Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016

1/Mở đầu: GV nói về tác dụng của tiết LTVC mà hs đã được làm quen ở L.2 – tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu.

2/Dạy bài mới:

 a/GTB: Hàng ngày, các em biết nói theo cách ss đơn giản. VD: Tóc bà em trắng như bông; Bạn A giỏi hơn bạn B; Bạn B cao hơn bạn A;.

Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn về các từ chỉ sv. Sau đó bước đầu làm quen với những hình ảnh ss qua đó rèn luyện óc q/s. Ai có óc q/s tốt, thì người ấy sẽ ss hay.

 b/Hd hs làm BT:

 *BT1: Cá nhân.

-Cho hs đọc yc, cả lớp đọc thầm.

-GV cho 1 hs làm mẫu; hs làm vào VBT.

-2 hs lên gạch dưới từ chỉ SV. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.

-GVKL.

 *BT2: Nhóm 2.

-Cho hs đọc yc BT, Gv mời 1 hs làm mẫu bài 2a.

-Cho hs thảo luận theo cặp, sau đó làm vào vở BT. 3 hs trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét rồi chữa bài.

+Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ?

+Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau?

-GV KL: Các tg q/s rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các SV trong TG xq ta.

 *BT3: Cá nhân.

-Cho hs đọc yc. Từng hs nối tiếp nhau phát biểu theo câu hỏi. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.

3/Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học. Cho điểm và biểu dương những hs tốt.

-Về xem lại các BT và ghi nhớ.

-Bài sau: MRVT: Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?

 

