Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 6 học kì 1

A. Mục tiêu

 - Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức liên quan đến phép cộng và phép nhân số tự nhiên.

 - HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

 - HS: Ôn tập

C. Tiến trình lên lớp.

I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ.

III. Bài mới.

 

doc41 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 6 học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS ghi đề bài.
A. Lí thuyết
1. Định nghĩa.
a b (b 0)
ó a là bội của b và b là ước của a.
a b ó a = b. q (b, q N; b 0).
2. Cách tìm ước và bội.
* Kí hiệu:
- Tập hợp các bội của a: B(a)
- Tập hợp các ướccủa a: Ư(a)
* Cách tìm bội của số tự nhiên a khác 0:
- Lần lượt nhân a với các số: 0; 1; 2; 3; 4; 
- Kết quả của mỗi phép nhân trên là bội của a.
* Cách tìm ước của a > 1:
- Lấy a chia cho các số tự nhiên từ 1 đến a.
- a chia hết cho số nào trong các số trên thì đó là ước của a.
Cách 2: Phân tích a = b. q
Khi đó: b, q là ước của a.
B. Bài tập.
1. Dạng 1: Tìm và viết tập hợp các ước, tập hợp các bội của một số cho trước.
* Phương pháp:
Vận dụng quy tắc tìm ước và bội để thực hiện.
Bài toán: 
a) Tìm các bội của 4 trong các số: 8; 14; 20; 25.
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.
Bài làm
a) Các số là bội của 4: 8; 20.
b) Các bội nhỏ hơn 30 của 4:
{0; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
c) Dạng tổng quát các số là bội của 4: 
4. k với k N.
HS khác nhận xét
2. Dạng 2: Viết tất cả các số là bội hoặc là ước của một số cho trước và thoả mãn điều kiện cho trước.
* Phương pháp:
Tìm trong các số thoả mãn điều kiện cho trước những số là bội hoặc ước của số đã cho.
Bài toán: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
1) x B(12) và 20 x 50;
2) x B(15) và 40 x 70.
3) x 15 và 0 < x 40;
4) x 12 và 0 < x 30;
5) x Ư(20) và x > 8;
6) x Ư(30) và x > 12;
7) 16 x;
8) 8 x
Bài làm
1) Có: B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; }
Vì: x B(12) và 20 x 50 nên:
x {24; 36; 48}
2) Có: B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; }
Vì: x B(15) và 40 x 70 nên:
x {45; 60}
3) Có: x 15 ó x B(15)
B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; }
Vì: x B(15) và 0 < x 40 nên:
x {15; 30}
4) Có: x 12 ó x B(12)
B(15) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; }
Vì: x B(12) và 0 < x 30 nên:
x {12; 24}
5) Có: Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
Vì: x Ư(20) và x > 8 nên:
x {10; 20}
6) Có: Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Vì: x Ư(30) và x > 12 nên:
x {15; 30}
7) Có: 16 x ó x Ư(16)
Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
ó x {1; 2; 4; 8; 16}
8) Có: 8 x ó x Ư(8)
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ó x {1; 2; 4; 8}
HS khác nhận xét
3. Dạng 3: Bài toán đưa về việc tìm ước hoặc bội của một số cho trước.
* Phương pháp:
- Phân tích đề bài để chuyển bài toán về việc tìm ước hoặc bội của một số cho trước.
- Áp dụng cách tìm ước hoặc bội của một số cho trước.
Bài toán: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 6 (x - 1); 
b) 14 (2x + 3)
Bài làm
a) Vì 6 (x - 1) nên: x – 1 Ư(6)
Có: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
* x – 1 = 1 => x = 2;
* x – 1 = 2 => x = 3;
* x – 1 = 3 => x = 4;
* x – 1 = 6 => x = 7.
Vậy: x {2; 3; 4; 7}
b) Vì 14 (2x + 3) nên: 2x + 3 Ư(14).
