Giáo án Đại số 8 - Học kì 1 - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Tuấn

7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Nắm đựơc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Kỹ năng: Rèn kỷ năng giải phương trình.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải.

II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.

1. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT.

- Học sinh: Chuẩn bị tốt bài ở nhà

2. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (7ph)

- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- HS: chữa bài 48/sbt -11

3. Nội dung bài mới

a/ Đặt vấn đề: Ở tiết trước ta đã nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt, làm thế nào để chọn ẩn một cách phù hợp, đó là nội dung ngày hôm nay?

b/ Tiến trình bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Ví dụ (20 ph)

 Một xe máy khởi hành từ HN đi NĐ với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ NĐ đi HN với vận tốc 45 km/h. Biết quảng đường từ HN – NĐ dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau.

GV: Bào toán trên ta thấy có mấy đối tượng tham gia ?

Còn các đại lượng liên quan, đại lượng nào đã biết đại lượng nào chưa biết ?

HS: Hai đại lượng tham gia đó là xe máy và ôtô.

Các đại lượng liên quan là vận tốc đã biết, quãng đường và thời gian chưa biết.

GV: Lập bảng:

 Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km)

Xe máy 35 x 35x

ôtô 45 x-2/5 45(x - 2/5)

Dựa vào bảng trên em nào có thể nêu cách giải ?

HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Chốt lại cách giải.

* Hoạt động 2: Luyện tập (15 ph)

 Trong ví dụ trên hãy thử chọn ẩn số khác. Ví dụ gọi s (km) là quãng đường.

HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Cùng HS cả lớp nhận xét kết quả.

GV: Theo em ta nên chon ẩn bằng cách nào?

HS: Trả lời, Gv chốt lại vấn đề. Ví dụ:

(Đổi 24 phút thành 2/5 giờ)

Giải:

-Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h). Điều kiện x > 2/5

=> Quãng đường xe máy đi được là 35x (km)

-Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút(2/5 h) nên thời gian ôtô đi từ khi xuất phát đến khi gặp nhau là x - 2/5

=> Quãng đường ôtô đi được là 45(x - 2/5)

Vậy theo bài ra ta có phương trình:

 35x + 45(x - 2/5) = 90

 35x + 45x - 18 = 90

 80x = 108

 x =

Thỏa mãn điều kiện, vậy thời gian hai xe gặp nhau là (h) hay 81 phút.

[?4]

Gọi quãng đường xe máy đi được là s (km), s < 90

=> Quãng đường ôtô đi được là 90 - s (km)

- Thời gian xe máy đi từ khi xuất phát đến khi gặp nhau là: (h)

- Thời gia ôtô là: (h)

Mà ôtô xuất phất sau xe máy 2/5 h nên ta có phương trình:

 - =

Giải p/tr trên ta được s =

Vậy thời gian cần tìm là : 35 = (h)

 

 