docx16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trừ các số có 3 chữ số(không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn . BT1(cột a,c) BT2,3,4
II.ĐDDH:
GV: SGK, 
HS: bảng con, phấn 
III.CHĐD – H: 
1.Bài cũ: 
46+42; 76+13; 23+54
2.Bài mới: 
 -GTB: gv nêu mục tiêu tiết học.
Bài 1: Cho hs tính nhẩm và nêu cách tính.
cả lớp làm sgk
Bài 2: Cho hs làm vnháp.
cả lớp 
Bài 3: Hs đọc đề, gv tt, gợi ý cách giải; 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài.
Bài giải
Số hs khối lớp 2 là:
245 – 32 = 213 (hs)
ĐS.
Bài 4: -nt-
Bài giải
Giá tiền 1 tem thư là:
200 + 600 = 800 (đồng)
ĐS.
Bài 5: Cho hs thảo luận nhóm 4, mời 2 nhóm lên thi đua, nhóm nào lập các phép tính đúng nhanh thì thắng.( cho hs vn làm ) 
3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. GV nhấn mạnh cách cộng, trừ các số có 3 chữ số.
-Bài sau: Luyện tập.
Tiết: 2 Tập đọc.
 Bài: Hai bàn tay em. 
I.Mục tiêu:
1/Đọc đúng, rành mạnh, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
2/Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài)
II.ĐDDH:
-GV: tranh minh hoạ bài thơ.
-HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Cậu bé thông minh.
B.Dạy bài mới:
-3 hs kể 3 đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi. 
1/GTB: Tiếp theo truyện đọc CBTM, hôm nay, we sẽ học bài thơ nói về đôi bàn tay em. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu đôi bàn tay đáng yêu, đáng quí và cần thiết ntn đ/v chúng ta.
2/Luyện đọc:
 a/Đọc bài thơ.
 b/Hd hs đọc+ giải nghĩa từ:
-Đọc từng dòng thơ (2 dòng)+ fát âm.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-ĐT cả bài.
3/THB:
 +Câu 1?
GV nói thêm: hình ảnh ss này rất đúng và rất đẹp.
-Đọc thầm khổ thơ 1.
+ với những nụ hoa hồng.
+Câu 2?
+Câu 3?
GV ghi nd bài thơ.
-Đọc thầm 4 khổ thơ cuối.
+ buổi tối 2 hoa ngủ cùng bé; sáng giúp bé đánh răng, chải tóc; khi học bàn tay viết những chữ đẹp; khi buồn bé thủ thỉ với đôi tay của mình.
+ thích khổ 1 vì bàn tay được tả đẹp như hoa hồng. (khổ 2 vì bàn tay lúc nào cũng ở bên em, cả khi em ngủ. / khổ 3 vì bàn tay giúp răng em trắng, tóc mượt.)
4/HTL bài thơ:
-Đọc diễn cảm bài thơ.
-Hd hs HTL bằng cách: cả lớp ĐT từng khổ 2, 3 lần.
-Đọc TL theo hd.
-Thi đọc TL từng khổ rồi cả bài theo hình thức 2 tổ thi tiếp sức, hái hoa hoặc 2,3 hs thi đọc TL cả bài. 
-Cả lớp n/xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
5/Củng cố-dặn dò:
-N/xét tiết học. Về tiếp tục HTL bài thơ.
-Bài sau: Đơn xin vào Đội.
-Nhắc lại ý chính của bài.
..
Tiết: 1 Chính tả.
Bài: Cậu bé thông minh.
I.MĐYC:
1/Chép lại chính xác,trình bày đúng quy định của bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài . 
2/Làm đúng bài tập (BT) (2) a/b, điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3). 
II.ĐDDH:
-GV: SGK, bảng phụ kẻ BT3.
-HS: VBT, b, phấn.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Mở đầu: GV nhắc lại một số điểm lưu ý trong giờ học CT, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học (vở,bút, bảng, ), nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy.
 2/Hd hs viết chính tả:
 a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc bài. 
+Đoạn này chép từ bài nào?
+Tên bài viết ở vị trí nào?
+Đoạn chép có mấy câu?
+Cuối mỗi câu có dấu gì?
+Chữ đầu câu viết ntn?
-2 hs đọc .
+Cậu bé thông minh
+Viết giữa trang vở.
+3 câu.
+Cuối câu 1, 3 có dấu chấm; câu 2 có dấu 2 chấm.
+viết hoa.
-b: nhỏ, bảo, cỗ, xẻ.
 b/GV cho hs chép bài. 
 c/Chấm chữa bài. 
-Hs viết.
3/Hd hs làm BT:
 - BT 2b :-Hs đọc yc rồi làm vào VBT.
-3 hs lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
 - BT 3 :-Hs đọc yc rồi làm vào VBT.
-1 hs lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài. Cho hs đọc và học thuộc.
-đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng.
-a-a; ă-á; â-ớ; b-bê; c-xê; ch-xê hát ; d-dê; đ-đê; e-e; ê-ê.
4/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ. Ch.bị: Chơi chuyền.
 ..
Thứ tư, 26 / 08 / 2015
Tiết : 3 Toán.
Bài: Luyện tập.(tr.4)
I.Mục tiêu: 
-Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
- Biết giải bài toán về “tìm x”, giải toán có lời văn ( có 1 phép trừ) BT1,2,3.
II.ĐDDH:
-GV: SGK, 
-HS: Phấn, bảng con.
III.CHĐD-H:
1/Bài cũ:
2/Bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
135+32; 422+156; 650-230
 b/Luyện tập :
-Bài 1: Cho hs đọc yc.
-Bài 2: Cho hs đọc yc và cho cho hs nêu lại cách tìm SBT, SH. 
-cả lớp làm vở
-Hs làm bảng lớp.
-vnháp
-Bài 3: Nêu yc, gv tt, đặt câu hỏi gợi ý, hs làm vở rồi chữa bài.
-Bài 4: Hs nêu yc, cho hs thi đua xếp hình, đội nào xếp nhanh, đúng đẹp sẽ thắng.(chuyển thành tchơi nếu còn tgian)
 Bài giải
Số nữ đội đồng diễn thể dục đó có là:
285 – 140 = 145 (người)
ĐS.
3/Củng cố – dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách giải toán có lời văn. Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
Tiết: 1 Luyện từ và câu.
Bài: Ôn tập từ chỉ sự vật – so sánh.
I.MĐYC:
-Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1). 
- Tìm được những sự vật được so sánh với trong câu văn, câu thơ (BT2).
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sau thích hình ảnh đó(BT3)
II.ĐDDH:
-GV: SGK, bảng phụ viết sẵn BT1.
-HS: VBT, xem bài trứơc ở nhà.
III.CHĐD-H:
1/Mở đầu: GV nói về tác dụng của tiết LTVC mà hs đã được làm quen ở L.2 – tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu.
2/Dạy bài mới: 
 a/GTB: Hàng ngày, các em biết nói theo cách ss đơn giản. VD: Tóc bà em trắng như bông; Bạn A giỏi hơn bạn B; Bạn B cao hơn bạn A;...
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn về các từ chỉ sv. Sau đó bước đầu làm quen với những hình ảnh ss qua đó rèn luyện óc q/s. Ai có óc q/s tốt, thì người ấy sẽ ss hay.
 b/Hd hs làm BT:
 *BT1: Cá nhân.
-Cho hs đọc yc, cả lớp đọc thầm.
-GV cho 1 hs làm mẫu; hs làm vào VBT.
-2 hs lên gạch dưới từ chỉ SV. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
-GVKL.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
-Hs làm bài vào vở.
 *BT2: Nhóm 2.
-Cho hs đọc yc BT, Gv mời 1 hs làm mẫu bài 2a.
-Cho hs thảo luận theo cặp, sau đó làm vào vở BT. 3 hs trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
+Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ?
+Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau?
-GV KL: Các tg q/s rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các SV trong TG xq ta.
a/Hai bàn tay em – hoa đầu cành
b/Mặt biển – tấm thảm khổng lồ
c/Cánh diều – dấu “á”
d/Cái dấu hỏi – vành tai nhỏ
+vì mặt biển và tấm thảm có điểm giống nhau.
+... đều phẳng, êm và đẹp.
 *BT3: Cá nhân.
-Cho hs đọc yc. Từng hs nối tiếp nhau phát biểu theo câu hỏi. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
+Thích hình ảnh ss a vì bàn tay em bé được ví như hoa là rất đúng.
+... b vì cảnh biển đẹp và êm như tấm thảm khổng lồ màu xanh.
+... c vì cánh diều giống hệt như dấu “á” mà chúng em viết hàng ngày.
+... d vì dấu hỏi được ví như vành tai nhỏ, hỏi rồi xem người ta trả lời ntn.
3/Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Cho điểm và biểu dương những hs tốt.
-Về xem lại các BT và ghi nhớ.
-Bài sau: MRVT: Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?
.
Tiết: 1 Đạo đức
Bài: Kính yêu Bác Hồ. 
I.Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn của BHồ đ/v đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đ/với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đ/với Bác Hồ.