Có: Ư(14) = {1; 2; 7; 14}
Vì 2x là số chẵn nên 2x + 3 là số lẻ.
và 2x + 3 > 3
Do đó: 2x + 3 = 7 => x = 2
HS khác nhận xét
4. Dạng 4: Tìm số phần tử của tập hợp các bội hoặc các ước.
* Phương pháp:
- Viết các tập hợp đó theo cách liệt kê các phần tử.
- Tính số phân tử của tập hợp đó.
Bài toán: 
Có bao nhiêu bội của 4 từ 12 đến 200.
Bài làm
Gọi tập hợp các bội của 4 từ 12 đến 200 là: A
Có: B(4) = {0: 4: 8: 12: 16: }
Vì 12 A nên:
A = {12; 16; 20; 200}
Tập hợp A có: (200 – 12) : 4 + 1 = 48 (phần tử).
Vậy có 48 bội của 4 từ 12 đến 200.
HS khác nhận xét
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Ngày tháng năm 201
Soạn: 
Dạy: 
BUỔI 6: ÔN TẬP SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về số nguyên tố, hợp số.
	 - HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 2. Kỹ năng : - HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắcvào giải các bài tập cơ bản.
 	 	 - HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của số đó. 
3. Thái độ : - Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen. Phát triển tư duy lôgíc.
	- Có ý thức giải toán. Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra : Tìm tập hợp các ước của 107?
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa về số nguyên tố?
HS trả lời
GV yêu cầu HS nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
HS trả lời
I. Kiến thức cần nhớ. 
* Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
Các số nguyên tố nhỏ hơn 100: 
2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97.
* Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc: Chia số đó cho các số nguyên tố bắt đầu từ 2 đến khi thương của phép chia là 1 ta có kết quả.
 GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức hướng dẫn cho HS thực hiện các hoạt động học tập:
Bài 1: Cho các số: 167; 205; 199; 1000; 963; 97. Cho biết số nào là số nguyên tố? Số nào là hợp số?
Bài 2: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số?
5.6.7 + 8.9
5.7.9.11 – 2.3.7 
5.7.11 + 13.17.19
4253 + 1422
 HS lên bảng làm bài tập
 Bài 3: Phân tích các số sau ra tích của các số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho những số nguyên tố nào?
120; 900; 1000 000; 450; 2100.
HS lên bảng làm bài tập
Bài 4: Hãy viết tất cả các ước của a, b, c, biết rằng:
a = 7 . 11; 
b = 24;
c = 32 . 5.
D = 23 . 3. 5.
 Bài 5: Tích của hai số tự nhiên bằng 78. Tìm mỗi số đó.
HS lên bảng làm bài tập
II. Luyện tập. 
Bài 1: 
+ Các số là số nguyên tố:167; 199; 97
+ Các số là hợp số:963; 1000; 205
Bài 2:
 Các tổng hiệu trong bài đều là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là:
 a) 2; b) 7; 
 c) 2 (hai số hạng điều là lẻ nên tổng của chúng là số chẵn) ;
 d) 5 (số tận cùng của tổng bằng 5)
Bài 3: 
 + 120 = 23. 3 . 5. Chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 
 + 900 = 22. 32. 52. chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5;
 + 1000 000 = 105 = 25. 55. Chia hết cho các số nguyên tố 2; 5; 
 + 450 = 2.33. 52 . Chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5;
 + 2100 = 22. 3 . 52 . 7. Chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7.
Bài 4:
Ư(a) = {1; 7; 11; 7 . 11};
Ư(b) = {1; 2; 22; 23; 24};
Ư(c) = {1; 3; 32; 3 . 5; 32 . 5 };
Ư(d) = {1; 2; 3; 5; 22; 23; 2.3; 22.3; 23.3; 2.5; 22.5; 23.5; 2.3.5; 22.3.5; 23 . 3. 5}.
 Bài 5:
 Gọi hai số tự nhiên phải tìm là: a, b.