doc143 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Học kì 1 - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất của hai phân thức.
GV: Cho Hs là bài tập 2.
Bài tập 2: Tính nhanh:
..
GV: Các em có nhận xét gì về phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba.
HS: Nhận xét và trình bày lên bảng.
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh là bài tập 4 (bằng hai cách)
HS: 1 dãy làm mổi cách sau đó nhận xét kết quả.
GV: Chốt lại phương pháp giải cả hai cách và khuyến khích cách làm nào.
1. Quy tắc:
[?1]
 = = 
= = 
* Quy tắc: (Sgk)
Ví dụ: Thực hiện phép nhân hai phân thức:
 = = =
Bài tập 1: Làm tính nhân:
a) = -=
= = 
b) = -=
=- = -
c) = = 
2. Tính chất:
a) Giao hoán: = 
b) Kết hợp: 
C)Phân phối đối với phép cộng:
Bài tập 2: Tính nhanh:
.. =
= ..= .
Bài tập 3: Rút gọn biểu thức sau theo hai cách:
C1: 
= 
= = 
C2: = = 
4. Cũng cố: Nhắc lại quy tắc và tính chất nhân các phân thức đại số.
5. Dặn dò:
- Học thuộc quy tắc và tính chất nhân các phân thức đại số.
- Hướng dẩn làm bài tập 41.
- Về nhà làm bài tập 39, 41 SGK
- Xem trước bài phép chia các phân thức đại số.
Ngày soạn: 03/12/2015
Tiết 32 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS biết được nghịch đảo của phân thức (với mẫu thức ¹ 0) là phân thức. HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số. HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chia các phân thức
3. Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác.
 II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.
1. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên.
- Học sinh: Chuẩn bị tốt phần hướng dẫn về nhà.
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu quy tắc nhóm hai phân thức, viết công thức. 
HS2: Thực hiện phép tính: 
3. Bài mới:
 a/ Đặt vấn đề. Ta đã biết về phép nhân phân thức đại số. Làm thế nào để thực hiện phép chia các phân thức đại số? Liệu nó có giống như nhân hai phân thức hay không? 
 b/ Triển khai bài. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Phân thức nghịch đảo:
GV: Hãy nêu quy tắc chia phân số: (Với 
GV: Vậy để chia phân số ( ta phải nhóm với số nghịch đảo của .
Tương tự như vậy, để thực hiện phép tính chia các phân thức ta cần biết thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV giới thiệu tích của 2 phân thức trên là 1, đó là 2 phân thức nghịch đảo? Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau?
GV nêu tổng quát trang 53 SGK.
Yêu cầu HS làm ?2
Kết quả: 
GV hỏi: với điều kiện nào của x thức phân thức (3x +2) có phân thức nghịch đảo?
HĐ2. Phép chia:
GV: Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số
GV hướng dẫn HS làm ?3,?4
GV: Cho HS hoạt động nhóm nửa lớp làm bài 42b, nửa lớp làm bài 43a trang 54 SGK.
HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
Kết quả: Bài 42b: 
Bài 43a: 
1. Phân thức nghịch đảo:
a) Ví dụ:
Ta nói và là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
b) Định nghĩa:
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nêu tích của chúng bằng 1.
* Tổng quát:
(Xem SGK trang 35)
2. Phép chia:
a) Quy tắc:
(Xem SGK trang 54)
* Tổng quát:
b) Ví dụ: Thực hiện phép chia:
4. Củng cố.
- Nhấn mạnh lại những chỗ hs khi làm hay mắc sai lầm
5. Dặn dò:
- Học thuộc quy tắc. 
- Xem tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức.
- Giải các bài tập 42a, 43b, c, 44, 45 SGK 
Ngày soạn: 04/12/2015
Tiết 33 
§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những đa thức hữu tỉ. Hs biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép tính trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số 
2. Kỹ năng: Hs có k/n thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
3. Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác.