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 
 * HCM: BHồ là vị lãnh tụ kính yêu.Để thể hiện lòng kính yêu BHồ, HS fải học tập và làm theo lời Bác dạy. 
II.Tài liệu và phương tiện:
-GV: KHBH, VBT, tranh.	
-HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
1/Khởi động:
2/GTB: nêu mt tiết học.
-Cả lớp hát .
a/HĐ1: Thảo luận nhóm.
-MT: Hs ghi nhớ:
+Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đ/v đất nước, với dân tộc.
+Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
-CTH:
B1: Gv chia nhóm 4, giao n/vụ: q/s, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. Nhóm trưởng bầu thư ký, đ/khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
B2: Thảo luận theo nhóm.(4’)
B3: Đại diện trình bày kq.Cả lớp nhận xét.
B4: Thảo luận cả lớp:
+Em còn biết gì thêm về Bác Hồ?
+Bác sinh ngày tháng năm nào? Quê ở đâu?
+Bác còn tên gọi nào khác?
+Tình cảm của BH và các cháu thiếu nhi ntn?
+BH đã có công lao gì đ/v tổ quốc, với dân tộc? 
B5: KL.
T1: Thiếu nhi thăm BH ở phủ Chủ tịch.
T2: BH vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi.
T3: BH bế và hôn cháu thiếu nhi.
T4: BH chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
 b/HĐ2: Kể chuyện:” Các cháu vào đây với Bác”.
-MT: Hs ghi nhớ:
+Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
+Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kinh yêu Bác Hồ.
-CTH: 
B1: GV kể chuyện.
B2: Thảo luận nhóm 2 (TG: 3’).
+Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đ/v BH ntn?
+Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu BH?
B3: Các nhóm trình bày kq. Cả lớp nhận xét.
B4: KL.
+Các cháu thiếu nhi rất yêu quí BH.
+Thực hiện tốt 5 điều BH dạy thiếu niên nhi đồng; cố gắng học thật giỏi để sau này xd và bảo vệ tổ quốc.
c/HĐ3: Tìm hiểu về “5 điều BH dạy thiếu niên nhi đồng”.
-MT: Giúp hs ghi nhớ và thực hiện theo “5 điều BH dạy thiếu niên nhi đồng”.
-CTH:
B1: Cho hs đọc từng điều ở BT3/VBT/17. GV ghi bảng.
B2: Chia nhóm 4 thảo luận, ghi lại những biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều BH dạy.
B3: Các nhóm trình bày kq. Cả lớp nhận xét.
B3: KL.
lHD thực hành:
-Dặn hs về nhà ghi nhớ và thực hành 5 điều BH dạy.
-Sưu tầm ca dao tục ngữ, thơ, bài hát or vẽ tranh về chủ đề trên. 
..................................................................
Tiết: 1 Tự nhiên xã hội.
Bài: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp.
I.MT: 
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
*Biết được hoạt động diễn ra liên tục.
* Nếu bị ngừng thở từ 3 -4 phút người ta có thể bị chết.
II.ĐDDH:
-GV: các hình trong sgk/4, 5.
-HS: sgk, xem bài trước ở nhà.
III.CHĐD-H:
1.Mở đầu: GV nêu những yc khi học phân môn TNXH: xem bài trước ở nhà, đồ dùng học tâp; sưu tầm những tranh ảnh cần thiết cho bài học,...
2.GTB: GV nêu mục tiêu tiết học.
*HĐ 1: Thực hành cách thở sâu. (5’)
-MT: Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra.
-CTH:
B1: TC: Bịt mũi nín thở. Sau đó hỏi:
+Cảm giác của các em sau nín thở lâu ntn?
B2: Gọi 1 hs lên thực hành đt hít thở sâu như H.1 để cả lớp q/s. Sau đó làm theo và hỏi:
+Nhận xét sự thay đổi lồng ngực khi hít vào, thở ra hết sức?
+SS lồng ngực khi hít thở bình thường và hít thở sâu?
+Nêu ích lợi của việc thở sâu?
B3: GVKL
+... thở gấp hơn, sâu hơn.
+... lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn gọi là cử động hô hấp.
+... lồng ngực nở to ra vì nhận nhiều KK và xẹp xuống để đẩy KK ra ngoài.
+... giúp ta luôn được khoẻ mạnh.
*HĐ 2: Làm việc với SGK. (7’)
-MT: Chỉ và nói tên các bộ phận của CQHH trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ và nói đường đi của KK khi ta hít vào, thở ra. Hiểu được vai trò của hđ thở với sự sống con người.
