Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 7 học kì 2
I/ Mục tiêu
- HS biết chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- Biết vận dụng tính chất của tam giác cân để giải toán
- Củng cố định lý Pitago thuận và đảo vận dụng vào các bài toán thực tế.
- Rèn cho học sinh tư duy chính xác, cách trình bày.
II/ Chuẩn bị
- HS ôn tập kiến thức đã học - SGK
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
Tiết 1: TAM GIÁC CÂN
uông OBM Có (gt) ; OM chung Vậy D OAM = D OBM (CH + GN) OA = OB ( cạnh tương ứng ) Tiết : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 5 Tam giác ABC vuông tại A. Từ K trên BC kẻ . Trên tia đối của tia HK lấy I sao cho HI = HK. Chứng minh : AB//HK Tam giác AKI cân HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GV hướng dẫn hs giải toán Bài 6: Cho tam giác vuông ABC (A = 900), kẻ AH BC Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2 Gv yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi GT+KL ? Tam giác nào vuông? Rút ra được mối liên hệ nào giữa các cạnh. Biểu diễn AH2 theo các cạnh AB, AC, BH, CH và từ đó rút ra điều phải chứng minh * Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa. Nắm chắc các kiến thức về định lý pitago, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. a) Ta có AB AC (gt) ( gt) AB // HK ( cùng vuông góc với AC) b) Xét Dvuông AKH và Dvuông AIH Có HK = HI ( gt) và AH chung Vậy Dvuông AKH = Dvuông AIH ( cgv) Nên AK = AI (cạnh tương ứng ) Do đó tam giác AIK cân tại A c) Vì tam gáic AIK cân tại A (câu a ) => (góc dáy) (1) mà (so le trong) (2) Từ (1) & (2) => d) Xét Có AK = AI (cmt) ; ; AC chung Vậy (cgc) Bài 6 Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông Tam giác ABH có H = 900 AB2 = AH2 + HB2 AB2 - HB2 = AH2 có H = 900 AC2 = AH2 + HC2 AC2 - HC2 = AH2 AB2 - HB2 = AC2 - HC2 AB2 + CH2 = AC2 + BH2 Ngày soạn: 1/3/2015 Ngày dạy: /3/2015 Buổi 5: Biểu thức đại số - Giá trị của biểu thức đại số I/ Mục tiêu - Hoïc sinh ñöôïc cuûng coá kieán thöùc veà bieåu thöùc ñaïi soá, giaù trò cuûa bieåu thöùc ñaïi soá. - Hoïc sinh ñöôïc reøn luyeän kyõ naêng tính giaù trò cuûa moät bieåu thöùc ñaïi soá, tính tích caùc ñôn thöùc, tính toång vaø hieäu caùc ñôn thöùc ñoàng daïng, tìm baäc cuûa ñôn thöùc. - Tích cöïc, laøm baøi caån thaän, chính xaùc. II/ Chuẩn bị GV: giáo án, sgk, sbt - HS ôn tập kiến thức đã học - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập II/ Bài mới Tiết : + Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến,ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 1: Viết biểu thức đại số biểu diễn a. Một số tự nhiên chẵn b. Một số tự nhiên lẻ c. Hai số lẻ liên tiếp d. Hai số chẵn kiên tiếp - GV gọi 2 hs lên bảng lần lượt làm bài, hs dưới lớp làm vào vở Bài 2: Cho biểu thức 3x2 + 2x - 1. Tính giá trị của biểu thức tại x = 0; x = - 1; x = GV gọi 3 học sinh lên bảng giải toán. Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức a. với a = - 1; b. với y = c. với a = ; b = ; d. với y = GV gọi 4 hs lên bảng làm bài. Bài 4: a. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức bằng 2; - 2; 0; 4 b. