Giáo án dạy thêm môn Hóa học Lớp 9

I - Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:

 - Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?

 - Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối.

* Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân.

* Định nghĩa đồng vị.

* Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.

 2 .Kỹ năng:

 - HS rèn luyện kĩ năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:

điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học.

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Nhắc nhở HS học kĩ bài học trước.

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

 - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.

IV- Hoạt động dạy học:

 

doc207 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm môn Hóa học Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LIÊN KẾT HOÁ HỌC 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung
GV tổ chức HS thảo luận vấn đề thứ nhất: Liên kết hoá học.
Bài tập 2 trang 76 SGK phần LTẬP:
Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết hoá học: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực:
------------------
GV kẻ sẵn bảng để HS phát biểu và điền vào:
So sánh
Liên kết cộng hoá trị không cực
Liên kết cộng hoá trị có cực
Liên kết ion
Giống nhau về mục đích
Khác nhau về cách hình thành liên kết
Thường tạo nên từ
Dạng liên kết trung gian
HS phát biểu và ghi nội dung vào bảng:
.
So sánh
Liên kết cộng hoá trị không cực
Liên kết cộng hoá trị có cực
Liên kết ion
Giống nhau về mục đích
- Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (2e hoặc 8e).
- Đều e tham gia tạo nên.
Khác nhau về cách hình thành liên kết
Dùng chung e
Cho và nhận hẳn e
Cặp e không bị lệch
Cặp e bị lệch về phía Ng. tử có ĐÂĐ mạnh hơn
Thường tạo nên từ
Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim
Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau
Giữa phi kim và kim loại
Dạng liên kết trung gian
Liên kết cộng hoá trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết ion.
Hoạt động 2 II. MẠNG TINH THỂ
GV chiếu bài tập 6 SGK trang 76 lên màn hình:
Bài 6:
Lấy VD về tinh thể ion, TT nguyên tử, TT phân tử.
So sánh T0nc của các tinh thể đó , giải thích?
TT nào đẫn điện được ở trạng thái rắn. TT nào dẫn điện ở trang thái nóng chảy và khi hoà tan trong nước?
------------------
Tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ hai: Mạng tinh thể:
GV kẻ sẵn bảng để HS phát biểu và điền vào:
Mạng tinh thể
ion
Nguyên tử
Phân tử
Cấu tạo từ
Loại liên kết giữa các nút
Tính chất chung
Mạng tinh thể tiêu biểu
HS phát biểu và điền vào bảng:
.
Mạng tinh thể
Ion
Nguyên tử
Phân tử
Cấu tạo từ
 ion
 Nguyên tử
Phân tử
Đặc điểm về loại liên kết giữa các nút
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn
Lực LKCHT trong TT NT lớn
Lực tương tác yếu giữa các phân tử.
Tính chất chung
-Ở trạng thái rắn đều không dẫn được điện.
-
Dd dẫn được điện
- Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy
Khá cứng khó nóng chảy, khó bay hơi.
Dễ nóng chảy, dễ bay hơi
Mạng tinh thể tiêu biểu
NaCl....
Kim cương....
Iot, nước đá....
Hoạt động 3 III. ĐIỆN HOÁ TRỊ
GV chiếu bài tập 7 SGK trang 76 lên màn hình để HS thảo luận:
Bài tập 7:
Xác định điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA của các nguyên tố nhóm IA?
HS làm bài tập theo chỉ đạo của GV.
HS chuẩn bị 1-2 phút:
Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA của các nguyên tố nhóm IA là:
* Các nguyên tố nhóm IA có số e ngoài cùng là 1e có thể nhường 1e nên trong các chất có điện hoá trị là1+.