 Ta có: a . b = 78
 Phân tích ra tích các số nguyên tố: 
 78 = 2 . 3 . 13
 Các số a, b là ước của 78. Ta có:
a
1
2
3
6
13
26
39
78
b
78
39
26
13
6
3
2
1
Bài 159.SBT.22
- 3 HS lên bảng trình bày cách phân tích và ghi kết quả.
- GV chú ý cách làm nhanh.
HS lên bảng làm bài tập
Bài 160.SBT.22
- HS đọc bài, làm bài. HS lên bảng làm bài tập
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
- GV nhấn mạnh cách làm.
Bài 161.SBT.22
- HS đọc bài tìm lời giải.
- GV hỏi HS từng số, HS trả lời.
- Trình bày lời giải cho gọn.
- Nhấn mạnh vì sao 8 không là ước ước của a.
Bài 163.SBT.22
- HS đọc bài.
- Tích của 2 số bằng 78 em có nhận xét gì về hai số đó?
Bài 164.SBT.22
- HS đọc bài tìm lời giải.
- GV hỏi HS từng số, HS trả lời.
- Trình bày lời giải cho gọn.
Bài 159.SBT.22
120 = 23 . 3 . 5
900 = 22 . 32 . 52 
100 000 = 105 = 25 . 55 
Bài 160.SBT.22
450 = 2 . 32 . 52 
Số 450 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5.
2100 = 22 . 3 . 52 .7
Số 2100 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 7.
Bài 161.SBT.22
Cho a = 22 . 52 . 13
Mỗi số 22 = 4, 25 = 52 , 13, 20 = 22 .5 đều là ước của a vì chúng có mặt trong các thừa số của a.
8 = 23 không là ước của a vì trong các thừa số của a không có 23 . 
Bài 163.SBT.22
Gọi 2 số đó là a và b. Ta có a. b = 78
Ta có: 78 = 2 . 3 . 13
Các số a và b đều là ước của 78. Ta có:
a
1
2
3
6
13
26
39
78
b
78
39
26
13
6
3
2
1
Bài 164.SBT.22
Số túi là ước của 20
Phân tích ra thừa số nguyên tố 
20 = 22 .5
Các ước của 20 là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.
Vậy Túi có thể xếp 20 viên bi vào 1, 2, 4, 5, 10, 20 túi.
IV. Củng cố
Nhắc lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, một số dạng toán áp dụng.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Ngày tháng năm 201
Soạn: 
Dạy: 
BUỔI 7: ÔN TẬP BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. TIA
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về ba điểm thẳng hàng.
 - Củng cố kiến thức bài học trước về tia
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vẽ hình, xác địn các điểm thẳng hàng.
 - Luyện cho học sinh kĩ năng phát biểu định nghĩa tia , hai tia đối nhau .
 - Luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.
- Luyện kĩ năng vẽ hình
3. Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen. Phát triển tư duy lôgíc
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Kiểm tra : HS1: Vẽ hình và chỉ ra ba điểm thẳng hàng?
 HS2: Vẽ tia Ax, Tia By và chỉ ra các gốc của tia?
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
Vẽ hình và chỉ ra các điểm thẳng hàng?
HS thực hiện thoe yêu cầu của GV
Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng?
HS trả lời.
GV:Cho điểm O thuộc đường thẳng xy thì điểm O sẽ chia đường thẳng xy thành mấy phần ?
Mỗi phần đường thẳng cùng với điểm O gọi là một tia gốc O.
Vậy thế nào là một tia gốc O?
GV: Chốt lại và đó chính là khái niệm tia gốc O.
Chỉ ra trên hình vẽ có mấy tia gốc O? Đó là những tia nào?
I. Kiến thức cần nhớ.
1) Ba điểm thẳng hàng:
-Ba điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng a, khi đó ta nói “ Ba điểm A, B, C thẳng hàng”.
 A B C
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2) Tia:
Khái niệm: sgk/111
 x O y
Tia Ox, Oy
Bài 11 (sgk/ 107)
Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
Dựa trên cơ sở nào để hoàn thiện bài tập trên?
