Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 1 đến 9

Tiết 2. TOÁN

 TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN BẰNG

NHAU CỦA MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU.

- Giúp học sinh biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- Áp dụng để làm bài tập nhanh, chính xác.

-HS làm bài cẩn thận, lời giải ngắn gọn, chính xác.

II. CHUẨN BỊ.

-GV: hình vẽ.

-Học sinh: vở bài tập,vở toán.

 

doc311 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 1 đến 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con.
- Ba HS lên bảng viết .
-1 HS đọc từ : 
- HS tập viết tên riêng trên bảng con – một em viết bảng lớp.
- Một HS đọc câu ứng dụng.
-Chim, Người .
- HS tập viết trên bảng con các chữ :Chim, Người - 2 HS viết bảng lớp .
- HS theo dõi .
- HS viết bài vào vở .
- HS theo dõi – rút kinh nghiệm .
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS viết đẹp .
 - Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng .
	_____________________________ 
Buổi chiều 	
Tiết 1.	Môn. HDTH Toán
	Bài.ÔN CÁC BẢNG CHIA 
1.Mục tiêu. Cũng cố và luyện tậâp để học sinh nắm đươc bảng chia từ 2 đến 6 thành thao.Từ đó ứng dụng các bảng chia vào làm tính và giải toán đúng.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác khi làm bài 
2.Hoạt động dạy và học
1.Ôn tập bảng chia 2,3,4,5,6
Cá nhân đọc ,đọc thi đua từng nhóm ,đọc thi đua giữa các tổ 
Chú ý các emđọc yếu Hoài , Hà,Hoàng ,Dũng
2.Luyện tập 
Bài 1. Điền dấu >,<,=vào chỗ chấm 
32 : 4 30 : 5	42 : 6 . 40 : 5
20 : 4.20 : 5 35 : 5  36 : 6
Bài 2. Tìm X
X x 5 = 35 	6 x X = 24 
X : 6 = 3 x 4 	24 : X = 4 
Học sinh làm bài vào vở, gọi 2 em đại diện 2 đội lên làm 
Giáo viên chấm những em yếu. Đạt , Hoài, Hà, Dũng, Lương.
Bài 3. a, Có 48 quả camđược đựng vào các giở bằng nhau, mỗi giở có 6 quả. Hỏi đựng được mấy giở.
b, Có 48 quả cam được để vào 6 giở bằng nhau. Hỏi mỗi giở có mấy quả cam.
Học sinh đọc đề bài và cả lớp theo dõi đọc thầm theo. Bài a và bài b khác nhau ở chổ nào.
Cả lớp làm bài và 2 em lên bảng làm 
Giáo viên chấm, chửa.
Dặn dò, về nhà ôn lại các bảng nhân và chia từ 2 đến 6.
Tiết 2. 	Môn. Ôn Mỹ Thuật
	Bài. TẬPä NẶN TẠO DÁNG 
I.Mục tiêu
-Nhận biết hình khối của một số quả.
-Tập nặn một vài loại quả gần giống mẫu.
II, Chuẩn bị.
-Tranh một số quả, quả thực, quả nặn của các năm trước.
 - Bột nặn, đất dẻo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
2.1.GTB. 2’
2.2.Giảng bài.
HĐ1. Quan sát, nhận xét 5’
HĐ2. HD nặn quả 5’
HĐ3. Thực hành. 
 15’
HĐ4. Nhận xét, đánh giá 5’
3.Củng cố, dặn dò. 1’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs.
-Nhận xét bài .
-Đưa tranh giới thiệu ghi tên bài.
-Đưa một số loaiï quả.
-Chọn màu phù hợp với quả.
-Nặn hình khối tròn
-Sửa, hướng dẫn.
-Nặn cuống lá
- Đặt vật mẩu lên bàn.
-Theo dõi, hướng dẫn thêm.
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò.
-Bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát- nhận xét.
+Quả gì?
+Hình giáng?
+Màu sắc?
-Quan sát mẫu.
-Nghe hướng dẫn.
-Quan sát- chọn quả.
-Thực hành nặn quả
-Trưng bày bài.
-Nhận xét.
-Bình chọn.
-Chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3.	
ÔN THỂ DỤC
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
I/ MỤC TIÊU:
-Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Oân động tác đi vượt chướng ngại vật thấp, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Trò chơi “ Thi xếp hàng”, yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
-Giáo dục HS ý thức kỷ luật, trật tự trong giờ học, giờ chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
-Sân trường sạch sẽ.
-Kẻ sân, vạch.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.Phần mở đầu:
-Cán bộ lớp tập hợp, điểm số báo cáo, GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học.
*Khởi động :Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
Trò chơi “ Có chúng em”.
+Chạy chậm theo vòng tròn rộng.
2/ Phần cơ bản:
*Mục tiêu: HS thực hiện thuần thục kĩ năng tập hợp đội hình hàng ngang, đi vượg chướng ngại vật, tham gia chủ động trò chơi.
a) Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.
-2 lần đầu GV hô cho lớp tập, 3 lần sau cán sự lớp hô,Gv đi uốn nắn, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
b) Oân đi vượt chướng ngại vật.
Mỗi động tác vượt chướng ngại vật thực hiện
-Chia tổ tập theo đội hình 2-4 hàng dọc.
Cách tập theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 3-4 m.
-GV theo dõi, sửa sai cho HS ( GV chỉ ra động tác HS làm chưa đúng sau đó hươnùg dẫn lại động tác đồng thời làm mẫu đúng cho HS cùng tập).
c) Trò chơi “ Thi xếp hàng”
-GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
-Tổ chức cho HS chơi.
(Chú ý bảo đảm trật tự, kỷ luật).
3/ Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp và hát.
-Hệ thống bài và nhận xét.
-Về nhà ôn luyện đi vượt chướng ngại vật.
1-3’
1’
1-2’
1’
5-7’
8-10’
2-3 lần
6-8 ‘
2’
2-3’
-Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng dọc, sau chuyển sang 4 hàng ngang.
Đội hình hàng ngang
Cả lớp thực hiện theo đội hình hàng ngang.
-Chia 2 tổ tập
Cả lớp tham gia trò chơi.
----------------------------------
Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2008
BUỔI SÁNG- TIẾT 1.	THỂ DỤC
ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
I/ MỤC TIÊU:
-Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Oân động tác đi vượt chướng ngại vật thấp, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Trò chơi “ Thi xếp hàng”, yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
-Giáo dục HS ý thức kỷ luật, trật tự trong giờ học, giờ chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
-Sân trường sạch sẽ.
-Kẻ sân, vạch.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.Phần mở đầu:
-Cán bộ lớp tập hợp, điểm số báo cáo, GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học.
*Khởi động :Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
Trò chơi “ Có chúng em”.
+Chạy chậm theo vòng tròn rộng.
2/ Phần cơ bản:
*Mục tiêu: HS thực hiện thuần thục kĩ năng tập hợp đội hình hàng ngang, đi vượg chướng ngại vật, tham gia chủ động trò chơi.
a) Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.
-2 lần đầu GV hô cho lớp tập, 3 lần sau cán sự lớp hô,Gv đi uốn nắn, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
b) Oân đi vượt chướng ngại vật.
Mỗi động tác vượt chướng ngại vật thực hiện
-Chia tổ tập theo đội hình 2-4 hàng dọc.
Cách tập theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 3-4 m.
-GV theo dõi, sửa sai cho HS ( GV chỉ ra động tác HS làm chưa đúng sau đó hươnùg dẫn lại động tác đồng thời làm mẫu đúng cho HS cùng tập).
c) Trò chơi “ Thi xếp hàng”
-GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
-Tổ chức cho HS chơi.
(Chú ý bảo đảm trật tự, kỷ luật).
3/ Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp và hát.
-Hệ thống bài và nhận xét.
-Về nhà ôn luyện đi vượt chướng ngại vật.
1-3’
1’
1-2’
1’
5-7’
8-10’
2-3 lần
6-8 ‘
2’
2-3’
-Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng dọc, sau chuyển sang 4 hàng ngang.
Đội hình hàng ngang
Cả lớp thực hiện theo đội hình hàng ngang.
-Chia 2 tổ tập
Cả lớp tham gia trò chơi.
----------------------------------
Tiết 2.	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 SO SÁNH 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nắm được một số kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém – Tìm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém.
-Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh và làm đúng, chính xác các bài tập SGK.
-Giáo dục học sinh biết sử dụng hình ảnh so sánh để vận dụng vào các bài tập làm văn.
II. CHUẨN BỊ :
*GV : Bảng phụ chép theo khổ thơ bài tập 3 .
 	 Bảng lớp viết 3 khổ thơ bài tập 1 .
*HS : Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Ổn định :Nề nếp
 2. Bài cũ : Kiểm tra 2 học sinh.
 Bài 1 : Đặt 3 câu có mô hình Ai – là gì? Để nói với những người trong gia đình em.(Mơ)
 VD : Mẹ tôi là giáo viên tiểu học.
 Bài 2: Tìm các từ được so sánh trong câu sau: (Đạt)
 Trời tối đen như mực.
3. Bài mới : Giới thiệu bài: “So sánh”- Ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài 1 .
- Yêu cầu đọc đề .
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV quan sát – nhận xét bài làm .
- GV chốt ý đúng :
 a. Bế cháu ông thủ thỉ:
 Cháu khỏe hơn ông nhiều!
 Ông là buổi trời chiều.
 Cháu là ngày rạng sáng.
 b. Ông trăng tròn sáng tỏ
 Soi rõ sân nhà em
 Trăng khuya sáng hơn đèn
 Ơi ông trăng sáng tỏ.
 c. Những ngôi sao thức ngoài kia 
 Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
 Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu làm nháp.
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng .
* Giảng: Phân biệt so sánh bằng và so sánh hơn kém.
 H: Cách so sánh cháu khỏe hơn ông và ông là buổi trời chiều có gì khác nhau? Hai sự vật được so sánh với nhau là ngang bằng nhau hay hơn kém nhau?
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Treo bảng phụ . Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- GV cùng lớp sửa bài trên bảng .
- Chấm một số vở – nhận xét .
- GV hỏi thêm:
H: Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 khác gì với các hình ảnh trong bài tập 1?
Chú ý HS yếu. Hà, Hoài, Đạt, Huỳnh, Vũ Hoàng.
Họat động 4: Tìm hiểu bài tập 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 4
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm các từ so sánh. 
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại: 
- Đáp án: như, là, tựa, như là, tựa như, như thể
- Học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi SGK.
- Học sinh lên bảng làm gạch dưới các hình ảnh so sánh, mỗi học sinh làm 1 phần - Cả lớp làm vở bài tập . HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
- 2 HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng làm.
- Các từ chỉ sự so sánh trong khổ thơ trên.
hơn - là - là 
hơn 
chẳng bằng - là
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Câu cháu khỏe hơn ông, 2 sự vật được so sánh với nhau là ông và cháu, 2 sự vật này không ngang bằng nhau mà có sự chênh lệch hơn kém “ cháu “ hơn “ ông”.
 - Câu “Ông là buổi trời chiều” 2 sự vật được so sánh với nhau là” ông” và “ buổi trời chiều” có sự ngang bằng nhau.
- HS đọc đề – lớp đọc thầm theo .
- HS đọc – làm vào vở – 1 HS làm bảng .
 * Thân dừa bạc phếch tháng năm 
 Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
 Đêm hè, hoa nở cùng sao
 Tàu dừa – chiếc lượt chải vào mây xanh.
- HS sửa sai – đọc lại đoạn thơ .
- Các hình ảnh trong bài tập 3 không có từ so sánh, chúng được nối với nhau bởi dấu gạch ngang ( - )
-2 học sinh đọc đề.
- Thảo luận nhóm đôi – Ghi ra giấy nháp các từ so sánh.
- Các nhóm đại diện lên bảng làm – Học sinh nhận xét bổ sung.
 4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhắc lại những nội dung đã học .
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS học tốt.
 	_________________________
Tiết 3.	TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép chia cho 6 ,nhận biết của 1 hình chữ nhật trong 1 số trường hợp đơn giản.