** Các nguyên tố nhóm VIA, VIIA có 6 , 7e ngoài cùng nnên có khuynh hướng nhận 2e, hoặc 1e vào lớp ngoài cùng, nên có điện hoá trị là 2-, 1-.
Hoạt động 4 IV. HOÁ TRỊ CAO NHẤT VỚI OXI VÀ HOÁ TRỊ VỚI HIDRO.
GV chiếu bài tập 8 SGK trang 76 lên màn hình để HS thảo luận:
Bài tập 8:
a) Dựa vào vị trí các nguyên tố trong BTH, hãy nêu rõ trong các ng/tố sau đây những ng/tố nào có cùng CHT trong công thức hoá học các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br.
HS chuẩn bị 2 phút: và trả lời.
a) Cùng HT trong các oxit cao nhất:
RO2
R2O5
RO3
R2O7
Si, C
P, N
S, Se
Cl, Br
b) Cùng HT trong h/c khí với hiđro:
RH4
RH3
RH2
RH
Si
N, P, As
S, Te
F, Cl
b/Những ng/tố nào có cùng CHT trong công thức hoá học của các hợp chất khí với hiđro?: P, S, C, F, Si, Cl. N, As, Te.
Hoạt động 5: IV. SỐ OXI HOÁ
GV chiếu bài tập 9 SGK trang 76 lên màn hình để HS thảo luận:
Baì tập 9:
xác định số oxi hoá của: Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br.
Trong phân tử: KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4.
Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+.
GV chú ý cách tính: ví dụ trong NO3-, suy ra x + 3(-2) = -1
" x= +5. 
Trong SO42 thì suy ra x + 4(-2) = -2
" x= + 6.
HS sử dụng qui tắc tính SOXH để làm bài. 
a)
b) 
c) 
Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà:
* GV chO HS về nhà ôn tập tiếp về các dạng liên kết và cách phân loại dựa vào hiệu độ âm điện.
** Bài tập về nhà: Bài tập 1, 3, 4, 5 trang76 SGK.
--------
CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC 
BÀI: LUYỆN TẬP. LIÊN KẾT HOÁ HỌC
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn 
 Ngày lên lớp
 Dạy lớp
14
28
(T2/2)
Hoàng Văn Hoan
 /12 /2007
/ 12 /2007
10
Ban cơ bản
I - Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm vững: 
Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
	Sự hình thành một số loại phân tử.
	Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể.
	2 .Kỹ năng:
	Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
	Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hoá học.	
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
	 GV cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập ở nhà. Đến lớp GV cho HS tham gia các hoạt động sau:
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1 V. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ HIỆUNĐỘ ÂM ĐIỆN 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung
GV chiếu bài tập 3 SGK trang 76 lên màn hình để HS thảo luận:
Bài tập 3(SGK tr76).
Cho dãy oxit sau đây:
Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
Dựa vào giảtị độ âm điện của hai nguyên tử, hãy xác định loại liên kết trong phân tử từng oxit.
Bài tập 3
oxit
Hiệu độ 
âm điện
Loại liên kết
Na2O
2,51
Liên kết ion
MgO
2,13
Liên kết cộng hoá trị có cực
Al2O3
1,83
SiO2
1,54
P2O5
1,25
SO3
0,86
Cl2O7
0,28
Liên kết cộng hoá trị có cực
Hoạt động 2 
Bài tập 4(SGK tr76).
a) Dựa vào giá trị độ âm điện, hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào trong dãy nguyên tố sau:
 F, O, Cl, N.
b)Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau: N2, CH4, H2O, NH3. Xét xem phân tử nào có liên kết cộng hoá trị không phân cực, liên kết cộng hoá trị phân cực mạnh nhất.
Bài tập 4
a)
F 
O
Cl
N
3,98
3,44
3,16
3,04
Nhận xét: Tính phi kim giảm dần.
b)
N2
CH4
H2O
NH3
N N
0
0,35
1,24
0,84
* N2, CH4 Có liên kết cộng hoá trị không có cực.
* NH3 Có liên kết cộng hoá trị có cực.
* H2O phân tử phân cực mạnh nhất.
Hoạt động 3 
Bài tập 1(SGK tr76).
a) Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na " Na+