 II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.
1. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên.
- Học sinh: Ôn các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức, điều kiện để 1 tích khác 0 
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu quy tắc chia phân thức, viết công thức tổng quát.
HS2: Chữa bài 37 (b)/sgk: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1
GV: Cho các biểu thức sau 
0; ; ; 2x- ; (6x+1)(x-2);
4x + .
Em hãy cho biết các biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức?
Hs: 0; ; ; 2x- ; 
(6x+1 )(x-2) là các phân thức.
Gv giới thiệu: Mỗi biểu thức là 1 phân thức hoặc biểu thi 1 dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ.
HĐ2: 
GV: Ta đã biết trong tập hợp các phân thức đại số có các phếp toán công, trừ, nhân, chia. Áp dụng quy tắc các phép toán đó ta có thể biến đổi một phân thức hữu tỉ thành một phâqn thức.
GV: cho hs đọc cách giải trong sgk.
Gv: cho hs hoạt động nhóm 
GV nhắc nhở: hãy viết phép chia theo hàng ngang 
GV: yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài 46 (b)/sgk .
Kq: (x - 1) 
HS: Hoạt động nhóm làm ?2 / sgk
1. Biểu thức hữu tỉ:
* Khái niệm:
Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là biểu thức hữu tỉ.
VD:
.
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
Vd1 ( sgk )
Vd2: Biến đổi biểu thức thành phân thức.
 B = = ( 1 + :(
 = (
 = 
3. Giá trị của phân thức:
* Điều kiện xác định của phân thức là đk của biến để mẫu thức khác 0.
VD2 ( sgk )
?2. Cho phân thức 
a/ phân thức được xác định x+x0 x(x+ 1 ) 0 
 x0 và x 
b / =
 * x = 1000000 thỏa mãn đk xác định khi đó giá trị pt bằng 
* x = -1 không thỏa mãn đkxđ vậy với x = -1 giá trị pt không xác định.
4. Luyện tập -củng cố
Gv: yêu cầu hs làm bài 47 / sgk
a / Giá trị được xác định 
b / Giá trị xác định
5. Hướng dẫn về nhà
- BTVN 50, 51, 53, 54/sgk
- Ôn tập các phương pháp pt đa thức thành nhân tử, ước của một số nguyên.
Ngày soạn: 08/12/2015
Tiết 34 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố cách biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức; thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.
1. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên.
- Học sinh: Ôn bài vừa học; làm bài tập ở nhà. 
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm của biểu thức hữu tỉ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1
- GV ghi đề kiểm tra 
- Gọi hai HS lên bảng 
1. Biến đổi biểu thức sau thành phân thức :  a) A = ; b) B = 
 2. Tìm các giá trị của x để phân thức sau có giá trị xác định : 
a) ; b) 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
HĐ2: - Nêu đề bài 50
- Gọi HS nêu cách thực hiện và làm bài vào vở 
- Cho hai HS làm (mỗi em một bài) 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài
- HS khác nhận xét
Bài tập tương tự 
- GV Nêu bài 51 
- Câu a chúng ta phải làm gì trước ? 
- Sau đó ta làm gì?
 - HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm hoạt động 
- Gọi HS lên bảng làm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Ghi đề bài 54
- Cho HS nêu cách làm 
- HS lên bảng làm bài 
Bài tập tương tự 
a) A = 
= 
b) B = 
 = a - b 
 Giá trị phân thức xác định khi :
a) 2(x+2) 0 => x -2
b) x – 1 0 => (x+1) (x-1) 0
=> x 1 và x -1
Bài 50 trang 58 SGK 
a) 
b) 
Bài 51 trang 58 SGK 
a) 
Bài 54 trang 58 SGK 
a) 2x2 – 6x = 2x(x – 3)
Phân thức có giá trị xác định khi 
2x(x – 3) ¹ 0 => x¹0 và x¹3
b) x2 – 3 = 
Phân thức có giá trị xác định khi 
¹0
x¹ và x¹ - 
4. Củng cố
Gv: Gợi ý các bài 52, 53
Bài 52 trang 58 SGK 
* Tiến hành qui đồng hai phân thức sau đó thực hiện trừ, nhân hai phân thức 
Bài 53 trang 58 SGK 
* Ta biến đổi từ dưới lên 
5. Hướng dẫn về nhà
- BTVN 52, 53/sgk
- Ôn tập chương II
Ngày soạn: 09/12/2015