Hoạt động theo nhóm giải bài tập trên
HS trả lời câu hỏi
Cùng học sinh nhận xét.
Chốt lại phương pháp giải và kiến thức vận dụng.
Bài 13 (sgk/ 107) 
Hãy thực hiện theo yêu cầu của bài toán?
Chốt lại cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
GV khuyến khích HS vẽ hình thỏa mãn yêu cầu bài ra.
Có thể dùng hình thức thưởng điểm cho HS
HS thực hiện bài toán.
GV chữa bài và cho điểm.
II. Luyện tập.
Bài 11 (sgk/ 107)
 M R N
a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối với điểm M.
c.Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R
Bài 13 (sgk/ 107)
a)
 N A M B
b) 
 A M B N
Bài 14 (sgk/t 107)
Cách trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây: 
GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài tập 23
GV: Vận dụng kiến thức nào để giải bài tập trên? 
HS trả lời 
Bài 26 (sgk/113)
Bài toán cho biết gì yêu cầu gì?
Nêu cách thực hiện?
Điểm M có thể nằm ở những vị trí nào? Vẽ hình minh hoạ?
Chốt lại cách thực hiện yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày.
Bài 31 ( sgk/ 114)
Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
Trình bày cách vẽ?
Chốt lại cách vẽ yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét.
Chốt lại cách vẽ.
Bài 32 (sgk/114)
Theo em thì đáp án nào đúng? Giải thích?
Chốt lại: Hai tia đối nhau thì chung gốc và tạo thành đường thẳng.
Bài 23 (sgk/113)
a) Ba tia MN, MP, MQ trùng nhau Hai tia NP, NQ trùng nhau.
b)Trong các tia MN, NM, MP không có tia nào đối nhau. 
c) PN và PQ là hai tia đối nhau chung gốc P. 
Bài 26 (sgk/113)
 h1
 A B M
 h2
 A M B
a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A.
b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (h1) hoặc điểm B nằm giữa hai điểm A và M (h2)
 Bài 31 ( sgk/ 114) C
 A M x
 N B
 y
Bài 32 (sgk/114)
Đọc bài 32
Trả lời miệng Câu đúng là câu c
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
Học bài và làm bài tập 24,26,28(SBT – 99)
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày tháng năm 201
Soạn: 
Dạy: 
BUỔI 8 - ÔN TẬP ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
A. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS nắm vững quy tắc tìm ƯCLN, cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và các chú ý liên quan..
	- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
	- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
? Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN?
? Nếu các số có ƯCLN bằng 1 thì chúng được gọi là gì?
? Nếu trong các số đã cho, số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của chúng được tính như thế nào?
Cho HS ghi đề bài
Gọi HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi dạng toán và phương pháp giải quyết
Cho HS ghi đề bài
? Bài toán cho ta biết những gì? Từ đó hãy cho biết a là số như thế nào?
? Từ đó hãy tìm a?
Chữa bài như bên
Cho HS ghi bài.
? a + 495 và 195 đều là bội của a cho ta biết điều gì?
Cho HS lên thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Gọi HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi dạng toán và phương pháp giải quyết.
Cho HS ghi đề bài
? Bài toán cho ta biết những điều kiện gì? Ta sử dụng điều kiện nào trước?
? Hãy tìm ƯC(450, 1500)?
? Theo bài ra thì x là số như thế nào?
? Vậy x nhận những giá trị nào?
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
A. Lí thuyết
1. Quy tắc.
- Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta làm như sau:
+ Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố.
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
+ Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
- Muốn tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN ta làm như sau:
+ Tìm ƯCLN
+ Tìm các ước của ƯCLN. Đó chính là các ƯC phải tìm.
2. Chú ý.
- Nêu các số đã cho có ƯCLN bằng 1 thì chúng là các số nguyên tố cùng nhau.
- Nếu trong các số đã cho, số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của chúng chính bằng số nhỏ nhất ấy.