Mg " Mg+
Al " Al3+
Cl" Cl-
S " S2-
O " O2-
Bài tập 1
a), b)
Na" Na+ + e
2,8,1 2,8
Mg" Mg2++2e
2,8,2 2,8
Al " Al3+ +3e
2,8,3 2,8
Cl + e " Cl-
2,8, 7 2, 8, 8
S + 2e " S2-2,8, 7 2, 8, 8
O +2e " O2-2,8, 7 2, 8, 8
* Các ion đều có 8e ngoài cùng bền vững giống nguyên tử khí trơ gần nhất.
Hoạt động 4
Bài tập 5 (SGK tr76).
Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron: 1s22s22p3
Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất đó.
Có 7e ngoài cùng " Stt: 7
Có 2 lớp e " ở chu kì 2.
Có 5e ngoài cùng nên ở nhóm VA. Đó là ni tơ.
Hợp chất khí vời hđro: NH3
Công thức electron và công thức cấu tạo:
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà: Xem bài học mới Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
--------
CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 
 BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn 
 Ngày lên lớp
 Dạy lớp
15
29
(T1/2)
Hoàng Văn Hoan
/ 12 /2007
 /12 /2007
10
Ban cơ bản
I - Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:	Học sinh hiểu được:
	- Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử là gì ?
	- Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng eletron phải 
	tiến hành qua mấy bước ?
	2 .Kỹ năng:
	- Cân bằng nhanh chóng các PTHH của phản ứng oxi hoá – khử đơn giản theo phương 
	pháp thăng bằng electron.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Yêu cầu HS ôn tập:
* Các khái niệm sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử đã học ở THCS.
* Khái niệm về số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá đã học ở chương trước.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung
GV đặt câu hỏi:
1/ Số oxi hoá là gì?
2/ Nêu các qui tắc xác định soxh? Cho ví dụ minh hoạ.
3/ Kiểm tra tình hình làm bài tập trang 76. (1, 3, 4, 5).
HS chuẩn bị và trả lời câu hỏi của GV.
Bài tập :
Hoạt động 2 (Nội dung bài học) I. ĐỊNH NGHĨA
GV đặt câu hỏi:
1. Nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá ở lớp 8. (SGK trang 85 và trang 110).
- Lấy ví dụ cho HS xác định soh từ đó HS phải thấy được là sự oxi hoá là quá trình nhường eletron.
Quá trình oxi hoá
( sự oxi hoá)
là quá trình nhường eletron.
HS:
Yêu cầu:
- Sự tác dụng của oxi với một chất (đơn chất hoặc hợp chất) là sự oxi hoá.
1. Sự oxi hoá: ( quá trình oxi hoá).
Ví dụ: 2Mg + O2 = 2MgO
và 
Quá trình chuyển từthành gọi là sự oxi hoá. Vậy quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường eletron.
 " +2e
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
GV đặt câu hỏi:
1. Nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá ở lớp 8. (SGK trang trang 110).
- Lấy ví dụ cho HS xác định soh từ đó HS phải thấy được là sự khử là quá trình thu eletron.
Quá trình khử
 ( sự khử)
là quá trình thu eletron.
HS:
Yêu cầu:
- Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
2. Sự khử ( quá trình khử).
Ví dụ: CuO + H2 " Cu + H2O
và 
Quá trình chuyển từ thành gọi là sự khử. Vậy quá trình khử (sự khử) là quá trình thu eletron.
 + 2e " 
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cũ chất khử, chất oxi hoá ở lớp 8: SGK trang110.
* Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
* Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.
GV giúp HS khai thác kiến thức mới:
Dựa vào khả năng nhường và nhận electron trên cở sở khái niệm cũ, ưu điểm của khhái niệm mới là chất oxi hoá không nhất phải là oxi,
GV nhấn mạnh cho HS các cơ sở để xác định chất khử chất oxi hoá (VD khử cho O nhận, tăng nhường, giảm nhậm) 
HS sựa vào khái niệm hãy chỉ ra chất khử , chất oxi hoá trong 2 ví dụ trên.