-HS biết áp dụng kiến thức đã học để làm tính, giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia nhanh, chính xác .
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận , trình bày bài khoa học.
II. CHUẨN BỊ .
- GV :Một số bài tập.
- HS :Vở bài tập..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định : Hát.
2.Bài cũ : Kiểm tra 3 HS
 * bài 1:Tính.
 48 : 6 + 137 (Sinh) 24 : 6 x 5 (Thảo)
 3.Bài mới : Giới thiệu bài: “Luyện tập” – ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài 1.
-GV nhận xét,sửa sai.
H: Khi đã biết 6 x 9 = 54 , có thể ghi ngay kết quả 54 : 6 được không ? vì sao ?
 Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu học sinh nhẩm.
Chú ý HSY, khuyết tật. Hoài, Hà, Vũ Hoàng, Huỳnh.
-Yêu cầu HS nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề – phân tích đề.
-Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét. Nam
- GV nhận xét – sửa bài
Hoạt động 2: Nhận biết của hình chữ nhật . 
- GV Cho học sinh thảo luận nhóm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, sửa sai.
- 2 em nêu
- Học sinh làm bài vào vở bài tập, 4 học sinh lên bảng làm bài .
a. 6 x 6 = 36 6 x 9 =54 
 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 
 6 x 8 = 48 6 x 7 = 42
 48 : 6 = 8 42 : 6 = 7 
b, 24 : 6 = 4 18 : 6 = 3
 6 x 4 =24 6 x 3 = 18
 60 : 6 = 10 6 : 6 = 1
 6 x 10 = 60 6 x 1 = 6
- Khi đã biết 6 x 9 = 54 có thể ghi ngay 
54 : 6 = 9. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. 
-1 Học sinh nêu.
- Học sinh nhẩm nối tiếp nhau từng phép tính trong bài. 
16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4
16 :2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7
-HS nhận xét đúng, sai.
- 2 học sinh đọc đề - HS tìm hiểu đề (2 cặp học sinh).
- H : bài toán cho biết gì ?
- H : Bài toán hỏi gì ?
-HS làm vào vở –1học sinh lên bảng. 
Tóm tắt
 6 bộ : 18 m vải
 1 bộ :  m vải?
Bài giải
Mỗi bộ quần áo may hết là :
 18 : 6 = 3 ( m vải)
 Đáp số : 3 m vải
- 1 học sinh nhận xét. 
-HS đổi chéo vở sửa bài.
- Học sinh thảo luận nhóm 3 để tìm hình nào đã được tô màu hình . 
- Đại diện các nhóm lên trình bày, giải thích.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét – bổ sung.
 * Hình 2 được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần , ta nói hình 2 đã được tô màu.
- Hình 3 đã tô màu hình vì hình 3 được 
 - Chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần.
4.Củng cố, dặn dò:
-Về nhà luyện tập thêm về phép chia cho 6.
-Nhận xét tiết học . _____________________________________________________
Tiết 4.	TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU.
 - HS Hiểu và biết kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu, nêu được chức năng của các bộ phận đó. 
- Biết và nêu được vai trò của hoạt động bài tiết của nước tiểu đối với cơ thể .
-Giáo dục học sinh hằng ngày mỗi người đều cần uống nước để cơ quan bài tiết hoạt động tốt.
II. CHUẨN BỊ:
 -GV : Các hình trong SGK trang 22 , 23 . Hình vẽ cơ quan bài tiết phóng to.
 - HS : Sách giáùo khoa,vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định: Nề nếp.
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi.
H:Nêu nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim? ( Tâm)
H: Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim? ( Lê)
3.Bài mới: Giới thiệu bài: H. Cơ quan nào tạo ra nước tiểu? Tại sao cơ thể lại bài tiết ra nước tiểu? (HS trả lời).
 -GV:để biết rõ hơn về cơ quan bài tiết nước tiểu và vai trò của cơ quan bài tiết nước tiểu,chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay: “Hoạt động bài tiết nước tiểu” –ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu .
1.Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
2.Cách tiến hành.