-CTH:
B1: Làm việc theo cặp. GV yc hs q/s H.2,3 SGK; 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời:
A: Bạn chỉ vào h.vẽ và nói tên các bộ phận của CQHH?
B: Bạn hãy chỉ đường đi của KK trên H.3/SGK?
A: Đố bạn, mũi để làm gì?
B: Đố bạn, phế quản và khí quản có chức năng gỉ?
A: Phổi có chức năng gì?
B2: GVKL
+... mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.
+... hít KK vào phổi.
+... dẫn KK vào 2 lá phổi.
+... trao đổi khí.
3.Củng cố – Dặn dò:
-Cho hs liên hệ thực tế: Tránh ko để thức ăn, nước uống, vật nhỏ, ... rơi vào đường thở. Vậy điều gì xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở?
-GV: Người bình thường có thể nhịn ăn vài bữa nhưng ko thể nhịn thở quá 3 phút. Vậy khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay.
-Nhận xét tiết học. Bài sau: Nên thở ntn?
... bị nguy hiểm đến tính mạng.
. 
 Thứ năm, 27 / 08 / 2015
Tiết: 4 Toán
Bài: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN).(tr.5) 
I.Mục tiêu: 
-Biết thực hiện phép cộng số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục or hàng trăm).
-Tính được độ dài đường gấp khúc.BT1,2(cột 1,2,3),BT3(a),BT4
II.ĐDDH:
-GV: SGK
-HS: SGK, xem bài trước ở nhà .
III.Các hoạt động dạy- học: 
1/Bài cũ: 
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
324+416; 721+75; 851+8
 b/Hd hs thực hiện phép cộng 435+127:
 -Gv nêu phép cộng, cho hs thực hiện phép tính, nêu nhận xét: 5+7=12 (qua 10), viết 2 nhớ 1 sang hàng chục. Lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục như: 3+2=5 thêm 1 là 6 viết 6.
-2hs thực hiện và nêu cách làm.
 435+127=562
 435
+127
 562 
 c/Hd hs thực hiện phép cộng 256+162:
-Tương tự như trên.
 d/ Thực hành:
-Bài 1: (có điều chỉnh)
-Bài 2: (có điều chỉnh)
-Bài 3: Cho 2 bạn lên bảng làm thi đua, cả lớp bình chọn đội thắng cuộc.
-Cho 3 hs lên bảng làm rồi và nêu cách làm.cả lớp làm sgk
.cả lớp làm sgk
-vnháp
-Làm bảng lớp .
-Bài 4: Cho hs đọc yc, gv c.cố cách tính đường gấp khúc; 1 em trình bày ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài. 
 Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126+137=263 (cm) 
Đáp số.
3/Củng cố-dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
-Bài sau: Luyện tập.
Tiết: 2 Chính tả. 
 Bài: Chơi chuyền. 
I.MĐYC:
-Nghe - viết đúng bài CT;trình bày hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2)
-Làm đúng BT(3) a/b .
II.ĐDDH:
-GV: SGK, 
-HS: VBT, b, phấn.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Bài cũ:
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy.
 2/Hd hs viết chính tả: 
-b: dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng.
 a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc bài thơ.
+Khổ 1 nói điều gì?
+Khổ 2 nói điều gì?
+Mỗi dòng có mấy chữ?
+Chữ đầu dòng viết ntn?
+Câu thơ nào đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao?
+Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
-2 hs đọc .
+Tả các bạn đang chơi chuyền, miệng nói, mắt sáng ngời.
+Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn có SK để sau làm việc trong nhà máy
+3 chữ.
+...viết hoa.
+... vì đó là câu các bạn nói khi chơi chuyền.
+... cách chỗ sửa lỗi 3 ô.
-b: chơi chuyền, hòn cuội, vơ que, mắt, ...
 b/ Đọc cho hs viết. 
 c/Chấm chữa bài. 
 3/Hd hs làm BT:
 BT 2:-Hs đọc yc, thảo luận nhóm 2 rồi làm vào VBT.
-2 đội lên bảng trình bày. Cả lớp bình chọn đội thắng cuộc, rồi chữa bài.
 BT3b:
-Gv cho hs làm việc cá nhân rồi làm vào VBT rồi chữa bài.
-ngọt ngào,
-meo kêu ngoao ngoao,
-ngao ngán. 
-ngang – hạn – đàn.
4/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ.
-Ch.bị: giấy cho tiết TLV.
Tiết: 1 Tập viết