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức sau bằng 0; GV hướng dẫn: a) Hãy thay = 2 và giải như bài toán tìm x để tìm giá trị của x. b) Tương tự câu a) với các biểu thức có giá trị bằng 0 GV gọi học sinh lần lượt lên bảng làm toán Bài 1: a. 2k; b. 2x + 1; c. 2y + 1; 2y + 3; d. 2z; 2z + 2 (z N) Bài 2: Tại x = 0 ta có 3.0 + 2.0 - 1 = - 1 Tại x = - 1 ta có 3 - 2 - 1 = 0 Tại x = ta có 3. + - 1 = Bài 3: a. với a = -1 ta có: ; Tương tự b. - 9,5 c. 0 d . Bài 4: Giải: a. = 2 2x + 1 = 10 x = 4,5 = - 2 x = - 5,5 = 0 x = - = 4 x = 9,5 b. ; ; Tiết : Ôn tập biểu thức đại số Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 5: Tính giá trị biểu thức A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3 GV yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện giải toán HS dưới lớp làm vào vở. Bài 6: Tính giá trị của biểu thức: A = x2 + 4xy - 3y3 với x = 5; y = 1 GV gọi hs lên bảng thực hiện bài tập Bài 7: Tính giá trị của biểu thức tại: x = -1 GV hướng dẫn HS thay x=-1 vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở. Bài 8: Xác định giá trị của biểu thức để các biểu thức sau có nghĩa: a/ ; b/ ; ? Biểu thức có nghĩa khi nào? - HS: Khi mẫu số khác 0 HS lên bảng làm bài Bài 5 Thay vào biểu thức 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 Ta được 3. +6. +3. = - + - = Vậy là giá trị của biểu thức trên tại Bài 6; Thay x = 5 ; y = 1 vào biểu thức x2 + 4xy - 3y3 Ta được 52 + 4.5.1 -3.13 = 25 + 20 - 3 = 42 Vậy 42 là giá trị của biểu thức trên tại x = 5 ; y = 1 Bài 7: Thay x = -1 vào biểu thức Ta đđược = 2 – 3 – 2 = -3 Vậy -3 là giá trị của biểu thức trên tại x = -1 Bài 8: a) Để biểu thức có nghĩa khi x2 – 2 0 => x b) Để biểu thức có nghĩa khi x2 +1 0 mà x2 +1 0 với mọi x nên biểu thức trên có nghĩa với mọi x Tiết : Ôn tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 9 Tính giá trị biểu thức sau theo cách hợp lý. GV gọi học sinh lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở Bài 10. Gv hướng dẫn học sinh làm bài Bài 11: Tính C = HS suy nghĩ trước khi giải toán GV: áp dụng tính chất phân phối (a+b).c = ac + bc để giải toán sẽ nhanh hơn. HS lên bảng làm bài Bài 12: Bài tập về nhà / Thực hiện phép tính một cách hợp lí: a) ; b) c) ; d) Dặn dò: Về nhà làm các bài tập Xem lại bài tập đã chữa. Bài 10: Bài 11 C = Ngày soạn: 10.3.2015 Ngày dạy: .3.2015 Buổi 6: ĐƠN THỨC – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ Mục tiêu - HS nắm vững kiến thức về đơn thức, biết tìm bậc của đơn thức, biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Rèn luyện kỹ năng tính toán II/ Chuẩn bị GV: giáo án, sgk, sbt - HS ôn tập kiến thức đã học - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập II/ Bài học Tiết : Lý thuyết: - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến - Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 - Số 0 gọi là đơn thức không có bậc. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 1: Những biến thức sau, biến thức vào là đơn thức a. 2,5xy3; x + x3 - 2y; x4; a + b b. - 0,7x3y2; x3. x2; - x2yx3; 3,6 GV yêu cầu hs nhắc lại khái niệm Gọi 2 hs lên bảng làm bài Bài 2: Thu gọn các đơn thức a. 5x3yy2 c. 5xy2(-3)y b. a2b3 . 2,5a3 d. 1,5p.q.4p3.q2 GV: Thế nào là đơn thức thu gọn. HS trả lời (như phần lý thuyết) - Yêu cầu 2 hs lên bảng thu gọn đơn thức Bài 3: Thực hiện các phép nhân phân thức a. 5xy2 . 0,7y4z . 40x2z3 b. - 0,5ab(-1a2bc). 5c2b3 c. - 1,2ab.(- 10a2.b.c2). (- 1,5a2c); d. - 0,32a7b4.