Tiết 35 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức của chương II
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs những kĩ năng thực hiên các phép toán trên các phân thức đại số. Hs có kĩ năng tìm điều kiện của biến; phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần, biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập .
3. Thái độ: Tính toán chính xác khoa học
 II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.
1. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên.
- Học sinh: Ôn bài vừa học; làm bài tập ở nhà. 
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hs1: Chữa bài 50 (a) / sgk: Thực hiện phép tính 
 = ... = 
Hs2: Chữa bài 54/ sgk
 	a/ đk : 2x- 6x 0 2x ( x – 3 ) 0 x 0 và x 3
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
H: tại sao trong đề bài lại có 
 đk : x 0 ; x 3
Hs: đây là bài toán liên quan đến giá trị của biểu thức nên cần có điều kiện của biến .
Gv: với a là số nguyên, để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kq rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2 
Gv: yêu cầu một hs lên bảng làm
Gv yêu cầu HS làm bài 44
Gv hướng dẫn hs biến đổi các biểu thức sau khi pt chung, hai hs lên bảng làm tiếp 
Gv yêu cầu HS làm bài 46
Gv: hướng dẫn gọi 2 hs lên bảng làm 
Gv yêu cầu HS làm bài 47
Gv: yêu cầu hs hđ nhóm 
nửa lớp làm câu a và 
Bài 52/sgk
 = 
 = 
 = 
a là số chẵn do a nguyên 
Bài 44 (a,b)/sbt
a/ 
 =
 = 
b / 
= 
Bài 46/sbt
a/ Giá trị của phương trình xác định với mọi x
b/ Giá trị của phương trình xác định với x-2004
c/ giá trị phương trình xác định với x-2004
Bài 47/sbt
a/ Đk 2x-3x0 x(2-x) 0 x 0 và x 
b / 
 Đk : 8x+12x +6x +1 0 
 (2x + 1 ) 0 x -
 	4 . Hướng dẫn về nhà
 - Làm các bài tập còn lại trong sgk
 - Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập (theo đề cương)
 - Làm các bài tập 
Ngày soạn: 11/12/2015
Tiết 36 
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập trong chương. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học.
3. Thái độ: Rèn tính chăm chỉ.
 II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.
1. Phương tiện:
- Giáo viên: Đề kiểm tra + Biểu điểm + Đáp án.
- Học sinh: Ôn bài vừa học; làm bài tập ở nhà. 
2. Phương pháp: Kiểm ta, đánh giá
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 
2. Bài mới: (Kiểm tra 1 tiết)
ĐỀ BÀI
Bài 1: Rút gọn:
 a) b) 
Bài 2: Thực hiện phép tính.
 a) ;	 	b) .
Bài 3: Cho phân thức A = 
	a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định?
	b) Rút gọn A.
 c) Tính giá trị của A tại x = -2 .
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của phân thức: 
Đáp án – Biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) = 
b) = 
1
1
2
 a) =
b) 	 
 = 	 
 = 	
0,5
1
0,5
0,5
0,5
3
a) ; ĐKXĐ 
b) A = 
c) Với x = - 2 (thoả mãn ĐKXĐ) nên giá trị của phân thức là: 
0,5
2
1,5
4
Ta thấy 
Vì với mọi x, nên A luôn luôn có dạng một phân số dương, tử số là hằng số nên A lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất. Vậy:
Vậy giá trị lớn nhất của A là ¼ khi và chỉ khi x = 3
1
3 . Hướng dẫn về nhà
 - Làm các bài tập còn lại trong sgk
 - Chuẩn bị tiết thực hành: MTBT Casio FX 500MS trở lên
Ngày soạn: 19/12/2015
Tiết 37 
THỰC HÀNH: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. TÌM THƯƠNG VÀ DƯ CỦA PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐA THỨC
(Với sự hổ trợ của máy tính cầm tay)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Qua bài này học sinh biết sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị của biểu thức và tìm thương, phần dư của phép chia đa thức một biến cho đa thức một biến bậc nhất.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành sử dụng máy tính cho học sinh 