HS thấy được khái niệm về p/ứ oxi hoá – khử được mở rộng hơn.
-HS đọc SGK trang 79.
3. Chất khử, chất oxi hoá.
* Chất khử ( chất bị oxi hoá) là chất nhường electron.
* Chất oxi hoá(chất bị khử) là chất thu electron.
Ví dụ:
 - Mg, H2 chất khử.
Chất oxi hoá: O2, CuO.
Tóm lại: (SGK)
Hoạt động 5
GV đưa ra phản ứng không có mặt của oxi. Sau đó giúp HS xác định số oxi hoá các nguyên tố thay đổi soh, nhận xét chung: Các phản ứng đều có chung bản chất đó là đều có sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng, chúng đều là phản ứng oxi – hoá khử.
Cho HS các định chất khử, chất oxi hoá các phản ứng đó.
GV có thể lấy các ví dụ tương đương:
HS dựa vào SGK cùng phát biểu xây dựng bài học.
Chất*: phân tử, nguyên tử hoặc ion.
HS: 
- Xác định soh.
- Xác định chất khử, chất oxi hoá.
- Cho biết loại phản ứng.
5. Phản ứng oxi hoá khử.
Phản ứng oxi – hoá khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất * phản ứng.
Hay: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Ví dụ: 
Hoạt động 6. Bài tập trang 82 – 83 SGK .Hướng dẫn về nhà làm bài từ 1 đến 6.
 DIATN10BAIOXI
CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 
 BÀI: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn 
 Ngày lên lớp
 Dạy lớp
15
30
(T2/2)
Hoàng Văn Hoan
 /12 /2007
/12/2007
10
Ban cơ bản
I - Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:	Học sinh hiểu được:
	- Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử là gì ?
	- Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng eletron phải 
	tiến hành qua mấy bước ?
	2 .Kỹ năng:
	- Cân bằng nhanh chóng các PTHH của phản ứng oxi hoá – khử đơn giản theo phương 
	pháp thăng bằng electron.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Yêu cầu HS ôn tập:
* Các khái niệm sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử đã học ở THCS.
* Khái niệm về số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá đã học ở chương trước.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung
GV kiểm tra bài cũ và tình hình làm bài tập về nhà:
A. Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là sự oxi hoá, sự khử? Cho ví dụ minh hoạ.
Chất oxi hoá, chất khử là gì? Cho ví dụ minh hoạ.
B. Bài tập SGK. Trang 82-83.
GV yêu cầu HS dựa vào SGK làm lại các bài tập đã cho.
HS dựa vào SGK làm lại các bài tập đã cho.
Bài tập 1: Phản ứng oxi hoá – khử: A.
Bài tập 2: Phản ứng D NH3 không đóng vai trò chất khử.
Bài tập 3: Phản ứng oxi hoá – khử: C.
Bài tập 4: C, NO2 đóng vai trò là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
Bài tập 5:
So sánh:
Sự oxi hoá
Sự khử.
Giống nhau:
Do sự di chuyển e tạo nên
Khác nhau
Quá trình nhường e
Quá trình thu e
Bài tập 6: (Bài học)
Hoạt động 2 (Nội dung bài học) 
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ.
GV nhấn mạnh: Giả sử trong phản ứng oxi hoá khử, chất khử nhường hẳn electron cho chất oxi hoá, thì việc cân bằng phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron là dựa theo nguyên tắc:
Phương pháp: Theo phương pháp thăng bằng electron.
Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận vào.
Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận vào.
GV Là mẫu một thí dụ như trong SGK theo nội dung trên.
( Trọng tâm ở đây chỉ yêu cầu HS cân bằng phản ứng, chứ không yêu cầu tự viết sản phẩm của phản ứng).
 Nội dung các bước thiết lập khai thác HS dựa trên SGK để thực hiện từng bước (GV không cần ghi chép lên bảng). 
Tăng soh " Nhường (cho) e " Chất khử.
Giảm soh " Thu (nhận) e " Chất oxi hoá.
Nghĩa là:. 
HS theo dõi thí dụ mẫu và áp dụng làm các thí dụ tiếp theo.