(-3a3b6) GV yêu cầu 4 hs lên bảng làm bài. HS thực hiện yêu cầu – HS còn lại làm vào vở GV nhận xét sửa bài cho học sinh Bài 4: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2. a. - 120x5y4 b. 60x6y2 c. -5x15y3 d. 2x12y10 Để toán yêu cầu gì? HS: Yêu cầu phân tích một biểu thức thành tích của hai đơn thức, một đơn thức là 20x5y2. GV: Ta làm thế nào? HS: Ta tìm một đơn thức mới dựa vào 2 đơn thức đã cho Yêu cầu 2hs lên bảng làm bài Bài 1: Những biến thức là đơn thức a) 2,5xy3; x4; b) - 0,7x3y2; x3. x2; - x2yx3; 3,6 Bài 2: a. 5x3yy2 = 5(y3.y.y2) = 5y6 b. a2b3 . 2,5a3 = a2.a3.b2 = .a5.b6 c. 5xy2(-3)y = - 15xy3 d. 1,5p.q.4p3.q2 = 1,5 .4 (p.p3.q.q2) = 6p4.q3 Bài 3; a. 5xy2 . 0,7y4z . 40x2z3 = 5 . 0,7 . 40.x.x2.y2.y4.z.z3 = 196x3y6z4 Tương tự ta có: b. 3a3c3b5; c. - 1,8a3b2c3; d. 0,04a10b10 Bài 4: a. - 120x5y4 = - 6y2. 20x5y2 b. 60x6y2 = 3x. 20x5y2 c. - 5x6y2 = - x. 20x2y2 d. 2x12y10 = x7y8 . 20x5y2 Tiết : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 5: Tính giá trị của các đơn thức sau: a. 15x3y3z3 tại x = 2; y = - 2; z = 3 b. - x2y3z3 tại x = 1; y = - ; z = - 2 c. ax3y6z tại x = - 3; y = - 1; z = 2 GV: Muốn tính GTBT tại các giá trị cho trước ta làm như nào? HS: Ta thay các giá trị cho trước vào biểu thức và thực hiện phép tính. Bài 6: Điền các đơn thức thích hợp vào dấu .......... a. 3x2y3 + ..... = 5x2y3; b.. ..... - 2x4 = - 7x4 c. ..... + ..... + ..... = x5y3 GV yêu cầu 3 học sinh lên bảng giải toán (câu c có rất nhiều cách giải) Bài 7: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng. 3a2b; 2ab3; 4a2b2; 5ab3; 11a2b2; - 6a2b; - ab3 GV: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Hãy làm bài toán Bài 8: Tính tổng a) 8a - 6a - 7a; b) 6b2 - 4b2 + 3b2; c) 6ab - 3ab - 2ab HS lên bảng thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Bài 5: a. 15.23. (- 2)2. 32 = 15 . 8 . (- 8). 9 = - 8640 b. - . 12. . (- 2)3 = - c. a (- 3)3 .(- 1)6 . 2 = - Bài 6 a. 3x2y3 + 2x2y3 = 5x2y3 b. - 5x4 - 2x4 = - 7x4 c. x5y3 + x2y3 - x2y3 = x5y3 Bài 7: Các đơn thức đồng dạng: * 3a2b; - 6a2b * 2ab3; 5ab3; - ab3 * 4a2b2; 11a2b2 Bài 8 a) 8a - 6a - 7a = - 5a; b) 6b2 - 4b2 + 3b2 = 5b2; c) 6ab - 3ab - 2ab = ab Tiết : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 9: Tính tổng các đơn thức sau và tìm bậc của kết quả a/ 12x2y3x4 và -7x2y3z4 ; b/ -5x2y ; 8x2y và 11x2y. Bài 10. Tính tổng a. x2 + 5x2 + (- 3x2) b. 5xy2 + xy2 + xy2 + (-)xy2 c. 3x2y2z2 + x2y2z2 GV yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài Bài 11: Thực hiện phép tính a) b) c) d) GV yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện Bài 12: + BTVN Tìm đơn thức A biết a) b) c) d) GV yêu cầu HS lên bảng làm bài BTVN: Thực hiện phép tính a) c) b) d) Về nhà xem lại bài tập đã chữa Học thuộc lý thuyết về đơn thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức. Bài 9 a) 12x2y3x4 + (-7x2y3z4 ) = (12 – 7 ) x2y3z4 = 5 x2y3z4 Đơn thức có bậc 9 b) -5x2y + 8x2y + 11x2y = (-5 + 8 + 11) x2y = 14 x2y Đơn thức có bậc 3 Bài 10: Kết quả: a. 3x2 b.xy2 c. 4 x2y2z2 Bài 11: a) b) c) d) Bài 12: a) Û b) Û c) Û Û d) Û Û Kết quả BTVN a) b) c) d) Ngày soạn: 16.3.2015 Ngày dạy: .3.2015 Buổi 7: ĐA THỨC – CỘNG TRỪ ĐA THỨC I/ Mục tiêu - HS nắm vững kiến thức về đa thức, tính giá trị biểu thức đại số - Rèn luyện kỹ năng tính toán II/ Chuẩn bị - HS ôn tập kiến thức đã học - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sgk