3. Thái độ: Biết được tác dụng của máy tính cầm tay trong việc tính giá trị của biểu thức cũng như tìm thương và dư của phép chia đa thức một biến cho đa thức một biến bậc nhất từ đó biết trân trọng chiếc máy bỏ túi tính hơn
 II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.
1. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT.
- Học sinh: Ôn bài vừa học; làm bài tập ở nhà. 
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
?Tính giá trị của biểu thức: x2 + 3x - 12 tại x = -25
3. Bài mới:
	Hoạt động của GV – HS:	
Nội dung cần đạt:
?1 Tính giá trrị của biểu thức đại số sau 
x2 + 3x - 12 với x = 7 và x = 8
HS thực hiện vào giấy, kết quả với x = 7 GTBT là 58; với x = 8 GTBT là 76
GV: yêu cầu học sinh sử dụng máy tính để tính 
GV: HD cách tính giá trị biểu thức đại số bằng máy tính Casio 570 MS hoặc 570 ES; VINACAL 570MS
?Tìm số dư của phép chia:
GV: Tính giá trrị của biểu thức đại số:
 với x = 3 
Hs làm như bài 1
?Tính số dương x, biết:
Bài 1
Tính giá trrị của biểu thức đại số:
x2 + 3x - 12 với x = 7 và x = 8
 Nhập vào máy tính biểu thức
 X2 + 3X - 12 bằng dòng lệnh:
 + - 
 Ấn phím CALC máy hỏi X = ? 
ta chọn X = 7 (ấn 7 ) sau đó ấn phím = ta được kết quả là 58
 Ấn phím CALC máy hỏi X = ? 
ta chọn X = 8 (ấn 8 ) sau đó ấn phím = ta được kết quả là 76
Bài 2
Tìm số dư của phép chia:
-Ta biết phép chia P(x): (x-a) có số dư là P(a)
- Nhập vào máy tính biểu thức
 Ấn phím CALC; ấn 3 kết quả là 124
Số dư P(3) = 124
Bài 3:
Tính số dương x, biết:
Ấn: 
kết quả là x = 4,6154
4 . Hướng dẫn về nhà
 GV: 
- Nhắc lại cách tính giá trrị của biểu thức đại số
- Cách tính giá trị của biểu thức 
- Xem, giải lại các bài tập
- Làm các bài tập: 61, 62; 63; 64(SGK)
- Chuẩn bị : Ôn tập học kì I
Ngày soạn: 19/12/2015
Tiết 358 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. 
2. Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.
1. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT.
- Học sinh: Ôn bài vừa học; làm bài tập ở nhà. 
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.
+ GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời
1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không?
2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 
3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .
( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức)
( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức)
4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.
 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào?
*HĐ2: Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.
+ GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại.
*HĐ2: Thực hành giải bài tập
Chữa bài 57 ( SGK)
- GV hướng dẫn phần a.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
- 1 HS lên bảng
- Dưới lớp cùng làm
- Tương tự HS lên bảng trình bày phần b.
* GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác
+ Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngược lại 
+ Hoặc có thể rút gọn phân thức.
Chữa bài 58:
- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính.
I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.
- PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số)
- Hai PT bằng nhau = nếu AD = BC
- T/c cơ bản của phân thức
+ Nếu M0 thì (1)
+ Nếu N là nhân tử chung thì : 
- Quy tắc rút gọn phân thức:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
+ B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC
+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức
+ B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
II. Các phép toán trên tập hợp các PTđại số.
* Phép cộng:+ Cùng mẫu : 
+ Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng
* Phép trừ:+ Phân thức đối của kí hiệu là ; = 
* Quy tắc phép trừ: 
* Phép nhân: 
* Phép chia
PT nghịch đảo của phân thức khác 0 là 
III. Thực hành giải bài tập