B. Bài tập
1. Dạng 1: Tìm ƯCLN của các số đã cho
* Phương pháp: Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN để thực hiện
Bài toán:
Tìm ƯCLN của:
1) 42 và 58;
2) 18, 30, 42;
3) 26, 39, 48;
4) 85, 161;
5) 96 và 240;
6) 40 và 120
Bài làm
1) Có: 42 = 2. 3. 7; 58 = 2. 29
=> ƯCLN(42, 58) = 2
2) Có: 18 = 2. 32; 30 = 2. 3. 5; 42 = 2. 3. 7
=> ƯCLN(18, 30, 42) = 2. 3 = 6.
3) Có: 26 = 2. 13; 39 = 3. 13; 48 = 3. 16
=> ƯCLN (26, 39, 48) = 1.
4) Có: 85 = 5. 17; 161 = 32. 9
=> ƯCLN (85, 161) = 1.
5) Có: 96 = 25. 3; 240 = 23. 3. 5
=> ƯCLN (96, 240) = 23. 3 = 24.
6) Có 120 40
=> ƯCLN(40, 120) = 40
HS khác nhận xét
2. Dạng 2: Bài toán đưa về tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
* Phương pháp:
- Phân tích đề bài để đưa về tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
- Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số đó.
- Chỉ ra kết quả cần tìm
Bài toán 1:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 60 và 504 cùng chia hết cho a.
Bài làm
Theo bài ra ta có:
60 a; 504 a
=> a ƯC(60, 504)
Mặt khác ta có: a là lớn nhất
Do đó: a = ƯCLN(60, 504)
Có: 60 = 22. 3. 5; 504 = 23. 32. 7
=> ƯCLN(60, 504) = 22. 3 = 12
Vậy a = 12
HS khác nhận xét
Bài toán 2: 
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, sao cho a + 495 và 195 – a đều là bội của a
Bài làm
Theo bài ra ta có: a + 495 là bội của a nên:
495 a.
Tương tự ta có: 195 a
Do đó: a ƯC(195, 495)
Mặt khác ta lại có a là lớn nhất nên: 
a = ƯCLN(195, 495)
Có: 495 = 32. 5. 11; 195 = 3. 5. 13
=> ƯCLN(195, 495) = 3. 5 = 15
Vậy a = 15
HS khác nhận xét
Bài toán 3:
Tìm số tự nhiên x lớn nhất, biết rằng
192 x; 480 x
Bài làm
Theo bài ra ta có: 
192 x; 480 x
=> x ƯC(192; 480)
Mặt khác ta lại có x là lớn nhất
Do đó: x = ƯCLN(192, 480)
Có: 192 = 26. 3; 480 = 25. 3. 5
=> ƯCLN(192, 480) = 25. 3 = 96
Vậy x = 96
HS khác nhận xét
3. Dạng 3: Tìm các ƯC của hai hay nhiều số thoả mãn điều kiện cho trước.
* Phương pháp:
- Tìm ƯCLN của các số đã cho
- Tìm các ước của ƯCLN
- Chọn trong các ước đó các số thoả mãn điều kiện đề bài
Bài toán 1:
Tìm số tự nhiên x, biết 450 x, 1500 x và x là số có hai chữ số.
Bài làm
Theo bài ra ta có:
450 x, 1500 x
=> x ƯC(450, 1500)
Có: 450 = 2. 32. 52; 1500 = 22. 53. 3
=> ƯCLN(450, 1500) = 2. 3. 52 = 150
Do đó: ƯC(450, 1500) = Ư(150)
=> x {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 25; 30; 50; 75; 150}
Theo bài ra ta lại có x có hai chữ số
Vậy x {10; 15; 25; 30; 50; 75}
HS khác nhận xét
Bài toán 2: 
Tìm số tự nhiên x, biết 90 x, 150 x và 
5 < x < 30
Bài làm
Vì: 90 x, 150 x nên:
x ƯC(90, 150)
Có: 90 = 2. 32. 5; 150 = 2. 3. 52
=> ƯCLN(90, 150) = 2. 3. 5 = 30
Do đó: ƯC(90, 150) = Ư(30)
=> x {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Theo bài ra ta lại có: 5 < x < 30
Vậy x {6; 10; 15}
HS khác nhận xét
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày tháng năm 201
Soạn: 
Dạy: ..