+Bước 1: Làm việc theo đôi.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát hình 1 SGK Trang 22 để gọi tên các bộ
phận của cơ quan bài tiết nước tiểu .
-Bước 2 :Làm việc cả lớp.
* GV treo tranh phóng to về cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét,đánh giá.
3.Kết luận.
-Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận , hai ống dẫn nước tiểu , bọng đái và ống đái.
-Gọi học sinh nhắc lại .
Hoạt dộng 2: Vai trò và chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
1.Mục tiêu: nêu được vai trò và chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Cách tiến hành: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trang 23 SGK đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình .
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trao đổi và hoàn thành một số câu hỏi sau :
H : Thận để làm gì ? 
H :Ống dẫn nước tiểu để làm gì ?
H: Bàng quang để làm gì?
H :Nước tiểu thải ra ngoài cơ thể bằng cách nào ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV chốt ý.
3.Kết luận:
- Thận lọc máu lấy ra các chất thải độc hại có trong máu được thận lọc ra.
- Ống dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang.
- Bàng quang là nơi chứa nước tiểu trước khi được thải ra ngoài. 
-Nước tiểu theo bọng đái thải ra ngoài.
Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào sơ đồ.
- Chia lớp thành 2 đội, trong thời gian nhanh nhất, các đội phải hoàøn thành sơ đồ hoạt động bài tiết nước tiểu.
- GV đưa bảng từ cho sẵn các từ đúng để điền vào sơ đồ hoạt đông bài tiết nước tiểu
* Bảng từ : Thức ăn, máu ( chứa chất độc hại ) gan, phổi, thận, chứa trong, tạo thành, dạ dày, ống đái.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi theo hình thức tiếp sức
- GV theo dõi hình thức chơi - Tổng Kết 
* Đáp án đúng : Máu (chứa chất độc hại) thận , chứa trong ống đái
- Học sinh trao đổi gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-HS quan sát.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-2 học sinh nhắc lại.
-Học sinh quan sát và đọc câu hỏi , trả lời trong sách.
-Học sinh thảo luận cặp 6.
-Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung
- Mỗi đội chọn 5 bạn lên tham gia trò chơi.
- Hai đội tiến hành chơi.
4.Củng cố và dặn dò.
 H : cơ quan bài tiết có tác dụng gì ? ( lọc máu làm cho máu sạch, thải chất độc hại trong cơ thể ra ngoài , giúp cơ thể khỏe mạnh )
 H : Nếu thận bị hỏng sẽ gây ra tác hại gì ? 
(Nếu thận bị hỏng , chất độc hại trong máu không được lọc ra ngoài , sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe )
 -Giáo dục : Hằng ngày chúng ta phải uống nước nhiều – không được nín đái để cơ quan làm việc tốt, 
 - Về nhà học nội dung bạn cần biết.
	________________________________
Buổi chiều- Tiết 2.	Môn. HDTHTV
	Bài. Luyện Chữ. Luyện viết các chữ Hoa
Mục Tiêu. 
Luyện cho học sinh viết đúng nét, mẩu các chử hoa A, B, C, D, Đ
Viết đẹp đúng cả 2 kiểu nét xiên và nét đứng.
Biết ứng dụng chử viết hoa vào đầu câu, tên riêng.
Tính can thận chịu khó
Chuẩn bị
Mẫu các chử hoa cần viết.
Hoạt động dạy và học.
Bài củ. Học sinh viết vào bảng con các chử hoa. A, Ă, Â, B, C, D, Đ
Một học sinh nhận xét giáo viên bổ sung. 
Bài mới. Học sinh nhắc lại cách viết.
Giáo viên viết mẫu. Theo 2 cở chử nhỏ, nhở.
Học sinh luyện viết vào bảng con
Học sinh thực hành viết vào vở. Mỗi con chử 2 kiểu nhỏ, nhở (2 dòng
A
B
C
D
§
A
B
C
D
§
Giáo viên theo dõi hứơng dẫn học sinh viết. Chú ý những em viết xấu như. Mạnh, Dũng, Hà.
Giáo viên chấm chử bài.
Nhận xét dặn dò.
Tiết 3.	Môn. HDTHT
	Bài. NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
I. MỤC TIÊU :
 - Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ). Giải các bài toa

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3.doc