Tiết : Ôn tập đa thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Lý thuyết: - Đa thức là gì? Bậc của đa thức là gì? HS trả lời Bài 1: Thu gọn các đa thức a. 2a2x3 - ax3 - a4 - a2x3 + ax3 + 2a4 b. 3xx4 + 4xx3 - 5x2x3 - 5x2x2 c. 3a.4b2 - 0,8b. 4b2 - 2ab. 3b + b. 3b2 - 1 d. 5x2y2 - 5x.3xy - x2y + 6xy2 GV: Muốn thu gọn đa thức ta làm như nào? - ta cộng trừ các đơn thức đồng dạng trong đa thức GV yêu cầu 4 hs lên bảng làm bài Bài 2: Tìm giá trị của biểu thức. 1) 6a3 - a10 + 4a3 + a10 - 8a3 + a với a = - 2 2) 4x6y3 - 3x6y3 + 2x2y2 - x6y3 - x2y2 + y với x = 1; y = - 1 GV: Muốn tính GTBT ta làm như nào? HS: Ta thay giá trị của biến vào biểu thức và tính. GV: Bài toán này nên làm gì trước khi thay? HS: Nên thu gọn biểu thức trước khi tính. GV yêu cầu 2 hs lên bảng HS dưới lớp làm vào vở. Bài 4: Tìm bậc của đa thức a) 3x3y + 4xy5 - 3x6y7 + x3y - 3xy5 + 3x6y7 b) 5,7x2y - 3,1xy + 8y5 - 6,9xy + 2,3x2y - 8y5 Bâc của đa thức là gì? HS: Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó GV yêu cầu HS thu gọn đa thức và tìm bậc _ HS làm bài Lý thuyết - Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. - Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó Bài 1: a. 2a2x3 - ax3 - a4 - a2x3 + ax3 + 2a4 = 2a2x3 - a2x3 - ax3 + ax3 - a4 + 2a4 = a2x3 + a4 b. 3x5 - 5x5 + 4x4 - 5x4 = - 2x5 - x4 c. 12ab2 - 6ab2 - 3,2b2 + 3b3 – 1 = 6ab2 - 0,2b3 - 1 d. 10xy2 + 6xy - 15x2y - x2y = 16xy2 - 16x2y Bài 2: Ta có: 6a3 - 8a3 + 4a3 - a10 + a10 + a = 2a3 + a 1) Với a = - 2 giá trị của biểu thức là: 2(- 2)3 + (- 2) = - 16 - 2 = - 18 2) 4x6y3 - 3x6y3 + 2x2y2 - x6y3 - x2y2 + y = x2y2 + y Với x = 1; y = - 1 ta có: 12 . (- 1)2 + 1 = 2 Bài 4. Sau khi thu gọn a) có bậc 6 b) có bậc 3 Tiết Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 5: Tính hiệu a. (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z) b. (x3 + 6x2 + 5y3) - (2x3 - 5x + 7y3) c. (5,7x2y - 3,1xy + 8y3) - (6,9xy - 2,3x2y - 8y3) Đây là bài toán trừ hai đa thức, yêu cầu hs lên bảng làm bài. HS làm bài dưới lớp. Bài 6: Cho đa thức A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 B = - 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y C = 7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5 Tính A + B + C; A - B + C; A - B - C rồi xác định bậc của đa thức đó. Bậc của đa thức là gì? Yêu cầu hs làm bài. a. (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z) = 3x + y - z - 4x + 2y - 6z = - z + 3y - 7z b. Làm giống câu a. c. 5,7x2y - 3,1xy + 8y3 + 2,3x2y - 6,9xy - 8y3 = 8x2y - 10xy Bài 6 A + B + C (hs tự giải) có bậc hai A - B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 + 2x2 - xy - 2y3 +3+ 5x - y + 3 + 3x2 - 4xy + 7y2 - 6x + 4y + 5 = 6x2 - 8xy + 4y2 + x - y + 9: có bậc hai A - B - C = - 10y2 + 13x - 9y - 1: có bậc hai Tiết Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 7 Cho các đa thức. A = 4x2 - 5xy + 3y2; B = 3x + 2xy + y2 C = - x2 + 3xy + 2y2 Tính A + B + C; B - C - A; C - A – B HS lên bảng thực hiện cộng trừ đa thức như đã được học HS dưới lớp làm vào vở. Bài 8: Cho đa thức A = 5xy2 + xy - xy2 - x2y + 2xy + x2y + xy + 6. a) Thu gọn rồi xác định bậc của đa thức kết quả. b) Tìm đa thức B sao cho A + B = 0 c) Tìm đa thức C sao cho A + C = -2xy + 1. a) Yêu cầu hs lên bảng làm bài b) A + B = 0 thì A và B có mối quan hệ gì? A và B là