Vấn đáp HS nêu trong SGK"
Vấn đáp HS nêu trong SGK"
Vấn đáp HS nêu trong SGK"
Vấn đáp HS nêu trong SGK"
Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng cháy P trong O2 tạo thành P2O5. Theo sơ đồ:
P + O2"P2O5
Bước 1: Xác định SOH của các nguyên tố, tìm chất khử, chất oxi hoá.
(Dựa vào sự tăng giảm soh).
P tăng soh từ đến +5 nên P là chất khử.
O2 giảm soh tử 0 xuống -2 nên O2 là chất oxi hoá.
Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quáù khử, cân bằng mỗi quá trình.
 " 
+2.2e"
Quá trình oxi hoá
Quá trình khử
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử, sao e do chất khử nhường = e mà chất oxi hoá nhận.
 4x
 5x
 " 
+ 2.2e "
Bước 4: Đặt các hệ số vào chất oxi hoá và chất khử và các hệ số chất khác. Kiểm tra hệ số và cân bằng phương trình.
4P + 5O2 " 2P2O5
Hoạt động 3 (Nội dung bài học) I. ÁP DỤNG
GV cho HS vận dụng thiết lập phương trình phản ứng oxi hoá khử với các bài
1/ Fe2O3 + 3CO " 2Fe + 3CO2 
2/ Bài tập 7 trang 106 SGK.
a/ MnO2 +HCl" MnCl2 +Cl2 +H2O
b/ Cu +HNO3 "Cu(NO3)2 + NO2+H2O
c/ Mg + H2SO4" MgSO4 +S+ H2O 
HS vận dụng làm bài tập.
2/ Bài tập 7 trang 106 SGK.
a/ MnO2 +4HCl" MnCl2 +Cl2 +2H2O
b/ Cu + 4HNO3 "Cu(NO3)2 + 2NO2+2H2O
c/ 3Mg +4H2SO4" 3MgSO4 +S+ 4H2O Bài bổ sung:
4FeS2+15O2+ 2H2O"2Fe2(SO4)+2H2SO4 
Bài bổ sung:
 +O2 + H2O"Fe2(SO4)+H2SO4
Hoạt động 4. III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ TRONG THỰC TIỄN.
GV cho HS tham khảo SGK
Cung cấp năng lượng:
Sản xuất hoá học:
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà làm bài tập trang 82-83.
 ------
CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
 BÀI 18 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn 
 Ngày lên lớp
 Dạy lớp
16
31
Hoàng Văn Hoan
 /12 /2007
/12/2007
10
Ban cơ bản
I - Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:	
a/ Học sinh biết: phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Phản ứng thể luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá khử và phản ứng trao đổi không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.
b/ Học sinh hiểu: Dựa vào số oxi hoá có thể chia các phản ứng thành hai loại chính là:- Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
	2 .Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá- khử theo phương 
	pháp thăng bằng electron.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm: 
GV yêu cầu HS ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, 
phản ứng trao đổi đã được học ở THCS.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung
GV Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về: phản ứng oxi hoá – khử, chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá. Qui tắc xác định số oxi hoá.
HS tả lời câu hỏi theo yeu cầu của GV.
Lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử:
Al + HNO3 – Al(NO3)3 + N2 + H2O
 10x
Al "Al+3 + 3e
 3 
2N+5 + 2.5e" N2
10Al + 36HNO3 "10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
I . PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ 
PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
Gv yêu cầu nhắc lại định phản ứng hoá hợp:
GV lấy một số ví dụ về phản ứng hoá hợp trong đó có phản ứng thay đổi số oxi hoá và không thay đổi số oxi hoá.
HS: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ một chất mới (sản phẩm) từ hai hay nhiều chất ban đầu. (SGK8tr85).
HS tính số oxi hoá và nhận xét.
1. Phản ứng hoá hợp.
a/ Ví dụ: 0 0 +1 -2
 (1) 2H2 + O2 " 2H2O
Soh H tăng từ 0 đến +1, của O giảm

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop_12760363.doc