Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 26 - Luyện chữ: Ôn chữ hoa : T

Cho HS thi đọc hay.

b. Hớng dẫn HS viết bài

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu

đoạn chép.

- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu

câu đợc viết như thế nào ?

*Từ khó: ( hiển linh, nuôi tằm)

+ GV yêu cầu chép vào vở

 

doc10 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 26 - Luyện chữ: Ôn chữ hoa : T, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
Luyện chữ
Ôn chữ hoa : T
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa T
 - Viết đúng tên riêng : “Tụ Vĩnh Diện và câu ứng dụng.“Ta đi ta nhớ ... 
chăn sui đắp cựng.” bằng cỡ chữ nhỏ 
- HS có ý thức viết đúng và viết đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết S, Hoàng Sa 
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ T cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: T
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng : Tụ Vĩnh Diện
- GV giới thiệu: Tụ Vĩnh Diện
 -Nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Tụ Vĩnh Diện
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài:- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :- Nêu lại quy trình viết chữ T
E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS viết bảng.
- HS tìm và nêu: T, V, D, B.
- HS nêu.
- HS viết bảng: T
- HS đọc: Tụ Vĩnh Diện
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Tụ Vĩnh Diện 
- HS đọc:
 ‘‘ Ta đi, ta nhớ...chăn sui đắp cựng ”
- HS nêu: Ta, Mỡnh, Thương, Bỏt.
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Ta, Mỡnh,Thương, Bỏt.
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
---------------------------------------------------------------------------------
Luyện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết cách sử dụng tiền Việt nam với các mệnh giá đã học, biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng; giải toán có lời văn. 
- Giáo dục HS chăm học toán.
II.Chuẩn bị
- GV: các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- HS : vở bài tập 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 3 tiết trước
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
*Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: 
- Đọc đề?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Nhận xét , cho điểm.
D. Củng cố:
- Tổ chức cho HS thi nhận mặt tiền
E. Dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
- HS chữa bài
- Tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?
- HS tính nhẩm và nêu kết quả 
+ Chiếc ví màu vàng có 9000 đồng
+ Chiếc ví màu xanh có 7600 đồng
+ Chiếc ví màu hồng có 9000 đồng
+ Chiếc ví màu cam có 5000 đồng
- HS đọc
Các nhóm làm bài và trình bày kết quả:
a) Số tiền bạn Trang phải trả là: 7200 đồng
 Số tiền bạn Lan phải trả là: 7600 đồng
b) Số tiền bạn Trang phải trả nhiều hơn số tiền bạn Lan phải trả 
- Số tiền bạn Trang phải trả ít hơn số tiền bạn Lan phải trả 
- Hai bạn phải trả số tiền như nhau
- HS thi
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 11 tháng 3 năm 2014
Luyện Toán
Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản)
- Có thói quen ham tìm tòi, học hỏi
II. Chuẩn bị
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- HS nêu tác dụng của việc thống kê số liệu
- Nhận xét
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS đọc lại dãy số liệu cho biết số học sinh của các lớp rồi hoàn thành bài tập
- HS nêu
-HS đọc nội dung bài tập, nắm được số học sinh từng lớp qua dãy số liệu rồi làm bài. Kết quả:
a)Lớp 3A có 30 HS
Lớp 3A có 28 HS
Lớp 3A có 32 HS
Lớp 3A có 29 HS
b) Số HS lớp3A nhiều hơn số HSlớp 3B
Số HS lớp 3B ít hơn số HS lớp 3C
 Số HS lớp 3C nhiều hơn số HS lớp 3D
Bài 2:
- Gọi HS đọc dãy số liệu cho biết số huy chương vàng đạt được trong Sea Game 22 của các đoàn thể thao Việt Nam, Thái Lan, In-đô-ne-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a: 158; 90; 55; 48; 44
- HD học sinh dựa vào dãy số liệu trên hoàn thành bài tập
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc dãy số liệu
- HD học sinh dựa vào dãy số liệu điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Thống nhất kết quả 
4. Củng cố
- Củng cố kiến thức về thống kê số liệu
- Nhận xét kết quả luyện tập
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập ở nhà, ghi nhớ các cách thống kê số liệu
- HS đọc dãy số liệu
- HS dựa vào dãy số liệu điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
+ Đoàn thể thao Việt Nam đạt được 158 huy chương vàng.
+ Đoàn thể thao Phi-lip-pin đạt được 48 huy chương vàng.
+ Đoàn đạt được nhiều huy chương vàng nhất là: Việt Nam
- HS đọc dãy số liệu: 1959; 1961; 1965; 1969; 1971
- HS tự làm bài và nêu kết quả:
Dãy trên có 5 số
Số thứ hai trong dãy là số: 1961
Số thứ năm trong dãy là số: 1971
---------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Sự tích lễ hội chử đồng tử
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Sau đó.. đánh giặc trong bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi :
+Cuộc đua diễn ra như thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hớng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết như thế nào ?
*Từ khó: ( hiển linh, nuôi tằm)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm việc gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
-----------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( tiết 4)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Củng cố về kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
Xử lí tình huống thể hiện kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bạn bè và mọi người trong cuộc sống.
Có ý thức, trách nhiệm với công việc và mọi vấn đề trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ, bảng phụ, phiếu HT
HS: Sách vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Em thể hiện như thế nào với công việc mình được giao?
C. Bài mới