BUỔI 9 - ÔN TẬP VỀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
A. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS nắm vững quy tắc tìm BCNN, cách tìm BC thông qua tìm BCNN và các chú ý liên quan..
	- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
	- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số?
? Nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN?
? Nếu các số đã cho là đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng được tìm như thế nào?
? Nếu trong các số đã cho, số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của chúng được tính như thế nào?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên.
Cho Hs ghi dạng toán và phương pháp giải quyết
? Bài toán cho biết những gì? Yêu cầu làm gì?
? a 21; a 35; a 99 cho ta biết điều gì?
? Ngoài ra bài toán còn cho ta biết điều gì?
Chữa bài như bên
Cho HS lên bảng trình bày
Chữa bài như bên
Cho HS ghi dạng toán và phương pháp giải quyết.
Cho HS ghi đề bài
? a có quan hệ như thế nào với 34 và 85? Vì sao?
? Hãy tìm BC (34, 85)?
? Ngoài ra a còn có điều kiện nào khác?
Từ đó hãy tìm a
Chữa bài như bên
A. Lí thuyết
1. Quy tắc
- Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta làm như sau:
+ Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố.
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
+ Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
- Muốn tìm BC thông qua tìm BCNN ta làm như sau:
+ Tìm BCNN
+ Tìm các bội của BCNN. Đó chính là các BC phải tìm.
2. Chú ý.
- Nếu các số đã cho là đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng chính bằng tích của các số đó.
- Nếu trong các số đã cho, số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của chúng chính bằng số lớn nhất ấy.
B. Bài tập
1. Dạng 1: Tìm BCNN của các số đã cho
* Phương pháp: Vận dụng quy tắc tìm BCNN để thực hiện
Bài toán:
Tìm BCNN của:
a) 16 và 25;
b) 30 và 45;
c) 19 và 171;
d) 56, 70, 126
Bài làm
a) 16 và 25
Có: 16 = 24; 25 = 52.
BCNN(16, 25) = 24. 52 = 400;
b) 30 và 45
Có: 30 = 2. 3. 5; 45 = 32. 5
BCNN(30, 45) = 2. 32. 5 = 90;
c) 19 và 171
Có: 171 19
BCNN(19, 171) = 171;
d) 56, 70, 126
Có: 56 = 23. 7; 70 = 2. 5. 7; 126 = 2. 32. 7
BCNN(56, 70, 126) = 2. 32. 5. 7 = 630;
HS khác nhận xét
2. Dạng 2: Bài toán đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều sô.
* Phương pháp:
- Phân tích bài toán
- Suy luận đưa về tìm BCNN của hai hay nhiều số.
Bài toán 1:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a 21; a 35; a 99.
Bài làm
Có: a 21; a 35; a 99.
=> a BC(21, 35, 99)
Ta lại có: a là số nhỏ nhất khác 0
Do đó: a = BCNN(21, 35, 99)
Có: 21 = 3. 7; 35 = 5. 7; 99 = 32. 11
BCNN(21, 35, 99) = 32. 5. 7. 11 = 3465
Vậy a = 3465
HS khác nhận xét
Bài toán 2: 
Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất khác 0, biết x chia hết cho cả 50 và 75
Bài làm
Vì x chia hết cho cả 50 và 75 nên: 
x BC (50, 75)
Lại có x là số nhỏ nhất khác 0.
Do đó x = BCNN (50, 75)
Có: 50 = 2. 52; 75 = 3. 52
BCNN (50, 75) = 2. 3. 52 = 150
Vậy x = 150.
HS khác nhận xét
3. Dạng 3: Bài toán đưa về tìm BC của hai hay nhiều số thoả mãn điều kiện cho trư

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_mon_toan_lop_6_hoc_ki_1.doc
Giáo án liên quan