 Bài: Ôn chữ hoa A. 
I.MĐYC:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V,D (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em đỡ đần (1lần) bằng chữ cở nhỏ. Chữ Viết rỏ ràng, tương đối đều nét giữa chữ viết hoa với cữ viết thường trong chữ in nghiêng. 
* Ở tất cả các bài Tập Viết HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng( tập viết trên lớp) trong tr vỡ Tập Viết 3.
II.ĐDDH:
-GV: mẫu chữ A; Vừ A Dính.
-HS: VTV, phấn, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
1/Mở đầu: GV nêu yc của tiết TV lớp 3: rèn cách viết các chữ hoa (khác với L.2 ko viết rời mà viết từ và câu có chứa chữ hoa ấy); đồ dùng (vở TV, bảng, phấn, bút,...); TV đòi hỏi đức tính kiên nhẫn, cẩn thận.
2/Dạy bài mới:
 a/Luyện viết chữ hoa:
-Cho hs tìm chữ hoa có trong bài.
-GV viết mẫu + nhắc lại cách viết.
-A, V, D
-b:
 b/Luyện viết từ ứng dụng:
-Giới thiệu: Vừ A Dính là thanh niên dân tộc Hmông, anh đã dũng cảm hy sinh trong KC chống Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.
-đọc từ ứng dụng.
-b:
 c/Luyện viết câu ứng dụng:
-Nêu: Anh em trong gđ phải gắn bó, thân thiết với nhau như chân với tay, lúc nào cũng đùm bọc, thương yêu nhau.
-Đọc câu ứng dụng.
-b:
3/HD hs viết vào vở tập viết:
-Gv nêu yc: 
+A: 1 dòng
+V, D: 1 dòng
+Từ ứng dụng: 1 dòng
+Câu tục ngữ: 1 lần.
-GV nhắc nhở hs cách ngồi viết đúng tư thế; viết đúng nét, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ.
-Chấm chữa bài (1/3 hs lớp). Nhận xét, rút kinh nghiệm.
-Hs viết vào vở.
4/Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Biểu đương những em viết đẹp và KK hs HTL câu ứng dụng.
.
Tiết: 2 Tự nhiên xã hội.
 Bài: Nên thở như thế nào? 
I.MT: 
-Hiểu được cần thở bằng mũi, ko nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh .
-Nếu hít thở có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ.
* Biết được khi hít vào khí ô-xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở ph6ói để đi nuôi cơ thể; khi thở ra, khí các-bô- níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi.
* KNS: 
- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thơng tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi
- Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng. 
II.ĐDDH:
-GV: các hình trong sgk/6, 7.
-HS: sgk, xem bài trước ở nhà, gương soi.
III.CHĐD-H:
1/Bài cũ: -Kể tên các bộ phận của CQHH? Mũi, khí quản, phế quản có chức năng gì? Phổi có chức năng gì? 
2/GTB: nêu mục tiêu tiết học.
+Mũi, khí quản, phế quản dẫn khí vào phổi.
Phổi có chức năng là trao đổi khí.
a/HĐ 1: Thảo luận nhóm (5’)
-MT: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà ko nên thở bằng miệng.
-CTH: 
B1: Gv cho hs q/s phía trong lỗ mũi mình và trả lời:
+Các em nhìn thấy gì trong mũi?
-Cho hs thảo luận nhóm 4, NT chọn TK, đ/khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+Khi bị sổ mũi, em thấy gì chảy từ 2 lỗ mũi?
+Hằng ngày, em lau mũi, em thấy gì trên khăn?
+Tại sao thở bằng mũi tốt hơn bằng miệng? 
B2: Đại diện nhóm b/c. Cả lớp nhận xét.
B3: GV KL.
+... lông mũi, các mạch máu, các chất nhầy.
+... chất nhầy chảy ra.
+... nhiều bụi.
+... vì thở bằng mũi hợp vs, có lợi cho SK.
b/HĐ 2: Làm việc theo cặp (7’)
-MT: Nói được ích lợi của việc hít thở KK trong lành và tác hại của việc hít thở KK có nhiều khí các-bô-níc, nhiều khói, bụi đ/v SK con người.
-CTH: 
B1: Gv cho hs q/s h.3,4,5/7 và thảo luận:
+Bức tranh nào thể hiện KK trong lành? có nhiều khói bụi?
+Khi được thở KK trong lành, bạn cảm thấy thế nào? 
+Nêu cảm giác của bạn khi phải hít thở KK có khói bụi?
B2: Đại diện nhóm b/c. Cả lớp nhận xét.
B3: GV 

File đính kèm:

  • docxLuyen_tap_chung_Trang_168.docx
Giáo án liên quan