hai số đối của nhau c) Đa thức C tính như nào? C = -2xy + 1 – A Bài 9: Tính giá trị của các đa thức sau biết x - y = 0 a/ M = 7x - 7y + 4ax - 4ay - 5 b/ N = x (x2 + y2) - y (x2 + y2) + 3 GV gợi ý: Hãy nhóm các hạng tử để xuất hiện x-y HS suy nghĩ làm bài Bài 7: A + B + C = (4x2 - 5xy + 3y2) + (3x + 2xy + y2 ) + (- x2 + 3xy + 2y2) = 4x2 - 5xy + 3y2 + 3x2 + 2xy + y2 - x2 + 3xy + 2y2 = 6x2 + 6y2 B - C - A = (3x + 2xy + y2) - (- x2 + 3xy + 2y2) - (4x2 - 5xy + 3y2) = 3x2 + 2xy + y2 + x2 - 3xy - 2y2 - 4x2 + 5xy - 3y2 = 4xy - 4y2 C - A - B = (- x2 + 3xy + 2y2) - (4x2 - 5xy + 3y2) - (3x + 2xy + y2) = - x2 + 3xy + 2y2 - 4x2 + 5xy - 3y2 - 3x2 - 2xy - y2 = - 8x2 + 6xy - 2y2 Bài 8: A = (5xy2 - xy2 ) + ( xy + 2xy + xy ) + (- x2y + x2y ) + 6 = 4 xy2 + 4xy + x2y + 6 bậc của đa thức là 3 b) vì B + A = 0 nên B là đa thức đối của đa thức A => B = -5xy2 - xy + xy2 + x2y - 2xy - x2y - xy - 6. c) Ta có A + C = -2xy + 1. Nên 4 xy2 + 4xy + x2y + 6 + C = -2xy + 1 C = -2xy + 1 – (4 xy2 + 4xy + x2y + 6 ) = -6xy - 4 xy2 - x2y - 5 Bài 9 a) M = 7( x - y ) + 4a( x – y ) – 5 Vì x – y = 0 nên giá trị của biểu thức M là -5 b) N = x.x2 + x.y2 - yx2 - y.y2 + 3 = x2 ( x – y ) + y2 (x – y ) + 3 = 3 Củng cố: Thế nào là đa thức? Bậc của đa thức? Cách tính cộng trừ đa thức Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa BTVN: Bài 3 : Tính giá trị của các đa thức : 5x2y – 5xy2 + xy tại x = -2 ; y = -1. xy2 + x2y – xy + xy2 - x2y + 2xy. Tại x = 0,5 ; y = 1. KQ: a) – 8; b) Ngày soạn: 9.3.2014 Ngày dạy: .3.2014 Buổi 8: TAM GIÁC VUÔNG QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC I/ Mục tiêu - Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh của định lí 1. - Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ. - Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. II/ Chuẩn bị - HS ôn tập kiến thức đã học - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sgk Tiết 12: Ôn tập Hoạt động của gv và học sinh Nội dung Bài 1: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có và BC = 15cm. Tìm các độ dài AB; AC HS vẽ hình, ghi GT+KL Áp dụng định lý pitago ta có điều gì??? Biểu diễn , hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải toán Từ đó hãy giải toán HS lên bảng làm bài Bài 2: Bạn Mai vẽ tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 8cm; BC = 9cm rồi đo thấy góc A = 900 và kết luận rằng tam giác ABC vuông. Điều đó có đúng không? HS suy nghĩ giải toán Theo đề ra ta có: Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau và định lý Pitago ta có: Suy ra: AB2 = 9.9 = 92 AB = 9 cm AC2 = 16.9 = (4.3)2 = 122 AC = 12 cm Vậy hai cạnh cần tìm AB = 9cm; AC = 12cm Bài 2: Bạn Mai khẳng định sai Vì: BC2 = 81 AB2 + AC2 = 80 => BC2 AB2 + AC2 Tiết 14: Mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 3: a. So sánh các góc của tam giác PQR biết rằng PQ = 7cm; QR = 7cm; PR = 5cm b. So sánh các cạnh của tam giác HIK biết rằng GV: Tam giác PQR là tam giác gì? HS- Tam giác cân, nên Áp dụng kiến thức gì để giải toán? - áp dụng định lý 1: góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn b) có tính được số đo góc I không? Sử dụng kiến thức gì? - Tính được, sử dụng tổng 3 góc GV: Áp dụng kiến thức gì để so sánh các cạnh của tam giác HIK - HS: Áp dụng định lý 2 để giải GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài Bài 4: Cho tam giác ABC có AB < AC, M là trung điểm của cạnh BC. So sánh GV gợi ý: GV hướng dẫn: Vẽ tia đối của tia MA và trên đó lấy điểm D sao cho MD = MA Nhận xét gì về góc BAM và góc ADC ( 2 góc bằng nhau – chứng minh 2 tam giác bằng nhau) Có nhận xét gì về AC và DC, AB AB = DC < AC Nhận xét gì về góc CAM và góc ADC Từ đó rút ra kết luận gì? HS chứng minh GV kiểm tra lại bài của hs HS chữa bài. a. Từ hình vẽ bên ta có: PQ = RP cân tại Q QR > PR (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện) vậy b. = 1800 - (750 + 350) = 1800 - 1100 = 700 IK > HK > HI (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện) Bài 4 Vẽ tia đối của tia MA và trên đó lấy điểm D sao cho MD = MA Xét tam giác MAB và tam giác MDC có MA = MD; (đối đỉnh) MB = MC (M là trung điểm của cạnh BC) Do đó: (c.g.c) Suy ra: AB = CD; Ta có: AB = CD; AB < AC CD < CA Xét tam giác ADC có: CD < AC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) Mà và Suy ra: Tiết 15: Bài 5: Cho tam giác ABC tia phân giác của góc B cắt AC tại D. So sánh độ dài của AB và BC, biết tù. GV: Cho biết góc BDC là góc gì? Biểu diễn theo các góc của tam giác ABD, (góc ngoài) Tổng 3 góc tam giác BDC ta có điều gì? Cộng từng vế. ? Tia phân giác ta có điều gì? - ? chứng tỏ điều gì? - ? Vậy có đưa ra được kết luận gì về AB và AC HS làm bài – GV yêu cầu hs chữa bài Bài 6 : Trong một tam giác vuông thì cạnh nào là cạnh lớn nhất? Vì sao? Cũng câu hỏi như vậy đối với tam giác có một góc tù? HS áp dụng kiến thức đã học trả lời Bài 7 : Cho tam giác ABC có AB =5cm; BC = 7cm; AC = 10cm. So sánh các góc của tam giác? Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A, biết = 450. So sánh các cạnh của tam giác ABC. Tam giác ABC còn gọi là tam giác gì? Vì sao? HS suy nghĩ giải toán. Tính góc A So sánh các cạnh theo định lý đã học Để so sánh độ dài của AB và BC ta cần đi so sánh hai góc C và A. Theo giả thiết ta có: BDC tù Trong tam giác ABD ta có: Trong tam giác BCD ta có: (2) Công theo vế (1) và (2) ta được: Bài 6: HD Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất vì cạnh huyền đối diện với góc vuông . Trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất vì góc tù là góc lớn nhất trong tam giác Bài 7 HD Trong tam giác ABC có AB =5cm; BC = 7cm; AC = 10cm Nên AB (ĐL1) Bài 8 HD a) Tam giác ABC cân tại A nên = 450 =>900 Vậy 900 > = 450 => BC > AB = AC b) Tam giác ABC vuông cân tại A vì 900 Củng cố: Nhắc lại định lý Pitago Phát biểu định lý mối quan hệ giữa cạch và góc đối diện trong tam giác Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa Học thuộc lý thuyết Ngày soạn: 1 .4.2014 Ngày dạy: .4.2014 Buổi 9: ĐA THỨC MỘT BIẾN CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ Mục tiêu - Biết cộng trừ đa thức một biến - Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. II/ Chuẩn bị - HS ôn tập kiến thức đã học - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sgk Tiết: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 1: Tìm bậc của đa thức sau: a. 5x6 - 2x5 + x4 - 3x3 - 5x6 + x2 + 5 b. 15 - 2x2 + x3 + 2x2 - x3 + x c. 3x7 + x4 - 3x7 + x5 + x + 4 d. – 2004 Bậc của đa thức một biến là gì? HS trả lời. HS tìm bậc Bài 2 a. Viết các đa thức sau theo luỹ thừa tăng của biến và tìm bậc củ
File đính kèm:
- giao_an_day_them_mon_toan_lop_7_hoc_ki_2.doc