- HS nêu.
1. Khám phá
- Yêu cầu HS nêu lại khái niệm kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm?
- GV nhận xét và cho nhiều HS nhắc lại
- HS nêu: Là khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức cung chia sẻ công việc với các thành viên khác trong nhóm, trong lớp, trong gia đình và xã hội
2. Kết nối
- Chia lớp thành các cặp đôi
- GV yêu cầu HS nêu những vệc mình tự đảm nhiệm trong lớp và trong gia
đình?
- Tổ chức cho trình bày trước lớp 
- GV nhận xét và tuyên dương HS 
3. Thực hành
Bài tập 5: Làm việc theo nhóm
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 ( 2 nhóm – 1 tình huống )
- Cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét, kết luận.
 Khi chúng ta làm sai điều gì, chúng ta phải tự chịu trách nhiệm với việc làm đó và phải biết sửa chữa điều sai đó bằng lời nói, việc làm cụ thể.
4. Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- Chuẩn bị bài sau
- Thành lập nhóm3
- Từng thành viên kể 
- HS trình bày trước lớp 
- HS làm việc theo nhóm 4 
- HS lên báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe để thực hiện
- HS lắng nghe
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014
Luyện Toán
Làm quen với thống kê số liệu ( Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Những khái niệm cơ bản của bảng thống kê số liệu: hàng, cột. 
- Cách đọc các số liệu của bảng thống kê. Phân tích được số liệu thống kê của bảng
- Rèn HS tính khoa học.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:Chữa bài tập
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: Bảng số liệu cho biết điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả
- Nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố:
- GV nhắc HS cần đọc đúng các số liệu được thống kê.
E. Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đọc
- Các cặp thảo luận và trình bày.
- Ngày hôm đó nhiệt độ ở Hà Nội là 25 độ, nhiệt độ ở Đà Nẵng là 31 độ, ở Thành phố Hồ Chí Minh là 32 độ.
- Nhiệt độ Hà Nội thấp nhất.
- Nhiệt độ ở Thành phố Hồ Chí Minh là thấp nhất.
- Nhiệt độ ở Đà Nẵng cao hơn nhiệt độ ở Huế và Hà Nội.
- HS nêu
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả:
+ Số VĐV là 15 người
+ Đại hội lần thứ 19 , có 7500 người
+ Đại hội lần thứ 19
+ Đại hội lần thứ 15
- HS nghe
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
Luyện Tiếng Việt
 Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ về lễ hội
- Rèn kĩ năng đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn 
- Có ý thức dùng từ và viết câu đúng.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ :
Hạt núi hạt trĩu bông
Đung đưa nhờ chị gió
Mách tin mùa chín rộ
Đến tong ngõ từng nhà.
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 :- Nêu yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm 
- GV nhận xét
* Bài tập 2 :- Nêu yêu cầu ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở.
- Nhận xét, cho điểm
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu một số từ đã học. 
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
+ HS nêu miệng:
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên 1 số lễ hội, hội và hoạt động .....vào phiếu.
VD: 
+Tên một số lễ hội: Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, đền Tân La, chùa Hương,...
- HS nêu.
- HS làm bài theo cặp rồi báo cáo.
Bằng cả tấm lòng, các bạn thiếu nhi xã tôi đã thu lượm được những tư liệu quí giá về người anh hùng nhỏ tuổi. Với sự giúp đỡ của các anh chị lớn, những tư liệu ấy giờ đây đã trở thành một cuốn sử ghi chép lại cuộc đời của liệt sĩ Nguyễn Văn Mừng. 
- HS nêu nối tiếp
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014 
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cách đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. 
- Rèn HS tính cẩn thận, áp dụng bài học vào thực tế.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ, Bảng phụ.
- HS : Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- GV thu vở luyện chấm bài, nhận xét.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả
- GV nhận xét.
*Bài 3.
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, Cho 2 HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét.
D. Củng cố:
- GV nhấn mạnh về thống kê số liệu
E. Dặn dò: 
Ôn lại bài.
- HS đọc
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
Số kg tôm
1250 kg
1550 kg
894 kg
1092 kg
1825 kg
- Năm 2002: gia đình bác Năm thu được 894 kg tôm.
- Năm 2004 thu hoạch được nhiều tôm nhất.
- Năm 2002 thu hoạch được ít tôm nhất.
- HS nêu.
- HS làm bài nhân rồi báo cáo.
- HS nêu.
a. A b. C c. B
-------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
kể về một ngày hội
I.Mục tiêu
Giúp HS: 
- Bước đầu biết kể về 1 ngày hội ,viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn
ngắn (khoảng 5 câu.)
- Hiểu thêm về lễ hội
- Thêm yêu về truyền thống văn hoá dân tộc
II.Chuẩn bị
GV : Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý
	 HS : Vở tập làm văn
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh bài tập làm văn tuần 25.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2Hướng dẫn HS kể
* Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Em chọn kể về ngày hội nào ?
+ GV hướng dẫn HS có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
- Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- GV giúp đỡ HS kém.
- GV chấm điểm 1 số bài làm tốt.
D. Củng cố:
- Khi kể về lễ hội, em cần chú ý gì?
E. Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS kể
- Nhận xét.
+ Kể về 1 ngày hội mà em biết.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS kể giỏi kể mẫu.
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- Nhận xét.
+Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 5 câu.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết
- Cả lớp và GV nhận xét
- HS nêu: Chỉ kể những chi tiết tiêu biểu.
- HS lắng nghe

File đính kèm:

  • doctuan 26 chinh xong.doc