ 0,5(2y - 1 ) - ( 0,5 - 0,2y) = 0
Bài tập 2
a/ 
b/ 
c/ 5-
d/ 
e/ 
Bài tập 3
a/ 
b/ 
c/
d/ 
Bài tập 4: Giải phương trình
a) 3x - 15 = 2x( x - 5)
b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0
Bài tập 1 Giải phương trình
 a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 - 3x )
kq : x = -2
b/ 3(3x - 1) + 2 = 5(1 - 2x ) -1 
kq : x = 
c/ 0,5(2y - 1 ) - ( 0,5 - 0,2y) = 0
KQ : y = 0
Bài tập 2 Giải phương trình
a/ KQ; x = 0,5
b/ KQ : x = 
c/ 5- KQ : x = 
d/ Kq : y = 3,5
e/ Kq : z = - 0,5
Bài tập 3 Giải phương trình 
a/ KQ : y = 
b/ KQ; x = - 1
c/ Kq ; y = 17,5
 d/ KQ ; y = 1 
Bài tập 4: Giải phương trình
a) 3x - 15 = 2x( x - 5)
b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0
	Giải
a) 3x - 15 = 2x( x - 5)
Û 3(x-5) - 2x(x-5)=0 
Û (x - 5)(3-2x) = 0
S = {5; }
b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 Û (x -1)2 - 22 = 0
Û (x - 1 - 2)(x-1+2) = 0 
Û (x - 3)(x + 1) = 0
S = {3; -1}
IV. Củng cố: 2’
Hệ thống bài dạy
V. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Ngày soạn: 17/01/2015
Ngày dạy: 21/1/2015
Tiết 32
LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích 
- Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
	NỘI DUNG	
? Nêu dạng tổng quát của phương trình tích?
? Muốn đưa một phương trình và dang phương trình tích, thông thường ta làm như thế nào?
? Để giải một phương trình tích ta làm như thế nào?
GV đưa ra bài tập 1.
lần lượt 2 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
d. (2x2 + 1)(4x - 3) = (2x2 + 1)(x - 12)
(2x2 + 1)(4x - 3) - (2x2 + 1)(x - 12) = 0
 (2x2 + 1)(4x - 3 - x + 12) = 0
(2x2 + 1)(3x + 9) = 0
x = - 3
Vậy S = 
e. (2x + 1)2 + (2 - x)(2x - 1) = 0
 (2x - 1)(2x - 1 + 2 - x) = 0
 (2x - 1)(x + 1) = 0
 x = hoặc x = - 1
	Vậy S = 
f. (x + 2)(3 - 4x) = x2 + 4x + 4
 (x + 2)(3 - 4x) - (x + 2)2 = 0
 (x + 2)(3 - 4x - x - 2) = 0
 (x + 2)(-5x + 1) = 0
 x = - 2 hoặc x = 
	Vậy S = 
GV đưa ra bài tập 2 trên bảng phụ.
? Bài tập yêu cầu gì?
? Để tìm k ta làm như thế nào?
Þ HS hoạt động nhóm bài tập 2.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Định nghĩa
A(x).B(x) = 0 
2. Các bước giải cơ bản
II. BÀI TẬP
Bài tập 1: Giải các phương trình tích sau:
a. (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
b. 3x(25x + 15) - 35(5x + 3) = 0
c. (2 - 3x)(x + 11) = (3x - 2)(2 - 5x)
d. (2x2 + 1)(4x - 3) = (2x2 + 1)(x - 12)
e. (2x + 1)2 + (2 - x)(2x - 1) = 0
f. (x + 2)(3 - 4x) = x2 + 4x + 4
Giải: 
a. (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
(x - 1)(5x + 3) - (3x - 8)(x - 1) = 0
(x - 1)(5x + 3 - 3x + 8) = 0
(x - 1)(2x + 11) = 0 
x = 1 hoặc x = - 
Vậy S = 
b. 3x(25x + 15) - 35(5x + 3) = 0
 15x(5x + 3) - 35(5x + 3) = 0
 (5x + 3)(15x - 35) = 0
 x = - hoặc x = 
	Vậy S = 
c. (2 - 3x)(x + 11) = (3x - 2)(2 - 5x)
 (2 - 3x)(x + 11) + (2 - 3x)(2 - 5x) = 0
 2 - 3x)(x + 11 + 2 - 5x) = 0
 (2 - 3x)(- 4x + 13) = 0
 x = hoặc x = 
	Vậy S = 
Bài tập 2: Cho phương trình (3x + 2k - 5)(x - 3k + 1) = 0 trong đó k là một số
a. Tìm các giá trị của k sao cho một trong các nghiệm của phương trình là x = 1.
b. Với mỗi giá trị của k tìm được ở câu a, hãy giải phương trình đã cho.
Giải:
a. Với x = 1 ta có phương trình:
(3 + 2k - 5)(1 - 3k + 1) = 0
(2k - 2)(3k + 2) = 0 k = 1 hoặc k = 
Vậy với k = 1 và k = thị phương trình đã cho có một trong các nghiệm là x = 1.
b. Với k = 1 ta có pt: 
(3x - 3)(x - 2) = 0
x = 1 hoặc x = 2
Với k = ta có pt:
 x = hoặc x = 1
3. Củng cố 
	- Hệ thống bài dạy
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập trong SBT.
................................................//................................................
 Ngày soạn: 20/01/2015
 Ngày dạy: 23/01/2015
Tiết 33 
LUYỆN TẬP
(Định lí Ta lét)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thứcCủng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác.
2.Kỹ năngRèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song.
3.Thái độ:Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
GV: giáo án, bảng phụ, thước 
HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ôn định Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(kết hợp vào bài học)
3. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1: Cho DABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Kẻ DE // BC (E Î AC). Tính độ dài các đoạn thẳng AE, CE.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Bài 1: 
Giải:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có:
Þ AE = (cm)
Mà CE = AC - AE
Þ CE = 9 - 6 = 3 (cm)
Bài tập 2: 
Cho DABC có AC = 10 cm. trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 1,5 BD. kẻ DE // BC (E Î AC). Tính độ dài AE, CE
Gv uốn nắn cách làm
Hs

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12734610.docx
Giáo án liên quan