1. Chữa bài 57 ( SGK)
 Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau:
a) và 
Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18
(2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18
Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6)
Suy ra: = 
b) 
2. Chữa bài 58: Thực hiện phép tính sau:
a) 
= 
c) 
= 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài đã chữa
- Trả lời các câu hỏi sgk
- Làm các bài tập 61,62,63. 
Ngày soạn: 01/01/2016
Tiết 41 
Chương II: 	PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ để diển đạt bài giải phương trình sau này. Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu là quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng lấy ví dụ về p/t, tính giá trị để đi đến nghiệm của phương trình, ghi tập hợp nghiệm và lấy ví dụ về hai phương trình tương đương. 
3. Thái độ: Có thái độ hào hứng khi học về phương trình.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.
1. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề và giới thiệu chương 3
 	Bài toán tìm x, mà ta thường gặp còn gọi là gì? Còn có cách giải nào khác ngoài những cách ma ta đã học, đó là nội dung bài học hôm nay.
b. Triển khai bài.
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Phương trình một ẩn (25’)
1. Phương trình một ẩn
+ Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. 
Ví du 1: 3x -5= x là p/t với ẩn x 
 2t – 1 = 3(2 – t) + 5 là p/t với ẩn t. 
+ Giá trị của ẩn x thoã mãn (hay nghiệm đúng) phương trình gọi là nghiệm của phương trình đó. 
Chú ý: 
a) Hệ thức x = m cũng là một phương trình với nghiệm duy nhất là m. 
b) Một ptrình có thể có 1, 2, 3 nghiệm cũng có thể không có nghiệm (vô nghiệm) hoặc có vô số nghiệm. 
Ví dụ: 
p/t x2 = 1 có 2 nghiệm là x = 1 và x = -1
p/t x2 = -1 vô nghiệm 
- Ghi bảng bài toán : “Tìm x biết 2x +5 = 3(x –1) +2” 
Giới thiệu : đây là một phương trình với ẩn số x. Gồm hai vế : vế trái là 2x+5, vế phải là 3(x-1) +2. Hai vế của p/t này cùng chứa một biến x, đó là phương trình một ẩn. 
- GV giới thiệu dạng tổng quát 
- Hãy cho ví dụ khác, chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình ? 
- Nêu ?1 cho HS thực hiện 
- Cho HS thực hiện tiếp ?2 
- Khi x = 6, giá trị 2 vế của p/t bằng nhau, ta nói x = 6 thoả mãn hay nghiệm đúng p/t đã cho x = 6 là một nghiệm của p/t. 
- Yêu cầu HS làm tiếp ?3 
- Gọi hai HS lên bảng 
- Từ ?3 , GV giới thiệu chú ý : 
* Hệ thức x = m cũng là một p/t, phương trình này có 1 nghiệm duy nhất là m (m là một số ) 
* Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm? 
- GV giới thiệu và cho ví dụ
- HS nghe GV giới thiệu 
- Nhắc lại khái niệm tổng quát của p/t và ghi vào vở 
- HS cho ví dụ  
- Đứng tại chỗ nêu ví dụ phương trình ẩn y, ẩn u  
- HS tính : 
VT = 2.6 +5 = 17 
VP = 3(6 –1) +2 = 17
- Nhận xét : khi x = 6, giá trị hai vế của p/t bằng nhau. 
- HS thực hiện ?3 vào vở 
- 2 HS làm ở bảng 
a) x = -2 
VT = 2(-2 +2) – 7 = -7 
VP = 3 – (–2) = 5 
Þ x = -2 không thoã mãn p/trình 
b) x = 2 
VT = 2(2+2) –7 = 1
VP = 3 –2 = 1 
Þ x = 2 thoả mãn p/trình 
- HS ghi ví dụ vào tập 
Hoạt động 2 : Giải phương trình (15’)
2. Giải phương trình : 
Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tập nghiệm) của phương trình đó. 
Tập nghiệm của pt kí hiệu là S 
Vd : p/trình x = 2 có S = {2} 
 P/trình vô nghiệm có S = F 
- GV giới thiệu tập nghiệm và ký hiệu tập nghiệm của p/tr. 
- Nêu ?4 Cho HS ôn tập cách ghi một tập hợp số. 
- Giới thiệu các cách diễn đạt 1 số là nghiệm của 1 p/trình: “là nghiệm”, “thoả mãn”, “nghiệm đúng” phương trình. 
- Chú ý nghe 
- HS lên bảng điền vào chỗ trống 
S = {2} 
S = F 
- HS tập diễn đạt số 2 là nghiệm c

File đính kèm:

  • docChuong_III_6_Giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh.doc